Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt

156 0 0
Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.Từ nối thuộc phạm trù tương phản trong văn bản tiếng Việt.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU LAN TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tình HÀ NỘI – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những tư liệu số liệu luận án trung thực Đề tài kết nghiên cứu chưa công bố Tác giả luận án Lê Thu Lan ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu văn phép nối nước .8 1.2.2 Tình hình nghiên cứu văn phép nối nước 13 1.3 Cơ sở lí luận luận án 20 1.3.1 Quan niệm hướng tiếp cận luận án .21 1.3.2 Giới thuyết phát ngôn, câu, văn bản, diễn ngôn 21 1.3.3 Vấn đề tính liên kết 26 1.3.4 Mạch lạc văn 35 1.3.5 Phép nối từ nối 37 1.3.6 Ngữ nghĩa học (Semantics) 51 1.3.7 Nghiên cứu từ nối theo hướng Ngữ nghĩa học 53 1.4 Tiểu kết 55 CHƯƠNG LIÊN KẾT CẤU TRÚC CỦA NHÓM TỪ NỐI TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 57 2.1 Dẫn nhập 57 2.2 Phân loại nhóm từ nối theo phạm trù tương phản 58 2.2.1 Quan điểm tiêu chí phân loại 58 2.2.2 Kết phân loại 60 2.3 Cơ chế liên kết kết cấu tương phản 61 2.3.1 Liên kết tường minh .61 2.3.2 Liên kết ngữ nghĩa 64 2.3 Mối quan hệ đối ứng chủ ngơn kết ngơn với mơ hình bản……65 2.4 Cấu trúc tương phản điển hình qua từ nối “nhưng/song” .70 2.4.1 Xác định cấu trúc nghĩa 70 2.4.2 Mơ hình liên kết từ "nhưng" .72 2.4.3 Phạm vi liên kết từ "nhưng" .82 2.5 Đặc điểm cấu trúc nghĩa mơ hình 86 2.5.1 Chức tạo nghĩa tương phản thành phần câu 86 2.5.2 Chức biểu nghĩa lâm thời 87 2.5.3 Tổ hợp "nhưng cũng" .88 2.5.4 Tổ hợp "nhưng mà" .91 2.6 Tiểu kết 95 CHƯƠNG LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ NỐI TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 97 3.1 Dẫn nhập 97 3.2 Ngữ nghĩa liên kết từ nối theo phạm trù tương phản 106 3.2.1 Từ nối “nhưng/ song” 106 3.2.2 Từ nối “tuy nhiên/ vậy” 117 3.2.3 Từ nối “mặc dù/ mặc dầu” 122 3.2.4 Từ nối “dẫu sao/ dù sao” 124 3.2.5 Từ nối “trái lại/ ngược lại” 127 3.3 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 140 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Để tiện theo dõi, thích đánh số thứ tự cho tồn luận án Các ví dụ, cụm ví dụ đặt ngoặc vng, số số chương, số thứ tự cụm ví dụ chương, hai ngăn cách dấu hai chấm Nếu cụm có nhiều ví dụ ví dụ kí hiệu tiếp a), b), c), Thí dụ : [2:1] a) b) c) có nghĩa cụm ví dụ thứ chương 2, cụm gồm ví dụ : a), b), c), Luận án cố gắng hạn chế tối đa việc viết tắt, ngoại trừ số trường hợp: Ø : kí hiệu trống, lược ngữ (yếu tố bị tỉnh lược) A, B, C,… : kí hiệu phát ngơn văn Nxb : Nhà xuất r : kí hiệu từ nối, cụm từ nối VB : văn VD : ví dụ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dù hồn cảnh nào, thời đại người ln có nhu cầu giao tiếp trao đổi thông tin Cuộc sống đại mang đến cho nhiều phương tiện khác nhau, giúp cho người trao đổi thơng tin nhanh chóng tiện lợi Tuy nhiên, phương tiện quan trọng để người thực chức giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ gồm đơn vị cấu thành đơn vị đơn vị cuối hệ thống ngôn ngữ? Theo M.A.K Halliday (1960) “Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu mà văn bản” Như thế, thực chức giao tiếp từ, câu hay câu rời rạc mà phát ngơn có liên quan với nhau, tạo thành văn Chính ý nghĩa mà văn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học Bộ môn Ngôn ngữ học văn (Textual Lingguistics, Text Lingguistics) đời vào năm 60 kỉ XX phát triển qua hai giai đoạn Dù thời điểm lĩnh vực Ngơn ngữ học văn nhận quan tâm, ý nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam Có thể kể đại diện tiêu biểu như: L Hjelmslev (1953), M.A.K Halliday & R Hasan (1960), H Harmann (1965), H.Weinrich (1966), W Dressler (1970), O I Moskal’skaja, I P Gal’perin (1987), J R Martin (1992), David Nunan (2008), Trần Ngọc Thêm (1985, 1999, 2001), Diệp Quang Ban (1994), Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Phạm Văn Tình (2002), Nguyễn Chí Hịa (2006), Nguyễn Thiện Giáp (2009), Khi nói tới văn người ta nhắc đến đặc trưng quan trọng tính liên kết (cohesion) Để tạo thành văn câu phải gắn bó với theo nguyên tắc với phương thức liên kết định Trong số nhiều phương thức liên kết sử dụng văn phép đối, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối, phép thế, phép tỉnh lược, phép tuyến tính,… phép nối dùng phổ biến Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa phép liên kết nói chung, phép nối nói riêng mà thấy vấn đề đáng quan tâm phạm vi ngữ nghĩa văn Mọi phát ngôn văn có nối kết với phép liên kết mà phép có đặc trưng dấu hiệu riêng (phép lặp, phép đối, phép nối, phép tỉnh lược, phép liên tưởng, phép tuyến tính) Bản thân trật tự tuyến tính (khơng có dấu hiệu hiển văn bản) biểu liên kết (liên kết tuyến tính) Nhưng xuất phương tiện nối gọi phép nối Phép nối phép liên kết dùng phương tiện nối (cụ thể từ/ cụm từ nối) để tạo nên nối kết văn Các từ/ cụm từ nối nhiều, đa dạng phân loại theo phạm trù khác nhau: phạm trù hợp – tuyển, phạm trù nguyên nhân – kết quả, phạm trù thời gian – không gian, phạm trù khái quát – cụ thể, phạm trù tương phản – nhượng bộ, … Thực tế có nhiều nghiên cứu bước đầu đơn vị từ ngữ nối thuộc phạm trù nói trên, nghiên cứu cách có hệ thống đưa mơ hình khái quát từ nối thuộc phạm trù tương phản tiếng Việt chưa quan tâm nhiều Vì thế, sâu vào nghiên cứu nhóm từ nối theo phạm trù mặt cấu trúc ngữ nghĩa cách hệ thống, phản ánh chất liên kết từ nối phạm vi văn việc cần thiết Thông qua nghiên cứu này, muốn làm rõ giá trị liên kết khả tạo giá trị biểu đạt nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản, cụ thể xem chúng sử dụng nào, chức liên kết văn sao, mô hình khái qt hóa từ, nhóm từ thể có đặc biệt, … để từ đem lại ứng dụng hữu ích thực tiễn sử dụng ngơn ngữ; biên soạn giáo trình giảng dạy ngơn ngữ; biên soạn giáo trình chuyên khảo; biên soạn biên tập từ điển, biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi; phục vụ trực tiếp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi (tại nơi mà tơi cơng tác); sở nghiên cứu sau Càng sâu vào từ nối phương tiện nối, ta thấy rõ “bức tranh” liên kết đa dạng thú vị từ nối tiếng Việt Nhưng thực tế giới Việt ngữ học, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống riêng nhóm từ tương phản tiếng Việt Đây lí khiến chúng tơi bắt tay thực đề tài luận án “Từ nối thuộc phạm trù tương phản văn tiếng Việt” Từ nối dấu liên kết văn Khảo sát, miêu tả phân tích để làm sáng tỏ mối liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa nhóm từ theo phạm trù tương phản văn tiếng Việt cơng việc luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án mơ tả, khái qt hóa mơ hình cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa hai phát ngơn có chức khác văn (chủ ngôn - phát ngôn đứng làm chủ kết ngôn – phát ngơn liên kết với chủ ngơn) nhóm từ nối tương phản; tìm tương đồng khác biệt đặc điểm cấu trúc đặc trưng ngữ nghĩa nhóm từ nối tương phản số loại thể văn khảo sát: văn văn học nghệ thuật, văn luận, văn khoa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án cần phải giải nhiệm vụ sau: (1) Xác lập sở lí luận thơng qua việc trình bày số vấn đề lí thuyết Ngơn ngữ học văn bản, sâu tri thức liên quan tới phép liên kết, cụ thể phép nối từ nối Trên sở xác định tiêu chí nhận diện từ nối thuộc phạm trù tương phản; (2) Thống kê, miêu tả, phân tích đối chiếu mặt cấu trúc hình thức nhóm từ nối Xác lập mơ hình bình diện cấu trúc hình thức để có đặc điểm cấu tạo vị trí chức ngữ pháp loại từ nối phát ngơn; (3) Thống kê, miêu tả, phân tích đối chiếu đặc điểm chức ngữ nghĩa (trong phạm vi ngữ cảnh xác định) nhóm từ nối Đặc điểm ngữ nghĩa từ nối xem xét qua đặc điểm liên kết giá trị ý nghĩa văn bản; (4) Tổng hợp lại tất kết để đưa mơ hình khái qt cố gắng lí giải khái quát chức ngữ pháp ngữ nghĩa nhóm từ nối Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định từ nối thuộc phạm trù tương phản văn tiếng Việt (qua văn văn học nghệ thuật, văn luận số văn khoa học xã hội Mỗi loại thể văn lựa chọn cho phù hợp cho việc khảo sát khai thác hiệu cho việc miêu tả, phân tích luận án) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xem xét nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản; sử dụng phát ngôn gắn kết với văn phát ngơn giao tiếp (lời nói), khơng phải phát ngôn riêng lẻ; đặc biệt văn thuộc thể loại văn học nghệ thuật, luận, khoa học vốn tàng ẩn nhiều vấn đề khai thác Luận án nghiên cứu từ nối tương phản theo hai bình diện: liên kết hình thức (cấu trúc) liên kết ngữ nghĩa để có nhìn bao quát Vì vậy, nhân tố như: cấu trúc phát ngôn, cấu trúc liên kết, yếu tố ngữ cảnh (quan hệ giao tiếp, không gian, thời gian…), yếu tố tâm lí, văn hóa… góp phần quan trọng tạo nên ngữ nghĩa thông báo phát ngôn Khái niệm ngữ nghĩa luận án xem xét không nghĩa từ nối thông thường (khơng thể tách hư từ bình thường từ điển) mà phạm vi liên kết mà từ nối thực (ngữ cảnh cần đủ), từ mà nhận chân giá trị ngữ nghĩa đoạn văn có tác động từ nối liên kết 3.3 Ngữ liệu nghiên cứu Dựa tiêu chí chức năng, nhà nghiên cứu phân loại văn thành: văn hành chính, văn khoa học, văn luận, văn báo chí, văn nghệ thuật… Trong khuôn khổ luận án, tập trung vào ngữ liệu nghiên cứu dựa ba loại văn bản: văn học nghệ thuật, văn khoa học văn luận theo đặc trưng chức riêng loại (các tác phẩm làm ngữ liệu thống kê phần Nguồn ngữ liệu) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Đây phương pháp chủ đạo cho cơng trình nghiên cứu liên quan tới văn bản, diễn ngôn Phương pháp dùng luận án để xem xét phát ngôn (câu) có từ nối tương phản mối quan hệ phát ngôn ngữ cảnh cụ thể - Phương pháp miêu tả: Miêu tả cách tiếp cận, nhận diện, xem xét, phân tích đối tượng Luận án quan sát trực tiếp phát ngôn (câu) thể tường minh văn bản, qua phân tích làm rõ đặc điểm cấu trúc liên kết, đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản - Thủ pháp thống kê định lượng: Dùng để xem xét, thống kê (cụ thể tổng thể) tài liệu, ngữ liệu từ cơng trình nghiên cứu, sách, báo khoa học, luận văn, luận án, ngữ liệu nghiên cứu,

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan