1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn

222 29 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,13 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do lựa chọnđềtài (11)
  • 2. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (12)
    • 2.1. Đối tượngnghiêncứu (12)
    • 2.2. Phạm vinghiêncứu (12)
    • 2.3. Nguồnngữliệu… (13)
  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu (14)
    • 3.1. Mục tiêunghiêncứu (14)
    • 3.2. Nhiệm vụ nghiêncứu (14)
    • 3.3. Câu hỏinghiêncứu (14)
  • 4. Phương phápnghiên cứu (15)
  • 5. Đóng góp củaluậnán (15)
  • 6. Bố cụcluậnán (16)
  • CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝTHUYẾT (0)
    • 1.1. TIỂUDẪN (19)
    • 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (19)
      • 1.2.1. Nghiên cứutrongnước (19)
        • 1.2.1.1. Phạm trù “ăn” củatiếngViệt (0)
        • 1.2.1.2. Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ họctrinhận (21)
      • 1.2.2. Nghiên cứu ởnước ngoài (25)
        • 1.2.2.1. Phạm trù “meokda” trongtiếngHàn (0)
        • 1.2.2.2. Nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Hàn dưới góc độ ngôn ngữ học trinhận 17 1.3. CƠ SỞLÝTHUYẾT (27)
      • 1.3.1. Thànhngữ (30)
        • 1.3.1.1. Thành ngữ theo quan điểm ngôn ngữ họctruyềnthống (30)
        • 1.3.1.2. Thành ngữ theo quan điểm của ngôn ngữ họctrinhận (32)
      • 1.3.2. Ngôn ngữ họctrinhận (34)
        • 1.3.2.1. Khái niệm“trinhận” (34)
        • 1.3.2.2. Ngôn ngữ họctrinhận (35)
        • 1.3.2.3. Ý niệm và ýniệmhóa (36)
        • 1.3.2.4. Phạm trù và phạmtrùhóa (38)
        • 1.3.2.5. Tínhnghiệmthân (39)
        • 1.3.2.6. Phạm trùtỏatia (40)
        • 1.3.2.7. Ẩn dụtri nhận (41)
        • 1.3.2.8. Hoán dụtri nhận (46)
        • 1.3.2.9. Phân biệt giữa ẩn dụ tri nhận và hoán dụtrinhận (46)
        • 1.3.2.10. Tương tác ẩn dụ tri nhận và hoán dụtrinhận (54)
        • 1.3.2.11. Mô hình tri nhận lítưởng hóa (56)
    • 1.4. TIỂUKẾT (57)
    • 2.1. TIỂUDẪN (59)
    • 2.2. NGHIÊN CỨU VỀ “ĂN” DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TRUYỀNTHỐNG (0)
    • 2.3. NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN DI Ý NIỆM “ĂN” DƯỚI GÓC NHÌN NGÔNNGỮ HỌCTRINHẬN (0)
    • 2.4. LIÊN HỆ VỚITIẾNGHÀN (70)
    • 2.5. TIỂUKẾT (77)
  • CHƯƠNG 3.HOÁN DỤ TRI NHẬN TRONG CÁC THÀNH NGỮ CÓ CHỨATHÀNH TỐ “ĂN” CỦA TIẾNG VIỆT, CÓ LIÊN HỆ VỚITIẾNGHÀN (0)
    • 3.1. TIỂUDẪN (79)
    • 3.2. ĂN ĐẠI DIỆN CHOCUỘCSỐNG (79)
      • 3.2.1. Thuộc tính“bình yên” (82)
      • 3.2.2. Thuộc tính“sung túc” (83)
      • 3.2.3. Thuộc tính“nhàn rỗi” (86)
      • 3.2.4. Thuộc tính“vấtvả” (87)
      • 3.2.5. Thuộc tính“nghèokhó” (90)
      • 3.2.6. Thuộc tính“quyềnthế” (92)
      • 3.2.7. Liên hệ vớitiếng Hàn (93)
        • 3.2.7.1. Thuộc tính“sungtúc” (95)
        • 3.2.7.2. Thuộc tính“nghèokhó” (98)
        • 3.2.7.3. Thuộc tính“nhànrỗi” (102)
        • 3.2.7.4. Thuộc tính“quyềnthế” (103)
        • 3.2.7.5. Các thuộctínhkhác (103)
    • 3.3. ĂN ĐẠI DIỆN CHOHÀNHVI (104)
      • 3.3.1. Thuộc tính“nói năng” (106)
      • 3.3.2. Thuộc tính“làm việc” (107)
      • 3.3.3. Thuộctính khác (107)
      • 3.3.4. Liên hệ vớitiếng Hàn (108)
        • 3.3.4.1. Thuộc tính“nóinăng” (109)
        • 3.3.4.2. Thuộc tính“làmviệc” (110)
        • 3.3.4.3. Thuộctínhkhác (111)
    • 3.4. TIỂUKẾT (114)
  • CHƯƠNG 4.ẨN DỤ TRI NHẬN TRONG THÀNH NGỮ CHỨA THÀNH TỐ“ĂN” CỦA TIẾNG VIỆT, CÓ LIÊN HỆ VỚITIẾNGHÀN (0)
    • 4.1. TIỂUDẪN (116)
    • 4.2. TÍNH CÁCHLÀĂN (116)
      • 4.2.1. Thuộc tính“thamlam” (117)
      • 4.2.2. Thuộc tính“baođồng” (119)
      • 4.2.3. Thuộc tính“nhẫnnhịn” (120)
      • 4.2.4. Thuộc tính“vô ơn” (122)
      • 4.2.5. Thuộc tính“đốkỵ” (122)
      • 4.2.6. Thuộc tính“tànác” (124)
      • 4.2.7. Liên hệ vớitiếng Hàn (126)
    • 4.3. TIỂUKẾT (128)

Nội dung

Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn.

Lí do lựa chọnđềtài

Ngônngữhọctrinhậnrađờivàbắtđầupháttriểnvàocuốinhữngnăm70của thếkỉXX.CuốnsáchMetaphorsWeLiveBycủaLakoff&Jonhson(1980)đượcxem là một cột mốc khởi đầu cho lý thuyết ngôn ngữ học này với quan niệm mới vềchức năng của ngôn ngữ học tri nhận như sau: nghiên cứu cách con người nhìn và nhận biết thế giới qua lăng kính ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.

Rõ ràng, bằng con đường của ngôn ngữ học tri nhận, việc nghiên cứu ngôn ngữ đang mở ra những hướng đi mớinhằmđạtđếnnhữngmụctiêurộnghơn:nghiêncứuvềconngườivàthếgiớiqua lăng kính ngôn ngữ và tưduy.

“Ăn”là hành vi cơ bản nhất để duy trì sự sống và là hành vi diễn ra liên tục đều đặn và trải dài trong quá trình sống Vấn đề ăn luôn là vấn đề cấp thiết nhất của con người cả trong đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Chẳng phải ngẫu nhiên mà ông cha ta nói “Học ăn, học nói, học gói, học mở” “Học ăn” được xem là điều đầutiênmàconngườicầnphảihọcđểtồntạivàpháttriểntrongxãhội.“Ăn”đisâu bám rễ trong lối sống, trong tư duy và đi vào ngôn ngữ của con người với nhiều sắc thái và hàm ý đa dạng Vìvậy,việc nghiên cứu phạm trù“ăn”dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận hứa hẹn sẽ đem lại những cái nhìn mới về lối tư duy của mỗi dân tộc.

Cho đếnnay,nhiều công trình đã nghiên cứu/bàn luận về ăn, từ ăn trongtiếngViệtvà nhiều ngôn ngữ khác nhau.Tuynhiên, các nghiên cứu về từ ăn chủ yếuđược tiếp cận từ góc độ cấu trúc, ngữ nghĩa và văn hóa, còn tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận vẫn còn những khoảng trống, đặc biệt là phạm trù “ăn” trong tiếngViệtvà tiếng Hàn thông qua thành ngữ như đề tài luậnán.

Theo quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận, thành ngữ được xem là sản phẩm của hệ thống tri nhận của chúng ta và thành ngữ không chỉ là vấn đề của ngôn ngữ.Mộtthànhngữkhôngchỉlàmộtsựdiễnđạtcónghĩađặcbiệttrongmốiquanhệngôn

2 ngữ với các thành tố được ghép lại mà nó xuất phát từ kiến thức nền của chúng ta về thế giới Theo Kovecses & Szabo (1996), có nhiều bằng chứng cho rằng chính miền tri nhận chứ không phải các từ riêng rẽ tạo ra thành ngữ Các từ riêng rẽ chỉ bộc lộ quá trình sâu hơn về tri nhận “Nói một cách khác, thành ngữ về bản chất là vấn đề thuộcvềtrinhận,khôngphảivấnđềthuộcngônngữ.”[112,tr.330].Vớinhữngcơsở trên,luậnánlựachọnnghiêncứuphạmtrù“ăn”trongthànhngữtiếngViệtdướigóc nhìn ngôn ngữ học tri nhận.

Việcnghiêncứuphạmtrù“ăn”trongthànhngữtiếngViệtđượcđặttrongmối liên hệ với phạm trù“meokda”trong thành ngữ tiếng Hàn có thể kết nối phạm trù, soi chiếu và tạo nên một bức tranh rộng lớn hơn, giúp chúng ta phát hiện được một số điểm tương đồng và khác biệt, từ đó làm phong phú thêm sự hiểu của chúng ta về phạmtrù“ăn”tronghaingônngữcủahaidântộckhácnhau/haicộngđồngnóinăng khác nhau. Đó cũng là lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu của luậnán.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là phạm trù “ăn” thể hiện trong các thành ngữ có thành tố “ăn” trong tiếng Việt theo lý thuyết của ngôn ngữ học tri nhận , có liên hệ với phạm trù “meokda” trong thành ngữ tiếng Hàn có thành tố “meokda”.

Phạm vinghiêncứu

Luận án tập trung nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ có chứa thành tố “ăn” trong tiếng Việt, đối chiếu một chiều (có liên hệ với phạm trù “meokda” thành ngữ có chứa thành tố “meokda” trong tiếng Hàn dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận trên các phương diện: sự chuyển di ý niệm, ẩn dụ ý niệm và hoán dụ ý niệm dựa trên lý thuyết ngôn ngữ tri nhận của Lakoff & Johnson (1980), mô hình tri nhận lý tưởng hóa (ICM) của Lakoff (1987).

Việcnghiêncứuphạmtrù“ăn”từquanđiểmngônngữhọctrinhận,chúngtôi nhậnthứcđượcvấnđềlànghiêncứutrênphạmviýniệm(tứcphạmtrù,ýniệm“ăn”), chứkhôngphảinghiêncứutrênphạmvicáctừcụthể(nhưtừ“ăn”).Tuynhiên,trong khuôn khổ nghiên cứu, đối chiếu trong hai ngôn ngữ Việt-Hàn cả từ bình diện cấu trúc lẫn bình diện tri nhận, nguồn ngữ liệu khảo sát trong thành ngữ chỉ dừng lại ở các thành ngữ có chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt, có liên hệ với phạm trù“meokda”trong thành ngữ có chứa thành tố“meokda”trong tiếng Hàn Do vậy, các thànhngữkhôngchứathànhtố‘ăn”trongtiếngViệtvàkhôngchứathànhtố“meokda”trong tiếng Hàn nhưng vẫn nằm trong miền tri nhận của phạm trù/ý niệm “ăn” và phạm trù/ý niệm “meokda” không được chúng tôi khảo sát hoặc đề cập Chẳng hạn: “cốc mò cò xơi”, “cơm tẻ mẹ ruột”, “tham thực, cực thân”, “chém to kho mặn”, “mắt to hơn bụng”, “sống về mồ về mả, chẳng sống về cả bát cơm” “một miếng giữa đàng hơn một sáng xó bếp”, “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “có tiếng mà chẳng có miếng”, “nhịn miệng thết khách”, “há miệng chờ sung”,…

Nguồnngữliệu…

Luận án sử dụng ngữ liệu từ các từ điển về thành ngữ của Việt Nam và Hàn Quốc Để đảm bảo có một nguồn ngữ liệu đầy đủ về các thành ngữ có chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt, luận án sử dụng 04 từ điển sau đây.

- “Từ điển thành ngữ Tiếng Việt”(Nguyễn Lực, NXB Thanh Niên,2002)

- “Từ điển thành ngữ học sinh”, Nguyễn Như Ý(NXB Giáo dục Việt Nam,

- Từ điển tiếng Việt(Hoàng Phê, NXB Đà Nẵng,2003) Đối với ngữ liệu tiếng Hàn, luận án sử dụng từ điển điện tử của Viện Ngôn ngữ học Hàn Quốc - cơ ban trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hàn Quốc Từ điển điện tử này được xem là kho tàng từ điển lớn nhất của Hàn Quốc và đượcchính phủ Hàn Quốc chính thức côngnhận.

- “Đại từ điển điện tử quốc gia” của Viện ngôn ngữ học HànQuốc:https://www.korean.go.kr/

Ngoàira,luậnáncònkhảosátvàsửdụngcácnguồncứliệutừcáctácphẩmbáo chí, tác phẩm nghệ thuật và các website Thông tin nguồn cứ liệu cụ thể được trình bày ở phụ lục 03 và04.

Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu

Mục tiêunghiêncứu

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu, đối chiếu một chiều (có liên hệ) để làm sáng tỏ những đặc điểm về sự chuyển di ý niệm, ADTN, HDTN, các ICM của phạm trù“ăn”trong thành ngữ tiếng Việt có liên hệ với phạm trù“meokda”trong thành ngữtiếngHàn.Đồngthời,luậnáncungcấphiểubiếtvềcơsởhìnhthànhcácADYN, HDYN và các mô hình của các ADTN, HDTN của phạm trù“ăn”trong tiếng Việt, có liên hệ với phạm trù“meokda”trong tiếng Hàn Từ đó, giúp làm sáng tỏ hơn những phương diện về tư duy và văn hóa của người Việt Nam và một số nét tương đồng, khác biệt so với tư duy và văn hóa của người HànQuốc.

Nhiệm vụ nghiêncứu

Để đạt được những mục tiêu trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thuthập,phânloạivàphântíchngữliệuvềthànhngữcóthànhtố“ăn”trong tiếng Việt và thành ngữ có thành tố“meokda”trong tiếngHàn.

- Hệthốnghóakhunglíthuyếtcủangônngữhọctrinhậnđểlàmcơsởlýluận, soi chiếu vào nguồn ngữ liệu khảo sát được, nhằm xác lập các biểu thức ADTN và HDTN,ICM.

- Liên hệ phạm trù“meokda”trong thành ngữ có chứa thành tố“meokda”trong tiếng Hàn với phạm trù“ăn”trong các thành ngữ tiếng Việt có chứa thành tố “ăn” nhằm tìm ra một số điểm tương đồng và khác biệt tiêu biểu trong ngôn ngữ và văn hóa, tư duy của hai dântộc.

Câu hỏinghiêncứu

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận án đã đặt ra các câu hỏi cần nghiên cứu như sau:

Câu hỏi 1: Phạm trù“ăn”trong thành ngữ tiếng Việt và phạm trù “meokda” trong thành ngữ tiếng Hàn được tiếp cận dưới góc nhìn của ngôn ngữ học như thế nào?

Câu hỏi 2: Dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận phạm trù“ăn”trong thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Hàn đã cho thấy các mô hình ADTN, mô hình HDTN như thế nào?

Câuhỏi3:Cónhữngđiểmtươngđồngvàkhácbiệtnàođángchúývềcáchtri nhậncủangườiViệtvàngườiHànthôngquasựliênhệgiữamôhìnhtrinhậncóđược từviệckhảosátcácthànhngữcóthànhtố“ăn”trongtiếngViệtvàthànhtố“meokda”trong tiếngHàn?

Phương phápnghiên cứu

Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích miêu tả để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu với các thủ pháp thống kê, phân loại, phân tích ý niệm.

4.2 Cách tiếpcận Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, luận án lựa chọn cách tiếp cận chủ yếu là nghiên cứu theo hướng định tính, một bộ phận nhỏ theo hướng định lượng.

-Hướngđịnhtính:ápdụngtrongviệcphântíchcácýniệmnguồn,ýniệmđích trong các biểu thức ngôn ngữ, sự chuyển di ý niệm của“ăn”trong tiếng Việt và“meokda”trong tiếngHàn.

- Hướng định lượng: khảo sát các thành ngữ chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt và thành tố“meokda”trong tiếng Hàn, kết hợp với định tính để phân tích mô hình ánh xạ và xác lập các ADYN và HDYN, từ đó xây dựng nên ICM cho các ý niệm.

Đóng góp củaluậnán

Các ADYN, HDYN và ICM đã được luận án nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú hơn các nghiên cứu về ngôn ngữ học nói chung và NNHTN nói riêng. Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn đóng góp thêm vào thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ liên văn hóa và nghiên cứu ngôn ngữ nước ngoài, cụ thể ở đây là ngôn ngữ Hàn Quốc và văn hóa Hàn Quốc.

Luậnánlàcôngtrìnhnghiêncứuvậndụnglýthuyếtcủangônngữhọctrinhận để làm sáng tỏ sự chuyển di ý niệm (mô hình tỏa tia) và các ICM, trong phạm vi của các thành ngữ chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp những người học chuyên ngành NNHTN có thêm tài liệu để nghiên cứu sâu hơn về sự chuyển di ý niệm của các phạm trù trong ngôn ngữ và các mô hình tri nhận trong các thành ngữ của tiếng Việt Sự liên hệ với phạm trù“meokda”trong tiếng Hàn sẽ cung cấp thêm nguồn tài liệu nghiên cứu cho người học và người dạy chuyên ngành ngôn ngữ Hàn hoặc Hàn Quốchọc.

Các khảo sát về thành ngữ có chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt và thành ngữ có chứa thành tố“meokda”trong tiếng Hàn sẽ làm phong phú thêm kho tư liệu nghiên cứu thành ngữ của cả hai nước.

Bố cụcluậnán

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục cần thiết, luận án gồm 4 chương như sau:

1/ Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

2/ Chương 2: Cơ chế chuyển di ý niệm“ăn”trong tiếng Việt, có liên hệ với tiếng Hàn.

Trong chương này, chúng tôi đi vào thu thập dữ liệu từ Từ điển tiếngViệt vàtiếngHàn,khảosátýnghĩacủatừ“ăn”trongtiếngViệtvàtừ“meokda”trong tiếng Hàn.

Bằng cách này, chúng tôi tìm hiểu sự chuyển di ý niệm liên quan đến haitừnóitrêntrongcácthànhngữvàxâydựngsơđồtỏatiacủa“ăn”trongtiếng Việt, có liên hệ với“meokda”trong tiếngHàn.

Cáchtiếpcậncủachương2chủyếulàđốichiếuýnghĩacủatừ“ăn”trong tiếngViệtvàtừ“meokda”trongtiếngHànxuấthiệntrongthànhngữtừbìnhdiện cấu trúc – ngữnghĩa.

3/Chương3:Hoándụtrinhậntrongcácthànhngữchứathànhtố“ăn”của tiếng Việt, có liên hệ với tiếngHàn.

Trongchươngnày,chúngtôitiếptụcđivàothuthậpdữliệutừcácTừđiển thành ngữ của tiếng Việt và tiếng Hàn, lập bảng thống kê kiểm đếm các thành ngữ có chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt và các thành ngữ có chứa thành tố“meokda”trongtiếngHàn.Sauđó,chúngtôixửlýdữliệubằngthaotácthủcông đểtìmracácHDYN(cùngcácthuộctínhconcủaýniệm)liênquanđếnthànhtố“ăn”trongt hànhngữtiếngViệt.Đốivớimỗithuộctínhconcủaýniệmđượcđưa ra khảo sát chúng tôi tiếp tục phân tích mối quan hệ giữa miền nguồn và miền đích để làm sáng tỏ cơ chế ánh xạ, từ đó xây dựng ICM cho các ý niệm Trong mỗinhómthànhngữcócùngnguồngốctừmộtthuộctínhconcủaHDYN,chúng tôi tập trung phân tích một vài thành ngữ tiêu biểu để làm sáng tỏ luận điểm nghiêncứucủamình.Cuốicùng,chúngtôixửlýdữliệuthànhngữcóchứathành tố“meokda”trong tiếng Hàn tương tự với các thao tác trên, và sử dụng các HDYN đã được xác lập trong phần nghiên cứu về tiếng Việt, soi chiếu vào tiếng Hàn để tìm các điểm đáng chú ý, bao gồm cả sự tương đồng và khácbiệt.

Cáchtiếpcậncủachương3chủyếulàđốichiếuphạmtrù“ăn”trongtiếng Việt và phạm trù“meokda”trong tiếng Hàn xuất hiện trong thành ngữ từ bình diệnHDTN.

4/ Chương 4: Ẩn dụ tri nhận trong các thành ngữ chứa thành tố“ăn”của tiếng Việt, có liên hệ với tiếng Hàn.

Với những kết quả nghiên cứu rút ra được từ chương 2 và chương 3 của luận án, trong chương 4 này, chúng tôi tiếp tục kiểm đếm và tìm ra ADYN (bao gồm các thuộc tính con của ý niệm) nổi bật nhất trong các thành ngữ có chứa thành tố“ăn”trong tiếng Việt Đối với mỗi thuộc tính con của ý niệm đượcđ ư a ra khảo sát chúng tôi tiếp tục phân tích mối quan hệ giữa miền nguồn và miền đích để làm sáng tỏ cơ chế ánh xạ, từ đó xây dựng ICM cho ý niệm Trong mỗi nhóm thành ngữ có cùng nguồn gốc từ một thuộc tính con của ADYN, chúng tôi tập trung phân tích một vài thành ngữ tiêu biểu để làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu của mình Cuối cùng, chúng tôi xử lý dữ liệu thành ngữ có chứa thành tố“meokda”trong tiếng Hàn tương tự với các thao tác trên, và sử dụng ADYN đã đượcxáclậptrongphầnnghiêncứuvềtiếngViệt,soichiếuvàotiếngHànđểtìm các điểm đáng chú ý, bao gồm cả sự tương đồng và khácbiệt.

Cáchtiếpcậncủachương4chủyếulàđốichiếuphạmtrù“ăn”trongtiếng Việt và phạm trù“meokda”trong tiếng Hàn xuất hiện trong thành ngữ từ bình diệnADTN.

QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝTHUYẾT

TIỂUDẪN

Để có cái nhìn tổng quan về nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của luân án, trong chươngnày,chúngtôitậptrunglàmrõcácvấnđềliênquanđến“ăn”trongngônngữ nói chung và phạm trù“ăn”trong NNHTN tại Việt Nam và Hàn Quốc trên các vấn đề sau: 1)Chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu về thành ngữ dưới góc nhìnNNHTNtạiViệtNamvàHànQuốcđểthấyđượcsựthayđổivàpháttriểntrongviệc nghiên cứu các vấn đề của ngôn ngữ học tri nhận nói chung, và phạm trù“ăn”trong phạm vi thành ngữ nói riêng 2) Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án cho rằng việc thiết lập một cơ sở lý thuyết vững vàng là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng Chương 1 tập trung vào việc trình bày các lý thuyết về thành ngữ, các lý thuyết của NNHTN và các vấn đề liên quan đếnNNHTN làm cơ sở cho việc triển khai các luận điểm, các nghiên cứu ở những chươngsau.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

1.2.1.1 Những nghiên cứu về phạm trù “ăn” của tiếngViệt

Cho đếnnay,trong nước đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến từ“ăn”,cócảnhữngcôngtrìnhnghiêncứusosánhđốichiếuvớitiếngnướcngoài.Các công trình này chủ yếu tập trung nghiên cứu về từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp chức năng, ngữ nghĩa – tri nhận, phạm trù – ýniệm.

Nguyễn Thị Hương (2016) trong công trình nghiên cứu “ Đối chiếu nghĩacủa từEATtrong tiếngViệtvà từ ĂN trong tiếngViệttừ góc độ ngữ nghĩa” [30] đãNgô Minh Nguyệt (2018) trong công trình nghiên cứu “Đặc điểm của động từ ăn uống trongtiếngHánvàtiếngViệt”[40]đãchỉrarằngtừnhữngđộngtừcơbảnlà “ ăn ”và

“uống” tronghaingônngữlàtiếngHánvàtiếngViệt,đãhìnhthànhnênnhómtừchỉ hoạtđộngthưởngthứcmónăn,đồuống.Nghiêncứunàytậptrungvàoviệclàmsáng tỏ các đặc điểm định danh, các đặc trưng liên quan đến văn hóa trong các từ ngữ ẩm thực, từ đó tìm ra những nét tương đồng và khác biệt trong nền ẩm thực của hai đất nướcViệtNam và TrungQuốc.

Cùng với sự nở rộ của các công trình nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ họctri nhận,mộtsốcáccôngtrìnhđivàonghiêncứuvềphạmtrù“ăn”trongtiếngViệtnhư những ADYN và HDYN

Công trình đáng chú ý tiếp cận theo quan điểm tri nhận là nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Hợp (2015) Tác giả tập trung nghiên cứu ẩn dụ tri nhận miền “đồ ăn” trong tiếngViệtvới mục đích xác lập cấu trúc ý niệm và miền ý niệm “đồ ăn”, tìmhiểucácmiềnđích,miềnnguồnvàhệthốngánhxạ,cơchếánhxạgiữacácmiền ý niệm, hệ thống ADTN “đồ ăn” trong tiếngViệtvà qua đó là sáng tỏ các đặc trưng vănhóacủangườiViệt.Tácgiảđãxáclậpđượccấutrúcmiềnđồăngồm5nhómlớn với 5 điển mẫu tương ứng là: (1) cơm – thực thể, (2) mặn- đặc điểm, (3) bát – đồ dùng, (4) đói – cảm giác, (5) ăn – hoạt động [28] Từ đó, tác giả đã định hình được ý niệm “đồ ăn” cùng với các cơ chế chuyểnnghĩa.

Nguyễn Thị Hương (2017) đã vận dụng công trình nghiên cứu về phạm trùăn uống trong ngôn ngữ của Newman (1997) để phân tích quá trình ăn uống từ hai góc độ: tác thể và bị thể Từ góc độ tác thể, tác giả chỉ ra sự chuyển di ý niệm từ miền ý niệm ăn uống sang 2 miền ý niệm con người và miền ý niệm hiện tượng tự nhiên Từ góc độ bị thể, tác giả chỉ ra sự chuyển di ý niệm từ miền ý niệm ăn uống sang 3 miềnýniệmkhác:hiệntượngtựnhiên,đấutranhtrongtựnhiên–xãhộivàhoạtđộng kinh tế xã hội[31].

Các công trình nghiên cứu trên đã xây dựng được một bức tranh cơ bản về miền“đồăn”,phạmtrù“ănuống”nhưngchưacócôngtrìnhnàonghiêncứuvềphạm trù“ăn”trong phạm vi thành ngữ - vốn được xem là tinh hoa của ngôn ngữ dân tộc trong tiếngViệtvà tiếng Hàn ở bình diện NNHTN như đề tài luậnán.

1.2.1.2 Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học trinhận

Thànhngữlàmộtbộphậnquantrọngtronghệthốngngônngữcủamỗiquốc gia, dân tộc Thành ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm, là sự phản ánh ý thức và tri thức từ thế hệ này truyền sang thế hệ khác, tạo nên một kho tàng kiến thức dân gian về tự nhiên, xã hội, con người Có thể nói rằng thành ngữ là kết tinh của tinh hoa dân tộc, chứa đựng trong nó các giá trị quan, tính cách của dân tộc Vìvậy,các nhà nghiên cứu ngôn ngữ trong nước đã bắt đầu các nghiên cứu thành ngữ từ giữa thế kỉ trước với các nghiên cứu ở bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa học hay cú pháp học như các nghiên cứu của

Cù Đình Tú (1994), Nguyễn Thiện Giáp (1996), (2009), …Tiếpđến là các nghiên cứu liên quan đến nguồn gốc ra đời và sự phát triển của thành ngữ với cáctácgiảtiêubiểunhưĐỗHữuChâu(1986),NguyễnĐứcDân(1986),HoàngVăn Hành (1987), Nguyễn Như Ý (1992), …

Tiếpsaucáccôngtrìnhnghiêncứuthànhngữởbìnhdiệnlýluậnvàlýthuyết, đã có những nghiên cứu ở bình diện ngôn ngữ liên văn hóa Đó là những nghiên cứu về tính biểu trưng của thành ngữ, ví dụ nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa(2004). ĐàoThịHồngQuyết(2017)nghiêncứuvề“đặcđiểmcủathànhngữcóchứa thành tố“ăn”trong tiếngViệt”[43] Tác giả đã dựa theo ngữ nghĩa của từ“ăn”để phân loại các thành ngữ chứa thành tố“ăn”ra thành 2 nhóm chính: các thành ngữ chứa thành tố“ăn”mang nghĩa trực tiếp và các thành ngữ chứa thành tố“ăn”mang nghĩa gián tiếp Tác giả có nêu lên vấn đề liên quan đến đặc trưng văn hóa dântộcthể hiện miếng ăn mang tính công đồng xã hội, nói lên triết lý về lối sống, phép tắc xã hội và thể hiện nghệ thuật sống Công trình nghiên cứu có ý nghĩa trong việc thu thập được một số lượng tương đối lớn các thành ngữ chứa thành tố“ăn”trong tiếngViệtvà bước đầu phân loại các thành tố dựa theo ngữ nghĩa của từ“ăn”, trên cơ sở tính đa nghĩa của từnày.

Ngoàira,mộtbộphậnkhôngnhỏcácnghiêncứuvềthànhngữđanglàmcho bức tranh nghiên cứu thành ngữ tiếngViệttrở nên đa dạng, phong phú hơn, đóchính làcácnghiêncứuthànhngữđặttrongmốiliênhệ,sosánhđốichiếuvớitiếngnước ngoài Có nhiều tác giả quan tâm đến nghiên cứu thành ngữ và các thành tố, yếu tố trong thành ngữ trên bình diện ngữ nghĩa học từ vựng Nghiên cứu đối chiếu liên quanđếnthànhngữViệt–HàncóthểkểđếnLêThịHương(2009).Dựatrêncấutrúc của thành ngữ Hàn –Việtcó thành tố cấu tạo là tên gọi của động vật, tác giả đã chia ra các nhóm: cấu trúc của thành ngữ có quan hệ chính – phụ (danh từ làm trung tâm, động từ làm trung tâm, tính từ làm trung tâm, số từ làm trung tâm, ẩn từ làm trung tâm), cấu trúc thành ngữ có quan hệ chủ - vị, cấu trúc thành ngữ có quan hệ đẳnglập và các thành ngữ có cấu trúc đặc biệt khác Dựa trên bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, tác giả cũng đã phân tích cơ chế tạo nghĩa của các thành ngữ có quan hệ chính phụ, chủ - vị, đẳng lập, … Và cuối cùng tác giả có đối chiếu giá trị biểu trưng của động vật qua thành ngữ Hàn –Việttừ góc độ văn hóa Theo đó, tác giả đã nêu tính biểu trưngcủatừngconvậtđốivớitừngnềnvănhóa,tìmrađiểmgiốngvàkhácnhaunhìn trên bình diện văn hóa [29] Nghiên cứu này có một ý nghĩa nhất định, tạo nên một cáinhìntoàndiệnvềcácthànhngữHàn–Việtcómốiliênquanđếntêngọiđộngvật

–vốnlànhómthànhngữchiếmmộttỉtrọngkhôngnhỏtrongkhotàngthànhngữcủa cả hai dân tộc MạnhTríĐông (2019) đã nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến “nước” của tiếng Hán và tiếngViệt.Nghiên cứu này tập trung vào ý nghĩa của

“nước”đốivớimỗidântộc,vàýnghĩacủa“nước”trongcácthànhngữ,tụcngữdiễn tảnhữngýnghĩatrừutượng,miêutảthựcthể,miêutảthuộctính.Tácgiảđặt“nước” trongtươngquanvềvănhóadântộcđểnghiêncứuvàsosánhđốichiếu.Vềmặtngôn ngữ,nghiêncứuchỉmớidừnglạiởviệcphântíchvàđốichiếucáckếtcấungữnghĩa của thành ngữ, tục ngữ chứa từ “nước”[13].

Bêncạnhcácnghiêncứusosánhđốichiếuởbìnhdiệnngữpháp,từvựnghọc hay ngữ nghĩa học, gần đây xuất hiện các công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ hay các yếu tố, thành tố của thành ngữ được đặt ở góc nhìn của NNHTN.DướigócđộcủaNNHTN,ýnghĩacủathànhngữmàconngườitiếpnhậnđượcchính là kết quả của quá trình con người tri nhận, thông qua ADTN, HDTN và các tri thức có tính quy ước của xã hội Nói một cách khác, ở thành ngữ có sự tồn tại của các ý niệm, và chính các ý niệm đã giúp con người tiếp nhận thành ngữ một cách tựnhiên.

Nguyễn Ngọc Vũ (2008) đã nghiên cứu về “Hoán dụ tri nhận “bộ phận cơ thể người biểu trưng cho kĩ năng” trong thành ngữ tiếng Anh và tiếngViệt”[58] Trong đó,tác giả đưa ra các HDYN: “đôi mắt biểu trưng cho kĩ năng”, “chiếc mũi biểu trưng cho kĩnăng”,“bàntaybiểutrưngchokĩnăng”.NgoàiHDYNliênquanđến“bàntay”thì các ý niệm liên quan đến “đôi mắt” hay “chiếc mũi” đều không chiếm số lượng lớn trongthànhngữởcảtiếngAnhlẫntiếngViệt.Vìthế,nghiêncứunàycóýnghĩađem lại một số kiến thức mới về một số thành ngữ của tiếng Anh và tiếngViệt,nhưng không có tính khái quát cao Trần BáTiến(2012) trong luận án “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở ngườiViệt”[55] của mình đã làm rõ ẩn dụtìnhcảmdựatrênmộtsốýniệmcơsởvềđịnhhướngkhônggianlên-xuống,nhiệt độnóng- lạnh,tươngtáclựckiểmsoát-bịtácđộngvàhìnhthểnguyênvẹn-tanvỡ,cân xứng-méo mó Trong đó vui là hướng lên, buồn và xấu hổ là hướng xuống Tứcgiận lànhiệtđộtăng,sợhãi lànhiệtđộgiảm,yêuthươngthìấmáp,…Trongnghiêncứu, tác giả cũng cho thấy được yếu tố văn hóa đã tác động lớn tạo nên sự khác biệt ở hai ngônngữ.CácthànhngữbiểuthịsựgiậndữbộclộrabênngoàitrongtiếngAnhphổ biến hơn trong tiếngViệt.Các thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm trong tiếng Anh có nhiềuẩndụhìnhảnhliêntưởngđếnxãhộicôngnghiệpnhư:tàuthuyền,máymóc, Trong khi đó, thành ngữ tiếngViệtthuộc nhóm này thì liên quan chủ yếu đến các bộ phận cơ thể người.ViTrường Phúc (2007) trong công trình “Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm trong thành ngữ tiếng Hán và tiếngViệt”[42] đã khảo sát và nghiên cứu những biểu thức ẩn dụ thuộc bốn loại hình tình cảm cơ bản nhất của con người là: “vui”, “tức”,

“buồn”, “sợ” được thể hiện trong thành ngữ chỉ tâm lí tình cảm ở tiếng HánvàtiếngViệt.Vàtrongđótácgiảchorằngẩndụtìnhcảmtrongcảhaingônngữ đềutuântheothuyếtlưỡngphânlàâm–dươngcủatriếthọcPhươngĐôngvàđãxác địnhrằngtìnhcảm“vui/tức”mangtínhdương,“buồn/sợ”mangtínhâm.Nghiêncứu có giá trị gợi mở cho những công trình nghiên cứu sâu hơn về tâm lí tình cảm trong thành ngữ. Nguyễn Thị Kim Anh (2016) trong luận án “Nghiên cứu thành ngữ chỉ quanhệxãhộitrongtiếngViệtvàtiếngAnhtừgócđộngônngữhọctrinhận”[1]đã nghiêncứuthànhngữchỉquanhệxãhộitrongtiếngViệtvàtiếngAnhtừgócđộ

NNHTN Luận án tập trung vào khảo sát phân tích ba mối quan hệ xã hội gồm: tình bạn, tình yêu và hôn nhân dựa trên đặc điểm ngữ nghĩa, cơ sở tri nhận và đặc trưng vănhóacủacácADYNtrongthànhngữtiếngViệtvàtiếngAnh.TrầnThếPhi(2016) trong luận án

TIỂUKẾT

Chương 1 đã đi vào tổng quan các công trình nghiên cứu và giới thuyết các vấn đề hữu quan như NNHTN, thành ngữ.

Về tổng quan nghiên cứu, luận án cho thấy NNHTN là một trào lưu nghiên cứu mới và được giới nghiên cứu ngôn ngữ trong và ngoài nước quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu về NNHTN có ý nghĩa và đóng góp lớn để làm dày thêm nền tảng nghiên cứu NNHTN Các nghiên cứu về thành ngữ trong và ngoài nước rất phongphúnhưngchủyếuđượcphântíchdướigócđộngữnghĩahọc,cấutrúcvàvăn hóahoặcngônngữliênvănhóa.Cáccôngtrìnhnghiêncứusửdụngcáclíthuyếtcủa

NNHTNvàoviệcphântíchthànhngữchưacónhiềuvàđặcbiệt,cácnghiêncứuxem thànhngữtiếngViệttrongsựliênhệvớithànhngữtiếngHànnhưlàmộtdiễnđạtẩn dụ (metaphorical expression) hay diễn đạt hoán dụ nhằm biểu đạt các ý niệm còn tương đối khiêmtốn.

Vềcơsởlýthuyết,luậnánđãgiớithuyếtđượcmộtcáchngắngọnnhấtvềthành ngữ và NNHTN một cách có hệ thống, qua đó, tạo nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu Việc hiểu biết sâu các kiến thức nền tảng về thành ngữ theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống và theo quan điểm NNHTN sẽ giúp chúng tôi có cái nhìn tổng quát về nguồn ngữ liệu mà chúng tôi lựa chọn sử dụng trong luận án và chứng minh được vai trò của NNHTN trong việc phân tích thành ngữ Các lí thuyết về ý niệm, phạmtrù,ADTN,HDTNvàICMtrởthànhcơsởlýthuyếtquanyếuđểchúngtôitiến hành khảo sát, mô tả, phân tích và đối chiếu một chiều (có liên hệ) trong các chương nội dung của luậnán.

CƠ CHẾ CHUYỂN DI Ý NIỆM “ĂN” TRONG TIẾNG

TIỂUDẪN

Trong chương 2, trước tiên,luận án tập trung nghiên cứu sự chuyển di ý niệm“ăn”trong tiếng việt và tiếng Hàn từ bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa Luận án triển khai việc nghiên cứu sự chuyển di ý niệm“ăn”bắt đầu từ yếu tố cơ bản nhất: động từđanghĩa“ăn”.ĐiềunàycónghĩalàtiếpcậnphạmtrùăntrongtiếngViệtvàtiếng Hàn từ quan điểm cấu trúc và là tiền đề, cơ sở để luận án triển khai các nghiên cứu sâu hơn về phạm trù“ăn”ở chương 3 và chương 4 từ quan điểm trinhận.

2.2.CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT, CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNGHÀN

TheoTừđiểntiếngViệt[131]vàcácnguồncứliệukhác,từ“ăn”cótổngcộng 13 nghĩa Từ

“ăn hối lộ” trong các từ điển này được xếp là một động từ độc lập, là một cụmđộng ngữ/ngữ động từ có thành tố“ăn” Theo quan sát của chúng tôi, cụm động từ “ăn hối lộ” không được Từ điển xếp vào 13 trường hợp nói trên Trong luận ánnày,chúng tôi bổ sung và xử lý “ăn hối lộ” cũng có thể được xếp vào nét nghĩa thứ 4 cùng với: “ăn hoa hồng”, “ăn lãi”, tức đều cùng cấu trúc nghĩa: nhận lấy để hưởng, nếu có khác thì “ăn hối lộ” thường mang tính xấunghĩa.

Bảng 2.1 Nghĩa của từ “ăn”

1 Tự cho thức ăn vào cơ thể để nuôi sống Ăn cơm, thức ăn

2 Ăn uống nhân dịp gì Ăn cưới, ăn liên hoan

3 (máymócphươngtiệnvậntải)tiếpnhậncái cần thiết cho sự hoạt động

Cho máy ăn dầu mỡ, xe ăn xăng

4 Nhận lấy để hưởng Ăn hoa hồng, ăn thừa tự

5 Phải nhận lấy, chịu lấy Ăn đòn, ăn đạn, ăn chửi, ăn mắng

6 Giành về mình phần hơn, phần thắng (trong cuộc thi đấu) Ăn con xe, ăn giải

7 Hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào trong bản thân

Vải ăn màu, da ăn nắng

8 Gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau Hồ dán không ăn, phanh không ăn

9 Hợp với nhau, tạo nên một cái gì hài hòa Hai màu rất ăn với nhau, người ăn ảnh

10 Làm tiêu hao, hủy hoại dần dần từng phần Sơn ăn mặt, nước ăn chân,ă n mòn

11 Lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó Sông ăn ra biển, rễ tre ăn ra tới ruộng

12 Là một phần ở ngoài phụ vào, thuộc về Đám đất này ăn vào xã bên, khoản này ăn vào ngân sáchcủa tỉnh

13 (đơn vị tiền tệ, đo lường) có thể đổi ngang giá

Một dollar ăn mấy đồng Việt Nam?, một ăn tám mươi

Theongữliệutrênthìnghĩa“tựchothứcănvàocơthểđểnuôisống”chínhlà nghĩa cơ bản của từ ‘ăn’ và 12 nghĩa còn lại đều có thể được xem là nghĩa phái sinh của từnày.

Trước hết, chúng tôi sẽ sử dụng các ví dụ trong từng nghĩa của từ“ăn”để phântíchsâuhơnvềcơchếchuyểnnghĩacủa độngtừnàytrênbìnhdiệnngữpháp– ngữ nghĩa học truyềnthống.

Bảng 2.2 Cơ chế chuyển nghĩa của “ăn” trên bình diện ngữ nghĩa

Tham tố 1 ĂN Tham tố 2 Loại nghĩa cơm Nghĩa cơ bản

Nghĩa phái sinh hoa hồng (tiền trung gian) hối lộ giải thưởng

(ra) biển Một đô-la hai mươi nghìn đồng

Chúngtôichiatừ“ăn”thành4nhómứngvớitínhchấttừloạicủatừnàytrong mỗi ví dụ khác nhau Theochúng ta dễ dàng nhận thấy “ăn 1 ” trong tất cảcácvídụcủanó,đềuthểhiệndướidạngmộtngoạiđộngtừtheođúngcấutrúc:

: tôi ăn cơm, tôi ăn cưới, tôi ăn hoa hồng, tôiăn giải thưởng.Tuynhiên, nếu từ góc nhìn ngôn ngữ học chức năng của Halliday

& Matthiessen (2014), “tôi ăn cưới” có cấu tạo khác với “tôi ăn cơm” Bởi lẽ, “tôi ănc mơm ” rõ ràngcơmlà loại thực phẩm tôi trực tiếp ăn vào cơ thể Còn “ăn cưới”, vừa chỉ cho thấy dự một đám cưới trong đó có hành động ăn các thức ăn của tiệc cưới, cũng như kiểu “ăn giỗ” Và “ăn hối lộ” lại cho thấy một cách xa rời với hành động ăn(thựcphẩmtrựctiếp)màlàhànhvimanglợiíchriêngtư(khôngchínhđáng)trong đócóthểcóhànhđộngăn.Thayvìcócấutrúc như trong “tôi ăn cơm,thì“ăn cưới” lại có cấutrúc.Nếuxétmộtcáchtrầntrụirằng

“ăncưới”làăncácmónăn,thứcăntrongtiệccưới,thìăncướicócấutạotheophương thức hoán dụ Về điểmnày,chúng tôi sẽ phân tích cụ thể hơn ở phần tiếpsau.

Trong khi đó, “ăn 2 ” lại mang dáng dấp của một động từ bị động Để làm rõ điểm này, chúng ta có thể so sánh 2 câu sau:

Có thể thấy rằng dù thêm yếu tố thể hiện bị động “bị” ở câu (21) thì nghĩa của câu (20) cũng không thay đổi.

Chúngtacóthểthấytừ“ăn 3 ”lạimangtínhchấtgầngiốngvớimộttínhtừ.Để làm sáng tỏ thêm điểmnày,chúng tôi xin đưa ra ví dụsau:

Nhữngtừnhư“rất,lắm”lànhữngphótừthườngđicùngcáctínhtừ,làmgiatăng tính chất hoặc trạng thái của chủ thể hoặc đốitượng.

Nhưvậy,chúng ta thấy rằng “da rất ăn nắng” và “da rất đen” thì tính chất của

“ăn nắng” và “đen” là giống nhau về mặt từ loại Ở đây có thểthấy,trong các lớp nghĩa phái sinh của từ “ăn” , sẽ có những nghĩa mà từ“ăn”chịu sự giới hạn rất lớn của yếu tố kết hợp cùng với nó Đây cũng chính là một điểm khác biệt rõ nét của nghĩa cơ bản và nghĩa phái sinh: nghĩa cơ bản thì sự liên kết giữa các yếu tố sẽ rấttự do, còn nghĩa phái sinh thì sự liên kết này sẽ rất hạnchế.

Từ ‘ăn 4 ” củalại có những nét tương đồng với tính chất của một nội động từ.

Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Câu trên có cấu trúc chính là:Chủ ngữ + Vị ngữ, không có phầnTân ngữnhư trườnghợp ăn 1 Vàđâylàcấutrúcđiểnhìnhcủamộtnộiđộngtừkhixuấthiệntrong câu.Chúngtacóthểsosánhvídụtrênvớivídụtiếpsauđâyđểlàmsángtỏhơnnhận địnhnày.

So sánh 2 ví dụ số (31) và số (32) có thể thấy động từ “ăn 4 ” và động từ “đi” có tính chất giống nhau ở điểm là nội động từ.

Nhưvậy,từ“ăn”,ngoàinghĩacơbản,12nghĩacònlạiđềulànghĩapháisinh, và xét ở bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa thì 12 nét nghĩa này đem lại cho từ“ăn”nhữnghìnhảnhkhácnhau,khôngchỉlàmộtngoạiđộngtừbìnhthường.Sẽcólúctừ“ăn” được dùng như một bị động từ, tính từ và nội động từ Chính sự đa dạng nghĩa đã đem lại sự đa dạng về tính chất cấu tạo của từ và tạo nên cho từ có những chức năng ngữ pháp không giống nhau trongcâu.

2.3.SỰCHUYỂNDIÝNIỆM“ĂN”TRONGTIẾNGVIỆT,CÓLIÊNHỆVỚI TIẾNG HÀN

Luậnánđãlàmsángtỏsựchuyểnnghĩatừnghĩacơbảncủatừ“ăn”sangcác nghĩa phái sinh được nghiên cứu ở bình diện ngôn ngữ học truyền thống (mục 2.1) với mục đích làm cơ sở cho việc nghiên cứu cơ chế chuyển di ý niệm“ăn” Theo Evans&Green(2006),“Đanghĩalàhiệntượngkhimàmộthạngmụctừvựngthường được liên hệ với hai hoặc hơn hai nghĩa có liên quan với nhau theo cách nào đó.” [101, tr.329] Đồng thời, hai tác giả dẫn chứng ví dụ về từ “over” để làm sáng tỏ vấn đềvềhiệntượngđanghĩacủatừ:“Trongcáccôngtrìnhvềngữnghĩahọctừvựngtri nhận,ClaudiaBrugman(1981),BrugmanvàLakoff(1988)vàLakoff(1987)chorằng “over” được lưu trữ như là một phạm trù của những nghĩa khác biệt thuộc đa nghĩa chứkhôngphảinhưmộtnghĩatrừutượngđơnnhấtriêngrẽ.Quanđiểmnàydẫnđến hệ quả rằng hiện tượng đa nghĩa phản ánh cơ cấu tổ chức ý niệm và nó tồn tại ở cấp độbiểuhiệntinhthầnchứkhôngphảilàmộthiệntượngmangtínhbềmặtthuầntúy. Ở phương diện này, các cách tiếp cận của ngữ nghĩa học tri nhận khác biệt cả với cách tiếp cận truyền thống đối với nghĩa của từ Đặc biệt, trong việc phát triển luận điểm cho rằng, đa nghĩa là hiện tượng về cơ bản mang tính ý niệm và cơ cấu tổ chức từ vựng ở cấp độ tinh thần quyết định hiện tượng đa nghĩa như nó được thấy trong cách sử dụng ngôn ngữ.” [101, tr.330] Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tích các nét nghĩa và xác định cơ chế chuyển nghĩa của từ “ăn” như bảng sau.

Bảng 2.3 Cơ chế chuyển nghĩa của từ “ăn” dựa trên cơ chế ẩn dụ và hoán dụ Ăn Yếu tố kết hợp Cơ chế chuyển nghĩa

Tôi ăn cơm nghĩa cơ bản cưới hoán dụ hoa hồng ẩn dụ hối lộ giải thưởng đòn ảnh

Một đô-la hai mươi nghìn đồng

Từ nghĩa cơ bản: “tôi ăn cơm” nghĩa phái sinh đầu tiên ra đời “tôi ăn cưới”.

“Tôi ăn cưới” có thể diễn giải một cách khác là: “tôi tham dự một đám cưới” Đám cướibaođờinaycủangườiViệtNamchúngtaluônlàmộtdịpvôcùngtrọngđại.Nó không đơn thuần là một nghi lễ đánh dấu việc nên duyên vợ chồng của một đôi trai gáinàođó,màcònlàdịpgiađìnhhọhànghaihọcùnggặpmặt,cùngchúcmừngcho hạnhphúcđôitrẻvàchúcnhữngđiềutốtlànhnhấtchocuộcsốngmớicủacôdâuchú rể.Đócũnglàdịpgiađìnhhaihọbàytỏtìnhcảmbiếtơnvớinhữngkháchmờitham dự,nênmộtnghilễđámcướidiễnrabaogiờcũngđồngthờilàmộtbữatiệcấmcúng. Ởđó,giađìnhhaihọsẽthiếtđãiquankháchnhữngmónănphongphúnhất,vàngon nhất.Nhưvậy,từviệc“thamdựmộtđámcướivàăncácmónăntrongtiệcđámcướiđó”, ông cha ta đã nói ngắn gọn hơn là: “ăn cưới” Với cơ chế chuyển nghĩa hoándụ “lấy sự kiện để thay thế cho hành động diễn ra trong sự kiện đó”, ông cha ta đã làmchuyểnnghĩacủatừ“ăn”,tạoramộtnghĩapháisinhmớichođộngtừnày.Tương tựnhư“ăncưới”,trongsinhhoạtthườngngày,chúngtavẫnthườngnói“ănđámgiỗ,ăn tân gia, ăn thôi nôi…” Tất cả các yếu tố đi sau“ăn”trong các ví dụ này đều là tên gọi của các sự kiện thường xảy ra trong sinh hoạt của ngườiViệt.

Cácnghĩapháisinhcònlạicủatừ“ăn”:“ănhoahồng,ăngiảithưởng,ănảnh,ăn đòn, … ăn ra biển, ăn hai mười nghìn đồng” đều được tạo ra từ cơ chếchuyển nghĩaẩndụ.Đểlàmsángtỏchonhậnđịnhnày,chúngtôisẽphântíchtừngvídụcụ thể Trong trường hợp nghĩa cơ bản thì động từ“ăn”là một hành vi đưa thức ănvào cơthểđểnuôisốngcơthể.Điềuđócónghĩarằng:“nhậnlấyvàđưavàocơthểnhững yếu tố tốt và bổ (thức ăn) để nuôi sống cơ thể đó khỏe mạnh” Nói rộng hơn, “nhận lấy những thứ tốt đẹp và có lợi có ích cho bản thân mình” Từ điểm này có thể nhận thấy “ăn hoa hồng, ăn giải thưởng” đều là những hành vi đem lại lợi ích cho chủthể thực hiện hành động.

Và nhưvậy,ông cha ta dựa trên sự giống nhau (cơ chế ẩn dụ) của hành vi“ăn”trong nghĩa cơ bản và hành vi “nhận lấy điều tốt đẹp” để xâydựng nên một nghĩa phái sinh mới cho động từnày.

Nghĩapháisinhcủatừ“ăn”trong“ănđòn”làmộtnghĩađượctạoradựatrên sựgiốngnhau(cơchếẩndụ)nhưngởmộtkhíacạnhkhác.Trongtácphẩm“Vợchồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài, khiMỵbị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí PáTra,Mỵ về nhà từ biệt cha với ý định ăn lá ngón để tự tử Rồi sau đó, khi cha qua đời, Tô Hoài có viết:

“…Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mỵ chết NhưngMỵ cũng không còn nghĩ đến Mỵ có thể ăn lá ngón tự tử Ở lâu trong cái khổ, Mỵ cũng quen khổ rồi ”(V.1).Rõ ràng, trong tình tiếtnày,“ăn”không phải là hành vi “đưa thức ăn vào cơ thể để nuôi sống cơ thể” nữa, mà ngược lại, đó là hành vi

“đưa cái gì đó vào cơ thể”, điểm khác biệt duy nhất là mục đích của hành vi đó mà thôi Nhưvậy,dù mục đích có khác nhau nhưng không thể nói từ“ăn”ở trường hợp

“ăn lá ngón” mang một nghĩa phái sinh khác Chúng tôi vẫn bảo lưu quan điểm rằng tác giả Tô Hoài đã sử dụng từ“ăn”với nghĩa cơ bản của nó, chỉ khác đích đến cuối cùng của hành vi mà thôi.

(33) ăn lá ngón ăn đòn

nhận lấy thứ không có lợi cho chủ thể

Bằngvídụtrên,chúngtadễdàngnhậnthấyđiểmgiốngnhaugiữa“ănlángón” và “ăn đòn” về nét nghĩa “gây hại”: từ một hành vi “đưa thức ăn vào cơ thể để làmhại cơ thể” đến “phải nhận lấy thứ gây hại cho cơ thể (thứ không mong đợi)” Nhưvậy,rõ ràng từ“ăn”trong “ăn đòn” mang nghĩa phái sinh dựa trên cơ chế chuyển nghĩa ẩn dụ từ nghĩa cơ bản.Tuynhiên, “ăn lá ngón” thì “ăn” mang nghĩa gốc, còn “ăn” trong “ăn đòn” mang nghĩa pháisinh.

LIÊN HỆ VỚITIẾNGHÀN

Từ“meokda”trong tiếng Hàn được xếp là một từ đa nghĩa, với nhiều nghĩa phái sinh Theo Đại từ điển quốc ngữ Hàn Quốc [136], từ“meokda”được sắp xếp với các nghĩa như sau.

Bảng 2.6 Nghĩa của từ “meokda”

(dấu + có nghĩa là giống với từ“ăn”trong tiếng Việt và – có nghĩa là khácvới từ“ăn”trong tiếng Việt)

STT Nghĩa Ví dụ Từ “ăn” trong tiếngViệt

1 Đưa thức ăn vào cơ thể thông qua miệng

날날 날날 (Ănc ơ m )

술술 술술 (Ăn rượu → uống rượu)

술술 술술 (Ăn thuốc → uống thuốc)

2 Hút thuốc lá hoặc ma túy

날날날 날날 (Ăn thuốc lá

술술술 술술 (Ăn ma túy → hút ma túy)

3 Hít phải mùi gas, mùi khói

날날 날날 날날 가 (Ăn phải khí ga → hít phải khí ga)

4 Mang trong mình một cảm xúc, ý chí, ý đồ nào đó

날날날 날날 (Ăn lòng dạ

5 Thêm tuổi 술술술술술 (ĂnĂntuổi → có thêm tuổi)

6 Cảm thấy sợ hãi hoặc nhận lấy một cú sốc

술술술술 (ĂnĂnnỗisợhãi → cảm thấy sợ hãi)

술술술 술술 (Ăn cú sốc → bị sốc)

7 Bị la mắng, khiển trách

날날 날날 (Ănc h ử i ) +

8 Nhận hối lộ (cách nói lóng)

날날날 날날 (Ăn hối lộ) +

9 Nhận lấy lợi ích, lợi nhuận

날날날 날날 (Ănl ã i ) +

10 Hấp thụ nước hoặc là độ ẩm

날날 날날 날날 (Giấy ăn dầu)

날날 날날 날 (Bông gòn ănnước)

11 Chiếm lấy mộtthứh ạ n g h o ặ c g i à n h đượcđiểm số

1 날날 날날 (Ăn giải nhất)

12 Bị thua (trong trận đấu)

날날날날날 날날 날날 날 날날날 (Ăn một trái( g o a l ) từ đối phương → bịthủnglưới một trái)

13 Sự chà đạp lênsựtrong trắng củanữgiới (cách nóilóng)

날날날 날날날 (Ăn một cô gái → chà đạp lên sựtrongtrắng của cô gái)

14 Bị đánh đòn bằng roi 날날 날날 (Ănr o i ) +

15 Giành lấy tài vậtcủangười khác hoặc làlấytài vật đó thànhthứ của mình

날날날 날날 (Ăn quỹc ô n g

→ lấy tiền từ quỹ công)

16 Dụng cụ nào đó sắc bén, có thể cắt gọt cái gì đó

날날 날 날날 날날 (Dao không ăn)

날날 날 날날 가 (Cái bàogỗ này rất ăn)

17 Vật chất nào đó bôi lên thấm vào bề mặt vật khác

날날날 날날 날 날날 (Hồ dán ăn vải)

날날날 날날날 날 날날날

18 Vi khuẩn, côn trùng phá hủy và thâm nhập vào đâu đó

날날날 날날날 날날 (Vẩy nến ăn vào mặt)

날날날 날날가 날날

날날날 (Côn trùng ăn nhiềuvào táo)

날날 날날 날날날 ( M ố c ăn vào áo)

19 Tiền bạc vật chất bị tiêu hao

날날날 날날날 날날날날

날날 날날 날날날날 (Công trình ăn thép nhiềuhơn tôi nghĩ)

날날 날 날날날날 날날

날날 날날 날날날날 날 날

날 날날 날 날날 (Phís ử a nhà cũ có thể nhiều hơn làphí xây mới)

Theo bảng trên, có thể dễ dàng nhận thấy rằng từ“meokda”trong tiếng Hàn đãpháttriểnnghĩarấtđadạng,vớinhiềunghĩapháisinhthúvị.Chúngtacóthểnhận thấy nhiều điểm giống nhau trong các nghĩa phái sinh của từ“ăn”và từ“meokda” Trước hết, ở nghĩa cơ bản của“meokda”,chúng tôi có ghi chú: “+*” tức là “giống một phần” với nghĩa của từ“ăn” Trong các ví dụ của từ“meokda”, thì thức ăn có thểlàởthểrắn,thểlỏngđềuđượcsửdụng.Tuynhiên,trongtiếngViệt,chủyếulà thểrắn(cơm,cá,thịt, )hoặc“thểbánrắn”(cháo,súp, )thìcóthểsửdụngkếthợp vớitừ“ăn”,cònkhôngsửdụng“ănrượu”thaycho“uốngrượu”và“ănthuốc”thay cho “uống thuốc” Thật ra, sự khác biệt này nằm ở tư duy suy luận của những người sửdụngngônngữđó.ĐốivớingườiHànQuốc,“thuốc(chữabệnh)”cũnglàmộtloại thứcăn,đưavàocơthểquamiệng,cònđốivớingườiViệtNam,“thuốc(chữabệnh)” là thứ chủ yếu phải đưa vào cơ thể cùng với nước, nên phải là “uốngthuốc”. Ở các nghĩa phái sinh của từ“meokda”, có đến 11/18 nghĩa phái sinh giống với các nét nghĩa phái sinh của từ“ăn” Trong đó, “hút thuốc lá hoặc ma túy” của“meokda”khôngtìmđượcnghĩagiốngtươngứngởtừ“ăn”trongtừđiểnhiệnhành Tuy nhiên, thực tế, “ăn thuốc (thuốc lá, thuốc lào)” đều được ông cha ta sử dụng từ lâu:

(38) “Gặp nhauănmột miếng trầuGọi là nghĩa cũ về sau màchào”

(39) “Thời xưa, ngoài miếng trầu là đầu câu chuyện, thuốc lào cũngđượcđem ra để mời khách, hút thuốc lào còn được gọi làănthuốc lào.”(T.7)

Nhưvậy,“miếng trầu”, “thuốc lào”, những thứ vốn rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày của ông cha ta đã được sử dụng kết hợp với từ“ăn”một cách thân thuộctừlâu.Dùtừđiểnhiệnđạicóthểkhôngcònthểhiệnvìmộtlýdonàođónhưng chúng tôi vẫn xem đây là một nghĩa phái sinh của từ“ăn”và hoàn toàn giống với nghĩa phái sinh số 2 trong Chúng tôi phân tích và thống kê được các ý niệm trong phạm trù“meokda”như sau.

Hình 2.2 Sơ đồ tỏa tia của “meokda”

Như vậy có thểthấy,phạm trù“ăn”trong tiếngViệtvà phạm trù“meokda”trong tiếng Hàn đều có 1 ý niệm nguồn và 7 ý niệm đích Trên cơ sở các ý niệmnày,chúng tôi tiếp tục đối chiếu để rút ra những nhận định sau.

Bảng 2.7 Các ý niệm của “ăn” và của “meokda”

STT Ý niệm Tiếng Việt Tiếng Hàn Ghi chú

Nhưvậy,sự tương đồng về các ý niệm phái sinh của“ăn”và“meokda”là khánhiều:4ýniệmtrêntổngsố10ýniệmđượcđưaraphântích.Sựtươngđồnghay khác biệt này đều thể hiện rõ sự tương đồng hay khác biệt về mặt tư duy của con ngườiởhaiđấtnước.Nóphảnánhvănhóa,lốisốngcủahaidântộc.Cũngnằmtrong ý niệm miền đích CHỊU ĐỰNG,từ“meokda”trong tiếng Hàn ngoài điểm tương đồng với tiếngViệtlà: “ăn đòn” thì còn mang những nét nghĩa phái sinh liên quan đến “nỗi sợ hãi”, “cú sốc”, “sự chửi bới” Cùng chung cơ chế tri nhận nhưng “ănđòn”, “ăn chửi” là con người tiếp nhận trực tiếp một cách thụ động một hành vi từ ngườikhác.“Ănnỗisợhãi”,“ăncúsốc”làconngườikhiđốidiệnvớiđốitượnghay chứngkiếnmộtsựkiệnnàođóthìnảysinhcảmxúctronglòngmình.Cảmxúcđótự nảy sinh trong lòng người bởi sự tác động gián tiếp của một thực thể bên ngoài con người.

Dân tộcViệtNam ta bao đời luôn coi trong việc chiêu đãi khách trong các sự kiện của gia đình, của dòng tộc, của dân tộc Vì vậy những món ngon nhất, đắt nhất đều được gia chủ chuẩn bị trong những dịpnày,như một cách tri ân đối với những ngườiđếnthamdự.Cólẽvìvậymà“ăn”từmộthànhviđưathứcănvàocơthể,ông cha ta gắn kết nó với những dịp lễ quan trọng như:ăn cưới, ăn giỗ, ăn tân gia, ănthôi nôi, ăn Tết… Lối tư duynày,trong từ“meokda”của tiếng Hàn chúng ta chưa tìm thấy sự tương đồng.Tuynhiên, ở tầng cấp phái sinh rộng hơn: phái sinh trong cụm động từ có thành tố“meokda”hay phái sinh trong thành ngữ có thành tố“meokda”, chúng tôi tìm thấy ý niệm phái sinh tương tự như trên của tiếngViệt.

(40) “ 날날 날날날날날날 ?”

(Dịch nghĩa các yếu tố cấu tạo:Bao giờ cho tôi ăn bún?) (Dịch nghĩa thành ngữ:Bao giờ thì cưới?)(T.10)

Theo truyền thống, “날날-món bún nước” là món ăn không thể thiếu trong đám cưới của Hàn Quốc Theo날날날(Kim GyeYoun)(2012), “ăn bún” có nghĩalà

“kếthôn”.Sợibúndàibiểutượngchocuộcsống“hạnhphúcbềnlâu”củacôdâuchú rể Ngoài ra, sợi mì dài của “날날-món bún nước” còn là biểu tưởng của sự “trường thọ”[79,tr.140- 141].Vớicácýnghĩađó,từxaxưa,ngườiHànđãsửdụngthànhngữ “날날날 날날– ăn bún nước” để nói đến việc cưới xin Chúng tôi sẽ phân tích sâu hơn về thành ngữ này trong các chương sau của luận ánnày.

Có 3 ý niệm xuất hiện ở“meokda”không được tìm thấy trong các ý niệm của

“ăn”: GIÀ ĐI LÀ ĂN, QUYẾT TÂM LÀ ĂN, THUA CUỘC LÀ ĂN.

Người Việt, khi nói đến việc con người già đi, thêm tuổi mới, thường không sử dụng cách nói “ăn tuổi” như người Hàn Cách nói “ăn tuổi” được sử dụng một cách phổ biến trong ngôn ngữ Hàn.

(41) “ 날날날날날 날날 날날날날날날날날날날날날날날 ”

(Dịch nghĩa các yếu tố cấu tạo:Nay tôi đã ăn đủ tuổi rồi nên có chếtcũng không còn gì hối tiếc.)

(Dịch nghĩa thành ngữ:Nay tôi đã nhiều tuổi rồi nên có chết cũngkhông còn gì hối tiếc.)(T.11)

Và có nhiều trường hợp, người Hàn sẽ nói:

(42) “ 날가날날날 날날날 날날날날날날날날날 ?”

(Dịch nghĩa các yếu tố cấu tạo:Nếu cháu ăn canh bánh gạo thì nămnay cháu bao nhiêu tuổi rồi nhỉ?)

(Dịch nghĩa thành ngữ:Tết này cháu mấy tuổi rồi nhỉ?)(T.12)

TIỂUKẾT

Chúngtôilấyviệcphântíchtừ“ăn”vàsựpháisinhnghĩacủa từ này làmcơsở để nghiên cứu về sự chuyển di ý niệm “ăn” bằng các ánh xạ của NNHTN Từđó, chúng tôi đã xây dựng được sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” với 7 ý niệm đích được phóng chiều/ánh xạ từ ý niệm nguồn của “ăn” Qua quá trình phân tích phạm trù

“meokda” của tiếng Hàn, chúng tôi đã xây dựng sơ đồ tỏa tia của phạm trù này với

7 ý niệm đích được phóng chiếu từ ý niệm nguồn của “meokda” Trong đó, chúng tôi tìm thấy 4 ý niệm giống nhau ở cả hai phạm trù “ăn” và “meokda”: TIÊU HAO, THỤ HƯỞNG, CHỊU ĐỰNG và HẤP THỤ; 3 ý niệm khác biệt: THAM GIA SỰ KIỆN,L A N TỎA,TƯƠNGỨ N G ( c ủ a “ăn”)v à G I À Đ I , Q U Y Ế T TÂM,THUA

CUỘC (của “meokda”) Sự chuyển di của các ý niệm trong phạm trù“ăn”thể hiện quátrìnhtưduyvàtrinhậnnhữngvấnđềtrừutượngcủathếgiớibằngsựphóngchiếu từ những thứ hữu hình và cụ thể trong đời sống con người Kết quả của quá trình nghiêncứuphạmtrù“ăn”,đặttrongmốiliênhệvớiphạmtrù“meokda”đãchothấy nhiều điểm tương đồng trong cách ngườiViệtvà người Hàn tri nhận về thế giới trừu tượng xung quanhmình.

DỤ TRI NHẬN TRONG CÁC THÀNH NGỮ CÓ CHỨATHÀNH TỐ “ĂN” CỦA TIẾNG VIỆT, CÓ LIÊN HỆ VỚITIẾNGHÀN

TIỂUDẪN

Kết quả nghiên cứu về chuyển di ý niệm“ăn”trong tiếngViệtvà sự chuyển di ý niệm“meokda”trong tiếng Hàn và sơ đồ tỏa tia của “ăn” và sơ đồ tỏa tia của

“meokda” ở Chương 2 có ý nghĩa nền móng cho nghiên cứu về HDTN và ADTN trong phạm vi thành ngữ có chứa thành tố“ăn”của tiếngViệtvà thành ngữ có chứa thành tố“meokda”của tiếng Hàn trong Chương 3, Chương 4 của luận ánnày.Từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận,“ăn”và“meokda”đã đạt đến sự phái sinh nghĩađadạng,tạoracácýniệmkhácnhauvềconngười,xãhộivàquanhệgiữacon ngườivớiconngườitrongxãhộicũngnhưconngườivớicáchiệntượng,sựvậtxung quanh: ĂN ĐẠI DIỆN CHO THAM GIA SỰ KIỆN, TIÊU HAO LÀ ĂN, THỤ HƯỞNGLÀĂN,CHỊUĐỰNGLÀĂN,HẤPTHỤLÀĂN,LANTỎALÀĂN, TƯƠNG ỨNG LÀ ĂN Đã có nhiều ý niệm tương đồng được tìm thấy trong khi đối chiếu giữa phạm trù“ăn”và phạm trù“meokda” Chương 3 sẽ đi vào nghiên cứu sâu hơn về phạm trù“ăn”đặt trong sự phóng chiếu HDTN ĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG, ĂN ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI lên các biểu thức hoán dụ trong các thành ngữ chứa thành tố“ăn”trong tiếngViệt.Và trên cơ sở đó, liên hệ với thành ngữchứathànhtố“meokda”trongtiếngHànđểcócáinhìntổngthể,nhậndiệnđược mộtsốsựtươngđồngvàkhácbiệttrongtưduytrinhậnvàtrongnềnvănhóacủahai dântộc.

ĂN ĐẠI DIỆN CHOCUỘCSỐNG

Sau khi khảo sát, phân tích các thành ngữ tiếng Việt có thành tố “ăn”, chúng tôi nhận thấy có một số lượng tương đối lớn các thành ngữ thể hiện các khía cạnh khác nhau về cuộc sống con người Chúng tôi xây dựng ICM của ý niệm ĂN ĐẠIDIỆN CHO CUỘC SỐNG dưới góc nhìn của HDTN như sau.

Hình 3.1 ICM của HDYN ĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG Ý niệm nguồn ĂN được ánh xạ lên ý niệm đích CUỘC SỐNG bằng các cấu trúc, các đặc tính, các sự vật có liên quan đến“ăn”để thể hiện các trạng thái khác nhaucủacuộcsống.Theocóthểthấyrằng“ăn”làmộthoạtđộngcơbản của con người, trong nhiều hoạt động mà con người thực hiện mỗingày.Và cũng có thể nhìn nhận ở bình diện cho rằng: hành động“ăn”là một bộ phận kiến tạo nên

“cuộcsống”củaconngười.Trong“cuộcsống”,conngườithựchiệnvôvàncáchành động để duy trì, nuôi dưỡng và phát triển cuộc sống của bản thân mình Ở bình diệnnày,chúng ta có thể nhìn nhận ĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG theo cơ chế APARTSTANDSFOR A WHOLE (BỘ PHẬNTHAYTHẾ CHO TOÀN THỂ) [114, tr.178].

Sau quá trình nghiên cứu bằng phương pháp phân tích, phương pháp thống kê,tácgiảđãxáclậpmôhìnhánhxạcácthuộctínhcủaýniệmnguồnĂNlênýniệm đích CUỘC SỐNG nhưsau:

Bảng 3.1 Các thuộc tính ý niệm CUỘC SỐNG ĂN đại diện cho CUỘC SỐNG Ăn ngon ngủ yênĂn ngon ngủ kỹ Ăn no ngủ yên Ăn no ngủ kỹ

 bình yên Ăn trắng mặc trơn Ăn ngon mặc đẹp sung túc Ăn sung mặc sướngĂn sung ngồi gốcsung

Bát ăn bát đểDư ăn dư để

Ngồi mát ăn bát vàngĂn nên làm nổi Ăn nên làm ra

Nằm mát ăn bát đầy Ăn không ngồi rồiĂn dưng ngồi rồi Ngồi không ănbámĂn sẵn nằmngửa Ăn ngửa nằmsẵn nhàn rỗi Ăn đất nằm sươngĂn gió nằm mưa Ăn gió nằm sương Ăn sương nằm đất Ăn sương nuốt gió Ăn sương nằm tuyết vất vả Ăn đói mặc rétĂn đói mặc rách Ăn đói uốngkhátĂn cháo lá đa Ăn bờ ởbụi Ăn bữa hôm lo bữa maiĂn bát mẻ nằm chiếu manh Ăn chay nằm đất nghèo khó Ăn đói nhịn khátĂn đong ở đợ Ăn mày cầm tinh bị gậyĂn mày đánh đổ cầu ào Ăn túng mặc thiếu Ăn trên ngồi trốc Ăn vàng ăn bạc quyền thế

3.2.1 Thuộc tính “bìnhyên” Ôngchatathườngvívónvềcuộcsốngbìnhyênbằngcáchnói“ănngonngủ yên”.Bốnchữbìnhdị,giảnđơnấy,khixếpcạnhnhauđemlạimộthìnhdungvềcuộc sốngbìnhyên.Khôngcầngắnggượngchúngtavẫncảmnhậnngayđượcđiềuđó.Sự sắp xếp này tưởng chừng ngẫu nhiên, nhưng khi đi vào phân tích sâu hơn, sẽ nhậnra đó là một sự sắp đặt đầy tính toán.“Ăn”và “ngủ” là hai hoạt động mang tính sống còncủaconngười.Cuộcsốngnày,xãhộinàycủaloàingườisẽkhôngbaogiờcóthể hình thành và phát triển nếu con người không ăn và không ngủ Hành vi cơ bản nhất để duy trì trạng thái “sống” cho con người đã được ông cha ta khéo léo kết hợp với nhau, cùng với việc đan xen hai tính từ “ngon” và “yên” Chúng ta vẫn nói với nhau hằngngàyrằng“ănđược,ngủđượclàtiên”.Chẳngcógìtuyệtvờihơnhaitrạngthái đó.Khitathoảimáitronglòng,taăngìcũngthấyngon,khitahạnhphúctronglòng, tangủmộtgiấcanyên.Nhưvây“ănngon”và“ngủyên”làhaikhíacạnhquantrọng bậc nhất để tạo nên một “cuộc sống bình yên” Rõ ràng, bằng HDTN, ý niệm nguồn ĂN đã chiếu xạ lên thuộc tính ý niệm đích CUỘC SỐNG [bình yên] trong cùng một miền ý niệmđích.

(43) “Ngày nào (…) chưa giải phóng được miền Nam khỏi ách thống trịtàn bạo (…) thì nhân dân vẫn chưa thểăn ngon ngủ yênđược.”(V.4)

(44) “- Ông ở đây sung sướng quá hề! Tụi tôi không đượcăn ngon ngủyênnhư ông đâu.”(V.5)

(45) “Trong khi anh em đi vào nơi nguy hiểm làm sao mà mìnhăn ngonngủ yênđược.”(V.6)

(46) “Trướcđâyanhcứđinhninhrằng,mộtkhiđạihộihaibắnthắnglợi,anh sẽcó thểă n ngon ng ủ yênhơn ” (Ăn V 7 )

Tương tự như thành ngữ “ăn ngon ngủ yên”, trong cuộc sống thường nhật hay trong cả văn chương có khi chúng ta cũng nghe đến “ăn ngon ngủ kỹ”, “ăn no ngủ kĩ”, “ăn no ngủ yên” …

(47) “Đang ở tuổiăn ngon ngủ kỹ,được bệnh viện chăm sóc nuôi nấng,sức khỏe của cô được hồi phục rất nhanh.”(V.8)

(48) “Bọn cùng đinh ngoài việc ăn no gánh nặng ra chúng chỉ biếtăn nongủ kĩkhông hiểu gì về những thay đổi lớn lao bên ngoài.”(V.9)

(49) “Nhiềungườiphêbìnhtôi,lênmặtdạybảotôinhưnghồitôicầm súngđánhnhauvớiTâythìbọnhọănnongủyêntrongvùngđịch.”(V.10) Đúng như cách ông cha ta vẫn thường ví von “ăn được ngủ được là tiên”,mọi sự bình yên phải đến từ miếng ăn, giấc ngủ Các thành ngữ thể hiện cuộc sống bình yên cũng xoay quanh những phạm trùnày.

Nếucầnphảimôtảvềmộtcuộcsốngđầyđủ,sungtúc,thayvìnóiđến“nhiều tiền, nhiều đất đai, của cải”, chúng ta lại thường hay nghĩ ngay đến việc “ăn đủ đầy” và“mặcđẹp”.Suychocùng,sựsungtúcgiàucóvềmặtvậtchấtcủaconngườiđược thể hiện ngay ở những hành vi rất đời thường của con người trong cuộc sống Ngày xưa,khicuộcsốngcủađạiđasốnhândântalầmthan,nghèokhó,vừachiếnđấubảo vệTổquốcvừaxâydựngkinhtế,“nồicơmtrộnsắn,độnkhoai”làhìnhảnhkhóquên trong kí ức của bao thế hệ con ngườiViệtNam(T.8).Vìvậy,“ một bát cơm trắng”–“ăn trắng ”luôn là biểu trưng của một cuộc sống vật chất đầy đủ, ấm no, là ước mơ tưởng giản dị mà phải trải qua bao nhiêu tháng năm dân tộc ta mới đạtđược.

Hìnhảnh“chiếcáorách,chiếcáová”củanhữngngàygiankhó,inđậmtrong hàng loạt các tác phẩm văn chương của thế kỉtrước.

(50) “Mấychiếcquầnáoráchnhưtổđỉavẫnvắtkhươmmươiniênởmộtgóc nhà đã thấy đem ra sân hong Hai cái anh nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch”.(V.11)

Chồng người áo gấm xông hương mặc người.” ( trích [134]).

(52) “Áo anh ráchvaiQuần tôi có vàimảnh váMiệng cười buốtgiá

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”(V.12)

Rõ ràng, không một khắc họa nào về sự nghèo khó có thể sống động và chân thực hơn là hình ảnh của “chiếc áo rách, quần vá” Hình ảnh đó ăn sâu trong kí ức của bao thế hệ ngườiViệt,sống, chiến đấu và hi sinh cho công cuộc gìn giữ Tổ quốc mình.Vìvậy,ướcmơvềmộtchiếc“áotrơn,sạchsẽkhôngráchnát”–“mặctrơn” nó không chỉ mà mong muốn về một chiếc áo đơn thuần, mà nó là ước mơ của một cuộcsốngsungtúchơn,đủđầyhơn.Chínhvìlẽđó,từmiềnýniệm“ăntrắng”“mặc trơn”, bằng ánh xạ của HDTN, chúng ta hiểu về ý niệm CUỘC SỐNG [sungtúc].

Có thể dễ dàng tìm thấy nhiều tác phẩm văn học đã sử dụng thành ngữ “ăn trắng mặc trơn” trong tác phẩm của mình.

(53) “Dángcôbướclảlướt,tayvevẩythongthả,rõracáilốiđicủangườiKẻ Chợ,ăn trắng mặc trơn”.(V.13)

(54) “Nó chẳng phải làm gì, chỉăn trắng mặc trơn, ngồi phều phễu suốtngày trông hàng”.(V.14)

Từ“ăncơmtrắng,khôngđộnkhoaisắn”,ôngchataướcmơđược“ănngon”; từ“mặctrơn”,ôngchataướcmơđược“mặcđẹp”.Nhucầuvềcuộcsốngđượcnâng lên một bậc Và vìvậy,“ăn ngon mặc đẹp” lại càng là hành vi đầy hoán dụ để làm sáng lên thuộc tính ý niệm đích CUỘC SỐNG [sung túc] của conngười.

(56) “Chịemsosánhcảnhnghèokhổcủamìnhvớiđờisốngthừathãicủachủ Tây, bọn nhà giàu và cai sếp Bọn chúng chẳng làm gì cả, mà đủ mọi vẻ phong lưu đài các, lên xe xuống ngựa,ăn ngon mặc đẹp.”(V.16)

(57) “Cónhữngđồngchíloănngonmặcđẹp,lochiếmcủacônglàmcủatư,lợidụn gđịavịvàcôngtáccủamìnhmàbuônbánpháttài,loviệcriêng hơn việc công.”(V.17)

Thay vì sử dụng các cặp hành vi “ăn – mặc” phóng chiếu lên ý niệm CUỘC SỐNG [sung túc], người xưa còn dùng cặp hành vi “ăn – để” như: “của ăn của để”,

“bát ăn bát để”, “dư ăn dư để” làm phong phú hơn kho tàng ngôn ngữ của dân tộc Không những đủ ăn, dư ăn, mà còn có của cải, có tài sản để dành lại, tích trữ lại Từ cặp hành vi “ăn – để” thông qua ánh xạ của HDTN, chúng ta nhận diện được ý niệm CUỘC SỐNG [sung túc].

(58) “Vẫn biết những hạng giàu có thường là gian ngoan, có bóc áo thóacày vơ vét của những kẻ khốn khó thì mới nên nhà cao của rộng,của ăncủa đểkhông hết.”(V.18)

(59) “Nhà ông ta cóbát ăn bát để, sợ chúng tôi nhòm ngó nên mới ràoriêng sân ra.”(V.19)

(60) “Mộtđiềuthứtưcầnphảichúýkhiđọcbảnthốngkê,phảithấyrằngngaytrong hồikinhtếthịnhvượng,côngnhânViệtNamcũngkhôngcódưăn dư đểchút nào.”(V.20)

ĂN ĐẠI DIỆN CHOHÀNHVI

Trong quá trình thu thập và phân tích dữ liệu về thành ngữ có chứa thành tố“ăn”trongtiếngViệt,luậnánđãtìmthấymộtsốthànhngữsửdụnghànhvi“ăn”để nói đến các hành vi khác của con người trong xã hội Đó là “nói năng”, “làm việc”, , “giấu diếm”, “phiêu bạt”, Một điểm chung dễ thấy ở các thành ngữ chứa thành tố“ăn”nàylàhànhvi“ăn”đạidiệnchocác hànhvikhác,chủyếumangtínhtiêucực. Từmộthànhvicơbảnđểnuôisốngcơthể,đemlạisựsốngchoconngười–hànhvi tíchcực,qualăngkínhánhxạcủaNNHTN,hànhvi“ăn”lạiđạidiệnchonhữnghành vimangtínhtiêucực,khắchọamộtbứctranhvềhànhvi“xấu”củaconngười.Chúng tôixácđịnhđâylàHDYNĂNĐẠIDIỆNCHOHÀNHVI,theomôhìnhtrinhận:A PART STANDS FOR ANOTHER PART [114:178].

Hình 3.8 ICM của HDYN ĂN ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI

Khảo sát các thành ngữ chứa thành tố “ăn” biểu trưng ý niệm HÀNH VI, có thể chia thành các thuộc tính như sau.

Bảng 3.3.Các thuộc tính của ý niệm HÀNH VI

“ăn” đại diện cho “hành vi” Ăn ốc nói mò Ăn ốc nói mò, ăn măng nói ngược, ăn cò nói bay Ăn tục nói phét

 Nói năng Ăn tục nói hỗn Ăn đấu làm khoán Ăn kỹ làm dối

Làm việc Ăn vụng khéo chùi mép Ăn quen bén mùi

Giấu diếm Ăn cơm thiên hạ Phiêu bạt

Tấtcảcácthànhngữchứathànhtố“ăn”đượcphânloạitrongthuộctính“nói năng”như:“Ănốcnóimò”,“ănốcnóimò,ănmăngnóimọc,ăncònóibay”.“ăn tục nói phét”, “ăn tục nói hỗn”, đều có chung một kết cấu: ‘ăn – nói’ Việc sử dụng riêng thành tố “nói” có lẽ không thể diễn tả được hết cái ý vị hàm ngôn của những thành ngữ này Nếu xét ở bình diện hướng dịch chuyển của hành vi với con người là trung tâm thì ‘ăn’ là hành vi hướng nội – hướng vào con người và ‘nói’ là hành vi hướng ngoại – hướng ra ngoài con người ‘Ăn’ là ‘thu vào’ thì ‘nói’ là ‘phát ra’ Ở những thành ngữ của thuộc tính này cho thấy mối quan hệ mật thiết “ăn gì thì nói nấy” Ốc không phải là thứ có thể hái, lượm, săn bắn mà phải “mò” dưới bùn lầy mới có Cò lại là loại động vật có cánh và biết bay Vì vậy mà “ăn ốc” thì hay “nói mò”,“ăncò”thìhay“nóibay”.Cácthànhngữnàyđềudiễntảviệc“nóihồđồ,khôngcăncứ”.

(90) “Bàn ngang,ăn ốc nói mò, mà lại cứ hay ra vẻ ta đây.”(V.43)

(91) “Tôi át giọng: Thôi đi anh, đừngăn ốc nói mò.”(V.44)

Cũng hàm ý về cách nói năng, “ăn tục nói phét”, “ăn tục nói hỗn” ánh lên một khía cạnh khác của ý niệm ‘nói năng’ là:ăn nói khoác lác, ăn nói tục tằn, lỗmãng Từ hành vi “ăn tục” – ăn uống thô lỗ, không có phép lịch sự kết hợp với

“nói phét”,“nóihỗn”đãpháthuymạnhmẽtácdụngthôngquaphéphoándụđểbiểuhiện rõ hơn về cách ăn nói xấu xí của conngười.

(92) “ Hành quân với nhau, ngữ là lính tráng cả,ăn tục nói phétthảcửa,tớinơimớibiếtcáithằngcùngđivớimìnhlàđạiđộitrưởng,ngượngmãi.”(V

Người Việt cổ hay dùng đơn vị đo thể tích là “đấu” để tính lượng thóc gạo cần mua bán [130] Một đấu bằng 1 lít hoặc 2 bát “Ăn đấu làm khoán” – ăn theo đấu làm theo khoán việc, ám chỉ ‘làm ăn theo lối khoán ngày xưa, thường làm ẩu, làmvội,cốtlấysốlượngkhôngchúýđếnchấtlượng’.“Ănkỹlàmdốibiểuhiệncho ‘làm việc qua loa, dối trá’ Tất cả những thành ngữ này đều là theo mô hình HDTN: HÀNH VI ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI, từ hành vi này để ánh xạ lên ý niệm củamột hành vikhác.

(93) “Những khuyết điểm do tính cẩu thả, gặp đâu làm đấy, không theođúng quy trình nghề nghiệp, cái lối của anh phó nhỏ ở nông thôn quenănđấu làm khoán.”(V.46)

Từ những hình ảnh rất thực “ăn vụng khéo chùi mép”, “ăn quen bén mùi”, thôngquaquátrìnhtrinhận,chúngđãphóngchiếulênýniệmHÀNHVI[giấudiếm].

(94) “Rút cuộc, Hương cũng thôi, cũng chả sạch gì hơn đồng bọnngoàicái giỏiăn vụng khéo chùi mép, nhưng rồi cũng đã bị chộp quả tang.”(dẫn theo[147])

(95) “Tướngnàoănvụngkhéochùimépthìkhỏibịlộ,khôngbịtaitiếng,thế thôi.”(dẫn theo[130])

(96) “Ăn quen bén mùi, lúc trong nhà chỉ có mình Truật và cháu S,y lạigiởtròxấuxavàlầnnàycháuScũngchốngcựquyếtliệt.”(dẫntheo[130])

Chỉ đơn giản là “ăn cơm” nhưng kết hợp với “thiên hạ” đã vẽ nên một bức tranh mới với ý niệm mới được tạo thành: “sống cuộc đời lang bạt, nay đây mai đó” Không phải “ăn cơm gia đình, ăn cơm bạn bè” mà “ăn cơm của cả thiên hạ”.Việc “ăn cơm ở khắp nơi” là một phần trong HÀNH VI [phiêu bạt], thông quaHDTN, đã giúp hình thành nên biểu thức ngôn ngữ “ăn cơm thiên hạ”.

(97) “Người ta buôn xuôi bán ngược, đi Hải Phòng, đi Hà Nội,ăn cơmthiên hạnhiều, bên con người cũng có cái bề lịch lãm và trong cuộc sốngmưu sinh ở cái thời khôn sống, mống chết, cái thời cạnh tranh dưới đế quốc, phong kiến thì người Mĩ Lộc lại tỏ ra rất tháo vát.”(V.47)

(98) “Ruộng chia rồi, máu mặt rồi bỏ làng mà đi, ai biết cho thì chớ, aikhông biết cho lại bảo rằng lười chảy thây ra, chỉ quen điăn cơm thiênhạ.”(V.48)

Trongsố131thànhngữchứathànhtố“meokda”trongtiếngHàn,luậnánđã tìm thấy

10 thành ngữ có sự phóng chiếu từ ý niệm miền nguồn MEOKDA đến ý niệm miền đích HÀNH VI Các thuộc tính của ý niệm HÀNH VI cũng khá đa dạng, được trình bày ở bảngsau.

Bảng 3.4 Thành ngữ có chứa thành tố “meokda” ánh xạ ý niệm HÀNH VI

STT Thành ngữ Ý nghĩa Thuộc tính ý niệm

2 날날날날 날날 Ăn tuổi vô tích sự→n h i ề u tuổi nhưng không làm việc gì cho nên

3 날날 날날 Ăn sống→việc dễ dànglàm không tốn sức

4 날날 날날 Ăn tiền→ăn hối lộ Ăn hối lộ

5 날날날날 날날 Ăn canh rong biển→thi trượt Thi trượt

6 날날 날날날 날날 Rượu ăn người→say xỉn Say xỉn

7 날날날 날날 Ănmực(dùngđểviết)→họchành Học hành

8 날날날 날날 Ănbún→Nhậnlờimờithamdự đám cưới hoặc tổ chức đám cưới

9 날날 날날 Ănthuốc→làmhànhvilốlăng Cư xử bất thường

Có thể tìm thấy một số thành ngữ chứa thành tố“meokda”biểu trưng cho ý niệm HÀNH VI [nói năng] nhưng con đường ánh xạ của ý niệm lại không giốngcủa tiếng Việt Các thành ngữ này là sự phóng chiều từ ý niệm nguồn MEOKTA sang ý niệm đích HÀNH VI thông qua cơ chế củaADTN.

날날 날날[mal ul meokda] (nghĩa yếu tố cấu tạo:ăn lời nói; nghĩa thành ngữ:nói năng không trôi chảy, ấp úng)

날 날날가 /날날날 날날[si ga meokda] (nghĩa yếu tố cấu tạo:khung cửi ăn khớp; nghĩa thành ngữ:nói năng có tính logic, có nội dung rõràng)

날날날 날날 날날[hwa thoong ul saelma meokda] (nghĩa yếu tố cấu tạo:luộc ống khói tàu hỏa mà ăn; nghĩa thành ngữ:nói năng lớn tiếng,ồn ào)

Thành ngữ “날 날날가 /날날날 날날[si ga meokda] nói đến việc nói năng có tính logic, có nội dung rõ ràng Ngày xưa, khi dệt vải, người Hàn gọi đường chỉ ngang là 날날[si-al] và đường chỉ dọc là날날[nal-jul] Khi diệt vải, đường chỉ ngang phải được luồn vào một cách chính xác từng sợi một thì mới tạo ra được một tấmvảiđẹp,cácđườngchỉngangvàdọcănsátvàonhau[94].Thànhngữ“날날 날날”[malulmeokda],bằngADTN,đãphóngchiếulênmộtýniệmmới:việcnói năng ấp úng, không trôi chảy, “nói không nên lời” như thể là đang “ăn lời nói trong miệng” không thoát lời ra được.날 날 날(Park Su Mi) (2019) giải thích rằng: “날 날”[hwathoong]làốngkhóicủatàulửahoặccôngtrường.Ngàyxưa,tàulửa chạy bằng hơi nước có khói bốc lên từ ống khói, tạo nên âm thanh đặc trưng khi di chuyển Vì vậy, người Hàn bắt đầu sử dụng biểu hiện “날날날 날날 날날”[hwa thoongulsaelmameokda]đểvívonvềnhữngngườihaynóito,nóilớntiếngnhưthể có tàu lửa chạy ngang qua.” [96, tr.313] Như vậy, từ sự ồn ào của ống khói tàul ử a , ngườiHàntìmthấysựgiốngnhautrongsựồnàocủalờinóivàđãphóngchiếuýniệm nguồn MEOKDA sang ý niệm đích HÀNH VI [nói năng] ADTN đã giúp sự phóng chiếu diễn ra một cách hết sức tự nhiên, từ những trải nghiệm thực tế của con người trong xãhội.

(99) “ 날 날날날 날날날날날날 날날 날날날 , 날 날날날날 날날 날날날날 ?”(Người này mới sáng ra luộc ống khói tàu lửa ăn à, sao màquậy phá mắng mỏ vậy?) (V.63)

(100) “ 날날날날날날 날날 가 날날 날날 ”(Nếu muốn thuyết phụcngười ta thì phải nói chuyện logic vào)(T.18)

Trong số các thành ngữ chứa thành tố“meokda”mà chúng tôi nghiên cứu thì có 2 thành ngữ sử dụng“meokda”để biểu trưng ý niệm HÀNH VI [làm việc].

날 날 날 날 날 날 [mek-ta])” h o e nnaerulmeokda](nghĩayếutốcấutạo:ăntuổivô tích sự; nghĩa thành ngữ:nhiều tuổi nhưng không làm việc gì chonên)

날날 날날[nal loo meokda] (nghĩa yếu tố cấu tao:ăn sống; nghĩa thành ngữ:việc dễ dàng làm không tốn nhiều sức)

Cùng là sự phóng chiếu lên ý niệm HÀNH VI [làm việc] nhưng ở mỗi thành ngữ, cơ chế tri nhận không giống nhau Ở thành ngữ “날날날날 날날” [hoen na e rul meokda] (ăn tuổi vô tích sự) tìm thấy điểm tương đồng giữa “tuổi tác” (날 날) và

“thứcăn”(날날),sựtiếpnhận“thêmtuổimàkhôngthêmkhôn”(날날날)giốngnhư cáchconngườiănthứcănnhưngkhôngđemlạilợiíchthựcsựchosứckhỏe.Thông quaADTN,ýniệmnguồnMEOKDAđãánhxạlênýniệmđíchHÀNHVI[làmviệc], cụ thể hơn là: không làm nên việcgì.

Hình 3.9 ICM của ADYN HÀNH VI [ làm việc ] LÀ MEOKDA trong thành ngữ “날날날날 날날” [hoen na e rul meokda] (ăn tuổi vô tích sự)

(101) “ 날날날날날 날날날 날날날날날날날날 날날날날날 ”(Anh ta suy nghĩ thiển cận hơn cả mấy đứa trẻ nên có lẽ là thêm tuổi mà khôngthêm khôn)(T.19) Ở thành ngữ날날 날날[nal loo meokda] (ăn sống), sự phóng chiếu củaý niệm nguồn lên ý niệm đích là sự phóng chiếu dựa trên HDTN Trong trường hợpnày,“ăn sống” được hiểu là “ăn một cách dễ dàng, không cần cầu kì nấu nướng”.Từ đâygiúpchúngtaliêntưởngđến“làmviệcgìđódễdàng,khôngtốnnhiềucôngsức”.

Hình 3.10 ICM của HDYN MEOKDA ĐẠI DIỆN HÀNH VI [ làm việc ] trong thành ngữ “날날 날날” [nal loo meokda] (ăn sống)

(102) “날날날날날 날날날날 날 ?”(Ởđâuramàđòi“ănsống”thôi?)

TIỂUKẾT

Thông qua khảo sát và phân tích các thành ngữ có chứa thành tố “ăn” chúng taphântíchvànhậndiệnđượcHDYNĂNĐẠIDIỆNCHOCUỘCSỐNGvàHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI Cơ chế HDTN được sử dụng rộng rãi ở phần này chínhlà:APARTSTANDSFORAWHOLEvàAPARTSTANDSFORANOTHER

PART[114] Đó chính là những hành vi cơ bản để duy trì cuộc sống của con người:“ăn”, “mặc”, “ngủ”, … Cùng với sự kết hợp của những biểu hiện thể hiện tính chất của hành vi, trạng thái của hành vi, phương tiện thực hiện hành vi như: ăn ngon, ăn no,ănsẵn,ngủyên,ngủngon,ngủkỹ,…,ăntrắng,ănkhông,ănđất(ngồixuốngđất ăn), ăn chén mẻ, nằm chiếu manh,… các thành ngữ chứa thành tố“ăn”đã làm sáng lênHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG ở nhiều góc độ, thăng bậc và thuộc tính khác nhau Trong khi đó, các thành ngữ chứa thành tố“meokda”biểu trưng ý niệm CUỘC SỐNG cũng tương đối đa dạng Chúng ta tìm thấy điểm tương đồng ở những ý niệm về cuộc sống với các thuộc tính “sung túc”, “nghèo khó”, “nhàn rỗi”,

“quyền thế” Tiếp đến là hành vi“ăn”kết hợp với món ăn: ăn ốc, ăn măng, ăn cò, hay cách ăn: ăn tục, kết hợp với lượng đong đếm của thóc gạo – đấu để phóng chiếu hoándụtừýniệm“ăn”sangýniệmHÀNHVIcủaconngười,màcụthểlàcáchnói năng,cáchlàmviệc, Cóthểtìmthấycácthànhngữchứathànhtố“meokda”cũng biểu trưng cho ý niệm HÀNH VI.Tuynhiên, ngay cả trong sự tương đồng về các ý niệmthìchấtliệuđểtạonêncácýniệm,conđườngtrinhậnmàcácýniệmđượcánh xạhaynóicáchkháclàcácbiểuthứctrinhậnkhônghoàntoàngiốngnhau.Trongđó, có sự đan xen của cả hoán dụ và ẩn dụ Nhưvậy,sự giống nhau ở ý niệm và sự khác biệt ở cơ chế tri nhận thể hiện sự tương đồng trong quá trình tri nhận đối với hành vi “ăn/meokda” của con người và sự khác biệt trong tập tục sinh hoạt của hai dân tộcViệt,Hàn.

DỤ TRI NHẬN TRONG THÀNH NGỮ CHỨA THÀNH TỐ“ĂN” CỦA TIẾNG VIỆT, CÓ LIÊN HỆ VỚITIẾNGHÀN

TIỂUDẪN

Từ góc nhìn của HDTN, chúng tôi đã tìm hiểu được ý niệm miền nguồn ĂN ánh xạ lên ý niệm miền đích CUỘC SỐNG của con người với nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống: sung túc, tham lam, vất vả, quyền thế, và đặt nó trong mối quanhệđốichiếuvớitiếngHàn.Tiếptụcvớiđốitượngnghiêncứulàphạmtrù“ăn”trong các thành ngữ chứa thành tố“ăn”trong tiếngViệttheo quan điểm của ADTN, chúng tôi phân tích mối quan hệ giữa ý niệm miền nguồn ĂN và ý niệm niềm đíchTÍNHCÁCHcủaconngườithôngquaconđườngcủaADTN.Từđó,luậnánliênhệ với ý niệm miền nguồn MEOKDA để phân tích cơ chế tri nhận qua để làm sáng tỏ miền đíchTÍNH CÁCH của con người với những điểm tương đồng và khác biệtnhư thếnào.

TÍNH CÁCHLÀĂN

Qua quá trình phân tích các thành ngữ tiếngViệtchứa thành tố“ăn”chúng tôi đã nhận ra có rất nhiều thành ngữ đã sử dụng thành tố“ăn”để phóng chiếu và làm sáng rõ lên các thuộc tính trong tính cách của con người Sự phóng chiếu đóđều có một điểm chung đó là sử dụng các ánh xạ của ADTN làm công cụ để hình thành cácýniệmmới.TácgiảđãthốngkêcácthuộctínhconcủaýniệmmiềnTÍNHCÁCH nhưsau.

Bảng 4.1 Các thuộc tính của ý niệm TÍNH CÁCH Ý niệm miền nguồn

(thuộc tính) Ăn chó cả lông Ăn không ăn hỏng

Tham lam Ăn ngập mặt ngập mũiĂn canh cả mặn Méo miệng đòi ăn xôi vò Ăn mày đòi xôi gấc Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổngĂn cơm nhà thổi tù và hàng tổng Ăn cơm nhà vác ngà voi

Cố chịu đấm ăn xôi Ăn cay uống đắng

Nhẫn nhịn, chịu đựng Ăn cá bỏ lờĂn sung trả ngãi Ăn cháo đá bát Ăn chén đá bát

Trâu buộc ghét trâu ăn

Ghen ăn tức ở Đố kỵ Ăn tươi nuốt sốngĂn gan uống máu Ăn thịt người không biết tanh

Có lẽ ngườiViệtnào cũng đều đã từng một lần thấy và ăn món xôi gấc Xôi gấc là một loại xôi được nấu bằng gạo nếp và quả gấc Để nấu được món xôi này cũng khá công phu Không phải là bỏ cả quả gấc vào nồi và nấu cùng nếp thành xôi. Gấc phải qua công đoạn nạo ruột, bóp chung với rượu rồi mới trộn với nếp để nấu thànhxôi.“Xôigấccómàuđỏtươi,tượngtrưngchosựmaymắn,chonhữngđiềutốt lành.Chínhvìvậy,khônggiốngnhữngloạixôithườngngàychúngtavẫnănvàhàng quánvẫnbán,xôigấcchủyếuđượcnấuvàodịplễTết,đầunămmới,lễkếthôn,hay những ngày giỗ quan trọng của gia đình”(T.9).Một món xôi tưởng bình thường nhưnglạichứađựngbaoướcnguyện,mongmỏicủaconngườivềmộtcuộcsống tương lai thuận buồn xuôi gió Theo cách định nghĩa của Hoàng Phê (2003) thì “ăn mày”là“xincủabốthíđểsống”[131].Nhưvậyvớithànhngữ“ănmàyđòixôigấc”, ông cha ta muốn nói đến sự “tham lam”,đòi hỏi những thứ vượt quá điều kiện của bảnthânmình,khôngphùhợpvớicuộcsốngcủabảnthân.Ởđây,ýniệmnguồnĂN đãánhxạlênýniệmmiềnTÍNHCÁCH[thamlam]bằngcảconđườngánhxạADTN và HDTN Nói rõ hơn, chính là hoán dụ trong ẩn dụ (Metonymy within metaphor): CON NGƯỜITHAYTHẾ CHO TRẠNG THÁI (“ăn mày” thaythếcho trạng thái kinh tế đặc trưng: “nghèonàn”).

Hình 4.1 ICM của ADYN TÍNH CÁCH [ tham lam ] LÀ ĂN

(108) “Nó mới tốt nghiệp đại học, công tác được vài năm, được ở một cănhộ như thế này là đàng hoàng lắm rồi Ấy thế mà nó vẫn chê ỏng chê eo, thậtlà ăn mày đòi xôi gấc.”(dẫn theo[130]). Để nói về tính cách tham lam, chúng ta còn dùng những hình ảnh đầy tính ẩn dụ như: “ ăn chó cả lông” Câu nói nghe rất suồng sã này chứa đựng tập tục ăn uống của người xưa Tập tục “ăn thịt chó” hay “ăn thịt cầy” đã có từ lâu ở nước ta. Cho đến nay, có rất nhiều tranh cãi xung quanh tập tục này Để chế biến các món ăn liên quan đến “thịt cầy” thì người ta phải thui lông để tẩy hết lông, khử mùi hôi. Đây là khâu cơ bản và quan trọng nhất để có thể chế biến các món ăn từ thịt cầy Và từ đó, việc “ăn thịt chó mà ăn cả lông” là ám chỉ những người có tính cách tham lam, ăn không trừ cái gì.

(109) “Thằng Lý Mực có họ ngoại với cái Gấm, vẫn phải chịu giỗ Tết nhànó đấy Mẹ bố cái quânăn chó cả lông.”(V.49)

(110) “CóailạibấtnhânbạcácnhưcáithằngTây,thậtlàquânănchócảlông, ăn hồng cả hột, vơ vét từ nắm giẻ rách, mớ lông vịt đến túm tóc rốiđưa về nước.”(V.50)

Cùng trong thuộc tính này của ý niệm TÍNH CÁCH, chúng ta còn dễ dàng bắt gặp những thành ngữ như: ăn không ăn hỏng, ăn ngập mặt ngập mũi, ăn canhcả mặn, méo miệng đòi ăn xôi vò, …

Ngày trước ở nông thôn, “tổng” là đơn vị hành chính cấp cơ sở (cấp xã bây giờ) và nhiều tổng thì tạo thành phủ (cấp huyện bây giờ) [131, tr.1013] Trong tổng thì người có vị trí quyền lực cao nhất là chánh tổng rồi đến lý trưởng, và người có vị tríthấpnhấttrongbộmáyhànhchínhcủatổngchínhlàanhmõlàng.Anhmõlànglà người đàn ông cùng đinh, chuyên đi làm thuê làm mướn [131, tr.634] Trong lànghễ có việc gì như machay,cưới hỏi, thuế má thì anh mõ có trách nhiệm phải đi gõ mõ quanh làng để báo tin Công cụ làm việc của anh còn có thêm “cái tù” và – vốn làvỏ của một con ốc biển hoặc là một cái sừng trâu thông hai đầu để sử dụng như một cái loa truyền tin.Việc“cầm mõ và tù và đi đầu làng cuối xóm để loan báo thông tin mà chẳng được hưởng bất cứ bổng lộc quyền hạn gì” giống với việc “làm việc tốn công vô ích mà không mang lại lợi ích kinh tế gì cho bản thân” Như vậy bằng hình ảnh củaanhmõlàngđầysốngđộng,thôngquaADTNcósựphóngchiếu/ánhxạgiữacác ý niệm miền nguồn và miền đích, biểu trưng cho tính cách bao đồng của conngười.

Hình 4.2 ICM của ADYN TÍNH CÁCH [ bao đồng ] LÀ ĂN

(111) “Sao cô đi lâu quá thế, làm gì hả cô?Ăn cơm nhà thổi tù và hàngtổngchẳng ai ơn họ lại nói cho.”(V.51)

(112) “Mày thì lúc nào cũngăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng.”(V.52)

Cùng trong thuộc tính này của ý niệm TÍNH CÁCH, chúng ta còn bắt gặp thành ngữ như:ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, ăn cơm nhà vác ngà voi,

4.2.3 Thuộc tính “nhẫnnhịn” Ởthànhngữ“cốchịuđấmănxôi”,chúngtathấyrằng:đểmưucầumộtviệcgìđómà chấp nhận hi sinh, nhẫn nhịn thậm chí nhẫn nhục chịu đựng Thông qua ADTN, từ việc chịu đựng bị đánh bị đấm để được ăn miếng xôi, chúng ta thấy phản chiếu đến mộttínhcáchnhẫnnhịncủaconngười,nhằmmưucầumộtviệcgìđó.TheoKovecses (2020) “thành ngữ “đổ dầu vào lửa” (add fuel to the fire) là thànhngữcó ẩn dụ tri nhận Tưởng chừng các loại thành ngữ kiểu này thuộc về những ý tưởng rất cụ thể ở mộtcấpđộthôi.Nhưngcấpđộnàychỉlàmộtnềntảngcủamộtcơchếphứctạp.Hơn nữa, cơ chế này còn là một loạt các ẩn dụ cùng định ra tính chất đặc trưng của thành ngữ”[133,tr.78].

Trêncơ sở lý luận và tinh thần của Kovecses, chúng tôi phân tích miền nguồn và miền đích nhưsau.

Hình 4.3 ICM của ADYN TÍNH CÁCH [ nhẫn nhịn ] LÀ ĂN

Trong tác phẩm “Làm lẽ”, nữ thi sĩHồ Xuân Hươngđã thể hiện nỗi niềm của bản thân, sự nhẫn nhịn, chịu đựng khi chấp nhận làm vợ lẽ của người ta.

(113) “Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnhlùng.

Chém cha cái kiếp lấy chồng chungNăm thì mười họa hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng khôngCố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm bằng làm mướn, mướn không công,Thân này ví biết dường này nhỉ Thà trước thôi đành ở vậy xong.”(V.53)

(114) “Người ta sẽ nghĩ bụng thế nào về anh giáo khổ, ngây thơ đến nỗitưởngrằnglúcnàymàvẫncòncónhữngtrẻconcắpsáchđếntrường?Họ sẽ cho y là một anh chàngcố đấm ăn xôimất!”(V.54)

Cùng biểu trưng cho ý niệm miền đích này, còn có các thành ngữ như: chịuđấm ăn xôi, ăn cay uống đắng , …

Từnghĩađen“bắtđượccárồithìvứtbỏlờ”ôngchatađãdùngthànhngữtrênđểám chỉ đến “sự vô ơn bạc nghĩa”, sau khi hưởng quyền lợi cho bản thân thì quên đi sự giúp đỡ của ngườikhác.

Hình 4.4 ICM của ADYN TÍNH CÁCH [ vô ơn ] LÀ ĂN

(115) “Ngàyxưa,anhấynghèotúnglắm,naynhờcóhợptácxãmớiănnênlàm ra, thế mà còn làm ăn chân ngoài dài hơn chân trong Thật làăn cábỏ lờ.”(Dẫn theo[130])

(116) “Trách ai ăn mít bỏxơ Ăn cá bỏ lờ, ở dạ trắng đen” (Dẫn theo [135]).

Trong số các thành ngữ chứa thành tố“ăn”, cùng với miền ý niệm này, còn có các cụm từ như:ăn sung trả ngãi, ăn cháo đá bát, ăn chén đá bát, …

Không phải ngẫu nhiên khi chúng ta lựa chọn con trâu làm “nhân vật chính” cho thành ngữ “trâu buộc ghét trâu ăn” Con trâu là biểu trưng của văn hóa nông nghiệplúanước,nềnnôngnghiệplâuđờivàcốtlõicủanềnkinhtếViệtNamtừthời xa xưa cho đến tận bây giờ.Trâulà con vật gắn bó thân thiết trong đời sống vật chất và tinh thần của người nông dânViệtNam [48,tr.94].Chúng ta quen thuộc với“con trâu đi trước, cái cày theo sau”, “trâu ơi ta bảo trâunày,trâu ra ngoài ruộng trâucàyvớita”,“ruộngsâutrâunái,khôngbằngcongáiđầulòng”, Từbiểutrưngvề văn hóa nông nghiệp, hình ảnh con trâu đi sâu vào đời sống sinh hoạt, trở thành biểu trưng về tính cách của con ngườiViệtNam – mạnh mẽ, hiền từ và chịu thương chịu khó Vì vậy con trâu còn là con vật dùng vào việc lễ tế thần thánh Ngay cả trong 12 congiápcủangườiViệtNamcũngcócontrâu–Sửu.ĐiểmnàykhácvớiHànQuốc, con giáp thứ 2 sau con chuột là con bò, không phải con trâu Bằng con đường của HDTN, ý niệm nguồn CON TRÂU đã phóng chiếu đến ý niệm đích CON NGƯỜI theocơchế:CONVẬTĐẠIDIỆNCHOCONNGƯỜI.“Buộc”dẫnđếnviệckhông được tự do đi lại ăn uống, không làm việc, thông qua HDTN, sự phóng chiếu diễn ra giữaýniệmnguồnBUỘCvàýniệmđíchKHÔNGTỰDOtheocách:CAUSEFOR

EFFECT(NGUYÊNN H Â N ĐẠID I Ệ N CHOKẾT QUẢ).Trongkhiđó, “ăn”ở thành ngữ này là sự tự do ăn uống của con trâu sau một ngày lao động vất vả ngoài đồng trở về, thông qua ADTN ý niệm miền nguồn ĂN đã phóng chiếu lên ý niệm miền đích TỰ DO.

Hình 4.5 ICM của ADYN TÍNH CÁCH [ đố kỵ ] LÀ ĂN

(117) “Bây giờ nó bị tù là vì tội ăn trộm cờ-rếp mà không chia cho quantrên đó Lạ chi thóitrâu buộc ghét trâu ăn.”(V.55)

(118) “Trâu buộc thì ghét trâuăn

Quan võ thì ghét quan văn dài quần”(Dẫn theo [135]).

Cùng biểu trưng cho ý niệm đích này còn có những thành ngữ có chứa thành tố ăn như: ghen ăn tức ở, …

Trảiqua rất nhiều giai đoạn lịch sử con người mới đạt đến cuộc sống hiện đại và văn minh như ngàynay.Không còn ở giai đoạn tiền sử “hái lượm, săn bắn và ăn tươi ăn sống” nữa, con người đã đạt được rất nhiều tiến bộ khoa học và phát triển vượtbậcvềnhậnthứcđểviệc“ănchín,uốngsôi”trởthànhnếpsốngcơbảnvàđương nhiên của con người Vì vậy mà “ăn tươi nuốt sống” giờ đây trở thành một điều bất thường, thậm chí đáng sợ Nhưvậy,từ hành vi sinh tồn trần trụi nhất và cổ đại nhất của con người để phản ánh một tính cách của con người trong xã hội: sự tàn ác - “ăn tươi nuốt sống”.Việcsử dụng liên tục hai từ“ăn”và “nuốt” – hai hành vi cơ bản để thực hiện cơ chế [đưa thức ăn vào cơ thể] – kết hợp cùng với hai tính từ “tươi” và “sống” khiến mức độ tàn ác, man rợ được nhânđôi.

Rấtnhiềutácphẩmvănhọcđãsửdụngthànhngữnàyđểlàmsánglêncácnội dung liên quan đến sự “tàn ác” của conngười.

(119) “Trên cái cơ thể nguyên vẹn của một quốc gia mà nó không thểăntươinuốtsống,tênđồtểthựcdâncắmlưỡidaođẫmmáuvàorạchmộtđường gọi là đường giới tuyến."(dẫn theo[130])

(120) “Một lũ mọt giàăn tươi nuốt sống, Việc xong xuôi còn khaovọng mê tơi.”(V.56)

Cácthànhngữnàythểhiệntínhcáchtànáccủaconngười,bằngcảconđường củaADTNvàHDTN.Nóirõhơn,đólàsựkếthợpcủacơchếHDTN:HÀNHVI ĐẠI DIỆN CHO CON NGƯỜI (ăn/nuốt – con người), và cơ chế ADTN từ miền nguồn TƯƠI/SỐNG phóng chiếu lên miền đích TÀN ÁC.

TIỂUKẾT

Qua khảo sát và phân tích 313 thành ngữ có chứa thành tố“ăn”, có đến 44 thành ngữ biểu trưng cho ý niệm TÍNH CÁCH của con người Trong số 131 thành ngữcóchứathànhtố“meokda”,khảosátchothấychỉcó4thànhngữbiểutrưngcho ý niệmnày.Có một điểm tương đồng trong các tính cách được biểu trưng ở cả tiếngViệtvà tiếng Hàn: hầu hết các tính cách mà các thành ngữ chứa thành tố“ăn”và thành ngữ chứa thành tố“meokda”hướng đến đều là những tính cách tiêu cực Đó là sự tham lam, ích kỉ, vô ơn, dối trá, lười biếng, đố kị, bao đồng và tàn ác.“Ăn”và

“miếng ăn” là những điều căn bản nhất đảm bảo sự sống của con người Ở góc độ nào đó, rõ ràng việc“ăn”là việc hệ trọng nhất của con người Nhưng cũng vì sự hệ trọng đó, vì miếng ăn, con người có thể thực hiện những hành vi sai trái và thay đổi cả tâm tính Đó chính là lí do vì sao mà ca daoViệtNam lại có câu nói “Miếng ăn làmiếng tồi tàn/ Mất ăn một miếng lộn gan lên đầu” Từ chỗ là thứ quan trọng nhất trongviệcduytrìsựsống,“miếngăn”trởthànhthứxấuxí,làmthayđổivàbiếnchất conngười.

1 Thông qua những khung lý thuyết tri nhận và tổng quan tình hình nghiên cứu ở Chương 1 và bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể được trình bày ở Chương 2, chúng tôi đã tiếp cận nghiên cứu phạm trù“ăn”trong tiếng Việt bằng con đường của NNHTN và đối chiếu với phạm trù“meokda”trong tiếng Hàn Ở cả haingônngữ,từ“ăn”vàtừ“meokda”đềuthểhiệnsựchuyểndiýniệmkháđadạng Từ ý niệm nguồn ĂN là “đưa thức ăn vào cơ thể để nuôi sống cơ thể”, bằng ánh xạ tri nhận, các ý niệm đích được tạo ra: ĂN ĐẠI DIỆN CHO THAM GIA SỰ KIÊN (ăncưới),TIÊUHAOLÀĂN(xeănxăng),THỤHƯỞNGLÀĂN(ănhốilộ),CHỊU ĐỰNG LÀ ĂN (ăn đòn), HẤP THỤ LÀ ĂN (da ăn phấn), LAN TỎA LÀ ĂN (đấtăn về xã bên), TƯƠNG ỨNG LÀ ĂN (một đồng won ăn 20 đồng Việt Nam) Ở đây chúngtôitìmthấy5/8ýniệmtươngđồngtrongphạmtrù“ăn”vàphạmtrù“meokda” Như vậy, ở một góc độ nào đó, tư duy ngôn ngữ cũng như bối cảnh sống của hai dân tộc có nhiều nét tương đồng, để rồi từ một hành vi “đưa thức ăn vào cơ thể”, qua quá trình tri nhận về con người, về xã hội và thế giới, các ý niệm mới rađời.

Trongchương3vàchương4,luậnánđãphântíchthànhngữchứathànhtố“ăn”trongtiếng Việtvàthànhtố“meokda”trongtiếngHàn.Khảosátchothấyrằngtrong số 313 thành ngữ có chứa thành tố“ăn”, có 63 thành ngữ biểu trưng cho ý niệm CUỘC SỐNG, 9 thành ngữ biểu trưng cho ý niệm HÀNH VI dưới góc nhìn củaHDTNvà44thànhngữbiểutrưngchoýniệmTÍNHCÁCHconngườidướigócnhìn củaADTN Luận án cũng đã khảo sát trong số 131 thành ngữ có chứa thành tố“meokda”, có 22 thành ngữ biểu trưng cho ý niệm CUỘC SỐNG, 9 thành ngữ biểu trưngchoýniệmHÀNHVIvà4thànhngữbiểutrưngchoýniệmTÍNHCÁCHcon người.Cácconsốtrênchưathểkháiquátđượctoànbộcácýniệmbiểutrưngmàcác thànhngữởcảhaingônngữđãmanglạithôngquaconđườngcủaNNHTN.Tuyvậy,luậnánđãkhá mpháđượcnhữngđiềuthúvịtrongtừngthànhngữ,trongtừngýniệm Ở bất cứ đâu, yếu tố văn hóa,không gian lịch sử đều là cơ sở để bằng các chất liệu ngônngữrấtđỗibìnhdị,ngườidânhainướcđã“lắpghép”đầysinhđộng,sángtạo nên các biểu thức ngôn ngữ mà ở đó, mỗi ý niệm đều phản ánh nếp nghĩ, lối tưduy,dấu ấn sinh hoạt của dân tộc Rõ ràng, từ một hành vi điển hình và cơ bản nhất của conngười–hànhvi“ăn”,cólúcbằngconđườngcủaHDTN,cólúcbằngconđường của ADTN, và thậm chí có lúc là sự hoà quyện của cả HDTN và ADTN, tương đối nhiều thành ngữ được hình thành, phác họa nên bức tranh sống động của cuộc sống trong đó có những nét văn hóa, những giá trị như là những dấu ấn hằn sâu trong cả hai ngônngữ.

2 Trong nghiên cứu của mình, tác giả có thể khẳng định: bằng hành vi“ăn”, bằng sự phóng chiếu các ánh xạ của NNHTN, chúng ta có được các ý niệm quan trọng: ĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG, ĂN ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI] và TÍNH CÁCH LÀ ĂN Nói một cách khác, qua khảo sát và phân tích thành ngữ chứathànhtố“ăn”trongtiếngViệtvàthànhtố“meokda”trongtiếngHàntrênquan điểm NNHTN, luận án đã đóng góp được một số kết quả như vừa nêu Trong những kết quả đó, có 3 mối quan hệ lớn được kháiquát:

(1) [MỐI QUAN HỆ TRI NHẬN GIỮA ĐỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNGĂN] (2) [MỐI QUAN HỆ TRI NHẬN GIỮA HÀNH VI VÀ HOẠT ĐỘNGĂN] (3) [MỐIQUANHỆTRINHẬNGIỮATÍNHCÁCHVÀHOẠTĐỘNGĂN]

Các mối quan hệ này được thể hiện một cách sinh động qua các miền nguồn vàmiềnđích,cácHDYNvàADYN.Conđườngcủacácánhxạtrinhậnởđâylà:“ăn là tiếp thu, ăn là chịu đựng, ăn là thụ hưởng” thì quá trình tiếp theo của cơ chế đó chắc chắn phải trả lời cho câu hỏi: “tiếp thu/chịu đựng/thụ hưởng xong thì sẽ trởnên như thế nào?” Mọi sự thay đổi ở con người đều bắt đầu từ việc “tiếp thu gì?”, “chịu đựng rồi sẽ ra sao?” và “thụ hưởng rồi thì có kết quả gì?”. Và“ăn”hay“meokda”chính là hành vi khởi đầu của chuỗi thay đổi đó ở con người.

Từ đó, con người tạo chomìnhmộtkhônggiansống,bốicảnhsốngvànóirộnghơnlàmộtcuộcsốngtheo cách mà mình tiếp nhận vào: CUỘC SỐNG [sung túc], CUỘC SỐNG [nhàn rỗi], CUỘC SỐNG[vất vả], CUỘC SỐNG [nghèo khó], CUỘC SỐNG [quyền thế], Cũng từ đó, tính cách con người được hình thành và phát triển: TÍNH CÁCH [tham lam],TÍNHCÁCH[baođồng],TÍNHCÁCH[nhẫnnhịn],TÍNH CÁC H[ vô ơn],

TÍNH CÁCH [đố kỵ], TÍNH CÁCH [tàn ác] Một điểm thú vị là tất cả các ý niệmvề tính cách con người ở cả các thành ngữ chứa thành tố“ăn”và các thành ngữ chứa thành tố“meokda”, hầu hết là những tính cách tiêu cực Hành vi“ăn”hay thức ăn, miếng ăn là thứ cơ bản nhất để duy trì sự sống của con người, để con người sinhtồn Cuộc sống thuần nông của người dân Việt Nam và người dân Hàn Quốc xưa có lẽ là gốcrễđểhaidântộccócáchnhìnvề“miếngăn”kémsangtrọngđếnvậy.Conngười vì “miếng ăn manh áo” mà có thể hi sinh phẩm giá của bản thân để sinh tồn:“Miếng ăn là miếng nhục” Có lẽ vì vậy, các ý niệm về tính cách con người liên quan đến hành vi“ăn/meokda”ở cả hai ngôn ngữ đều chỉ sáng bật lên những tính cách tiêu cực, đáng bị lên án trong xã hội Chắc chắn còn cần thêm nhiều những nghiên cứu sâu hơn về cả đặc điểm tâm lý dân tộc, bối cảnh lịch sử, giá trị văn hóa, … để làm tường minh hơn nữa những ý niệm trên Thông qua nghiên cứu này, ngoài các giátrị họcthuậtchúngtôicóđược,chúngtôicònhọcđượcmộtbàihọclớnlao:“ăn”/miếng ăncóthểlàthứcơbảnđểconngườitồntại,nhưngkhôngphảilàtấtcảđểhìnhthành nêncuộcsống,tínhcáchcủaconngười.Cónhiềunhữnggiátrịtinhthầnlớnvàđáng trân quý hơn mà chúng ta cần gìngiữ.

3 Thực tế thông qua quá trình giảng dạy ngoại ngữ, tác giả nhận thấy nhữnghạnchếcủamìnhtrongquátrìnhtruyềnđạtcáckiếnthứcngônngữtiếngHàn đếnngườihọcbởingônngữkhôngđơnthuầnchỉlàvỏcâuchữ.Ngônngữchứatrong nócảmộtkhotàngvănhóadântộcsâurộng.Giờđây,nhờtiếpcậnvớiNNHTN,mà cụ thể là ADTN và HDTN, chúng tôi dễ dàng truyền đạt kiến thức ngôn ngữ đến người học một cách thú vị và có bề sâuhơn.

4 Trong luận án này, tác giả nhận thấy còn một số vấn đề cần được tìm hiểu, nghiên cứu thêm như: cần khảo sát thêm cả những thành ngữ trong đời sống thường nhật mà từ điển của Việt Nam và Hàn Quốc chưa thống kê đầy đủ; cần phân tích triệt để hơn về sự ảnh hưởng qua lại giữa miền nguồn và miền đích của các ý niệm; cần nghiên cứu sâu hơn về sự kết hợp giao thoa giữa ADTN và HDTN trên cùng một dữ liệu nghiên cứu Đó cũng là những định hướng nghiên cứu có thể tiếp nối luận án này trong tươnglai.

5 Cuốicùng,bằngkếtquảnghiêncứucủachương3vàchương4,chúng tôi xây dựng sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” và phạm trù “meokda” trong phạm vi thành ngữ tiếng Việt có chứa thành tố “ăn” và thành ngữ tiếng Hàn có chứa thành tố “moekda” Rõ ràng, sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” và phạm trù “meokda” trong phạm vi từ được nghiên cứu ở Chương 2 là tiền đề để hình thành nên phạm trù “ăn” vàphạmtrù“meokda”trongphạmvithànhngữ.Cómộtsốýniệmởcấpđộtừkhông tìm thấy ở cấp độ thành ngữ, và ngược lại, một số ý niệm mới chỉ có ở cấp độ thành ngữ, không xuất hiện ở cấp độ từ Chính tính biểu trưng và tính khái quát của thành ngữđóngvaitròquantrọngtrongviệcthuhẹphaypháttriểncácýniệmtừcấpđộtừ sang cấp độ thànhngữ.

Hình 5.1 Sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” khảo sát trong phạm vi thành ngữ tiếng Việt chứa thành tố “ăn"

Hình 5.2 Sơ đồ tỏa tia của phạm trù “meokda” khảo sát trong phạm vi thành ngữ tiếng Hàn chứa thành tố “meokda”

Chúng tôi xem sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” và phạm trù “meokda” được khảosáttrongphạmvithànhngữtiếngViệtcóchứathànhtố“ăn”vàthànhngữtiếng Hàn có chứa thành tố “meokda” như là một lời kết cho các nghiên cứu mà luận án đãtriểnkhaitừkhixâydựngkhungcơsởlíthuyết,trảiquaquátrìnhkhảosát,thống kê và phân tích nguồn ngữ liệu, đặt ra các vấn đề nghiên cứu và đi tìm lời giải cho các vấn đề nghiên cứu đó Rõ ràng, “ăn” – từ một ý niệm nguồn - đã phóng chiếu ý niệm về các lĩnh vực đa dạng trong đời sống và liên quan mật thiết đến con người: cuộc sống, hành vi và tính cách Luận án xem việc liên hệ với tiếng Hàn là một con đườngmở,đểchúngtacóthểnhìnphạmtrù“ăn”khôngchỉgiớihạntrongmộtkhông gian văn hóa, một ngữ cảnh tri nhận, mà đặt nó trong hệ quy chiếu với nền văn hóa và ngữ cảnh tri nhận khác, từ đó thấy được những nét tương đồng và khác biệt trong tư duy tri nhận của con người thuộc các nền văn hóa khácnhau.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1 Phan Văn Hòa, Hoàng Phan Thanh Nga (2021), “Đối chiếu từ đa nghĩa ‘ăn’ trongtiếngViệtvà‘날날’(mok-ta)trongtiếngHàndướigócnhìnngônngữhọctri nhận”, Tạp chíKhoa học Ngôn ngữ và Văn hóa5 (1), Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, tr 47-55.

2 HoàngPhanThanhNga(2021),“Ẩndụvàhoándụýniệmvềcuộcsốngtrong một số thành ngữ chứa thành tố “ăn” trong tiếng Việt – liên hệ với tiếng Hàn”, Tạp chíHàn Quốc4

3 Hoàng Phan Thanh Nga (2022), “Nghiên cứu thành ngữ có thành tố “ăn” trong tiếng Việt và thành tố “mok-ta” trong tiếng Hàn dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chíHàn Quốc3 (41),tr.29-37.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu bằng tiếng Việt

[1].NguyễnThịKimAnh(2016),Nghiêncứuthànhngữchỉquanhệxãhộitrongtiếng Việt và tiếng Anh từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ ngữ văn,

[2].Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: nhận tri và nhận thức, Concept: ý niệm hay khái niệm”, Tạp chíNgôn ngữ,(2), tr.1-11.

[3].Đỗ Hữu Châu (1981),Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục. [4].ĐỗHữuChâu(1986),Cơsởngữnghĩahọctừvựng(táibảnlầnthứnhấtnăm

[5].MaiNgọcChừ,VũĐứcNghiệu,HoàngTrọngPhiến(1997),Cơsởngônngữhọc và

[6].Trần Văn Cơ (2006),Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ),NXB Khoa học Xã hội.

[7] Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận (Phác thảo một hướng nghiên cứu tiếng Việt)”, Tạp chíNgôn ngữ,(11), tr.33-45.

[8] Trần Văn Cơ (2011),Ngôn ngữ học tri nhận – Từ điển (tường giải và đốichiếu), NXB Phương Đông.

[9].Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng”, Tạp chíNgôn ngữ, (3), tr.l –18.

[10] Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Minh Thu (2021), “Không gian tâm trí trong ngôn ngữ học nhận thức”, Tạp chíNgôn ngữ, (5),tr.3-17.

[11] Trần Trương Mỹ Dung (2005), “Tìm hiểu ý niệm buồn trong tiếng Nga và tiếng Anh”, Tạp chíNgôn ngữ(8),tr.61-67.

[12] Nguyễn Hữu Đạt (2011), “Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ liênquanđến“vănhóaăn”và“vănhóamặc”trongtiếngViệt”,TạpchíKhoahọc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, (27),tr.9-14.

Ngày đăng: 13/12/2023, 19:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ mô hình hóa phạm trù tỏa tia - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 1.1. Sơ đồ mô hình hóa phạm trù tỏa tia (Trang 41)
Hình 1.2. Ẩn dụ và hoán dụ - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 1.2. Ẩn dụ và hoán dụ (Trang 54)
Bảng 2.1. Nghĩa của từ “ăn” - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 2.1. Nghĩa của từ “ăn” (Trang 59)
Bảng 2.2. Cơ chế chuyển nghĩa của “ăn” trên bình diện ngữ nghĩa - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 2.2. Cơ chế chuyển nghĩa của “ăn” trên bình diện ngữ nghĩa (Trang 60)
Bảng 2.3. Cơ chế chuyển nghĩa của từ “ăn” dựa trên cơ chế ẩn dụ và hoán dụ Ăn Yếu tố kết hợp Cơ chế chuyển nghĩa - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 2.3. Cơ chế chuyển nghĩa của từ “ăn” dựa trên cơ chế ẩn dụ và hoán dụ Ăn Yếu tố kết hợp Cơ chế chuyển nghĩa (Trang 64)
Bảng 2.4. Các ý niệm phái sinh của “ăn” - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 2.4. Các ý niệm phái sinh của “ăn” (Trang 67)
Hình 2.1. Sơ đồ tỏa tia của “ăn” - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 2.1. Sơ đồ tỏa tia của “ăn” (Trang 69)
Bảng 2.5. Cơ chế sinh lý của hành vi ăn - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 2.5. Cơ chế sinh lý của hành vi ăn (Trang 70)
Bảng 2.7. Các ý niệm của “ăn” và của “meokda” - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 2.7. Các ý niệm của “ăn” và của “meokda” (Trang 75)
Hình 2.2. Sơ đồ tỏa tia của “meokda” - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 2.2. Sơ đồ tỏa tia của “meokda” (Trang 75)
Bảng 3.1. Các thuộc tính ý niệm CUỘC SỐNG - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 3.1. Các thuộc tính ý niệm CUỘC SỐNG (Trang 80)
Hình 3.1. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.1. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG (Trang 80)
Hình 3.2. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [vất vả] - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.2. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [vất vả] (Trang 90)
Hình 3.3. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [quyền thế] - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.3. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [quyền thế] (Trang 93)
Bảng 3.2. Thành ngữ có chứa thành tố “meokda” biểu trưng - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 3.2. Thành ngữ có chứa thành tố “meokda” biểu trưng (Trang 94)
Hình 3.4. ICM củaHDYNTIỀN CÔNG ĐẠI DIỆN CHO GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.4. ICM củaHDYNTIỀN CÔNG ĐẠI DIỆN CHO GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG (Trang 99)
Hình 3.5. ICM củaADYNTHỤ HƯỞNG [giá trị lao động] LÀ MEOKDA - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.5. ICM củaADYNTHỤ HƯỞNG [giá trị lao động] LÀ MEOKDA (Trang 100)
Hình 3.6. ICM củaHDYNMEOKDA ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [nghèo - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.6. ICM củaHDYNMEOKDA ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [nghèo (Trang 101)
Hình 3.7. ICM củaHDYNMEOKDA ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [nghèo - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.7. ICM củaHDYNMEOKDA ĐẠI DIỆN CHO CUỘC SỐNG [nghèo (Trang 102)
Hình 3.8. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.8. ICM củaHDYNĂN ĐẠI DIỆN CHO HÀNH VI (Trang 105)
Bảng 3.3.Các thuộc tính của ý niệm HÀNH VI - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Bảng 3.3. Các thuộc tính của ý niệm HÀNH VI (Trang 105)
Bảng  3.4.  Thành  ngữ  có  chứa  thành  tố “meokda”  ánh xạ ý niệm HÀNH VI - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
ng 3.4. Thành ngữ có chứa thành tố “meokda” ánh xạ ý niệm HÀNH VI (Trang 108)
Hình 3.10. ICM củaHDYNMEOKDA ĐẠI DIỆN HÀNH VI [làm việc] - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.10. ICM củaHDYNMEOKDA ĐẠI DIỆN HÀNH VI [làm việc] (Trang 111)
Hình 3.11. ICM củaADYNHÀNH VI [nhận hối lộ], [say xỉn] LÀ MEOKDA - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 3.11. ICM củaADYNHÀNH VI [nhận hối lộ], [say xỉn] LÀ MEOKDA (Trang 113)
Hình 4.4. ICM củaADYNTÍNH CÁCH [vô ơn] LÀ ĂN - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 4.4. ICM củaADYNTÍNH CÁCH [vô ơn] LÀ ĂN (Trang 122)
Hình 5.1. Sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” khảo sát trong phạm vi thành ngữ tiếng Việt chứa thành tố “ăn" - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 5.1. Sơ đồ tỏa tia của phạm trù “ăn” khảo sát trong phạm vi thành ngữ tiếng Việt chứa thành tố “ăn" (Trang 132)
Hình 5.2. Sơ đồ tỏa tia của phạm trù “meokda” khảo sát trong phạm vi thành ngữ tiếng Hàn chứa thành tố “meokda” - Nghiên cứu phạm trù “ăn” trong thành ngữ tiếng Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, có liên hệ với phạm trù “meokda” trong tiếng Hàn
Hình 5.2. Sơ đồ tỏa tia của phạm trù “meokda” khảo sát trong phạm vi thành ngữ tiếng Hàn chứa thành tố “meokda” (Trang 133)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w