1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ Nối Thuộc Phạm Trù Tương Phản Trong Văn Bản Tiếng Việt.pdf

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

1 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU LAN TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Ngành Ngôn ngữ học Mã số 9 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ H[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THU LAN TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tình HÀ NỘI – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những tư liệu số liệu luận án trung thực Đề tài kết nghiên cứu chưa công bố Tác giả luận án Lê Thu Lan ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu văn phép nối nước ngồi 1.2.2 Tình hình nghiên cứu văn phép nối nước 13 1.3 Cơ sở lí luận luận án 20 1.3.1 Quan niệm hướng tiếp cận luận án 21 1.3.2 Giới thuyết phát ngôn, câu, văn bản, diễn ngôn 21 1.3.3 Vấn đề tính liên kết 26 1.3.4 Mạch lạc văn 35 1.3.5 Phép nối từ nối 37 1.3.6 Ngữ nghĩa học (Semantics) 51 1.3.7 Nghiên cứu từ nối theo hướng Ngữ nghĩa học 53 1.4 Tiểu kết 55 CHƯƠNG LIÊN KẾT CẤU TRÚC CỦA NHÓM TỪ NỐI TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 57 2.1 Dẫn nhập 57 2.2 Phân loại nhóm từ nối theo phạm trù tương phản 58 2.2.1 Quan điểm tiêu chí phân loại 58 2.2.2 Kết phân loại 60 2.3 Cơ chế liên kết kết cấu tương phản 61 2.3.1 Liên kết tường minh 61 2.3.2 Liên kết ngữ nghĩa 64 2.3.3 Mối quan hệ đối ứng chủ ngơn kết ngơn với mơ hình bản65 iii 2.4 Cấu trúc tương phản điển hình qua từ nối “nhưng/song” 70 2.4.1 Xác định cấu trúc nghĩa 70 2.4.2 Mơ hình liên kết từ "nhưng" 72 2.4.3 Phạm vi liên kết từ "nhưng" 82 2.5 Đặc điểm cấu trúc nghĩa mơ hình 86 2.5.1 Chức tạo nghĩa tương phản thành phần câu 86 2.5.2 Chức biểu nghĩa lâm thời 87 2.5.3 Tổ hợp "nhưng cũng" 88 2.5.4 Tổ hợp "nhưng mà" 91 2.6 Tiểu kết 95 CHƯƠNG LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ NỐI TƯƠNG PHẢN TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 97 3.1 Dẫn nhập 97 3.2 Ngữ nghĩa liên kết từ nối theo phạm trù tương phản 106 3.2.1 Từ nối “nhưng/ song” 106 3.2.2 Từ nối “tuy nhiên/ vậy” 117 3.2.3 Từ nối “mặc dù/ mặc dầu” 122 3.2.4 Từ nối “dẫu sao/ dù sao” 124 3.2.5 Từ nối “trái lại/ ngược lại” 127 3.3 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 140 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 iv QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Để tiện theo dõi, thích đánh số thứ tự cho tồn luận án Các ví dụ, cụm ví dụ đặt ngoặc vuông, số số chương, số thứ tự cụm ví dụ chương, hai ngăn cách dấu hai chấm Nếu cụm có nhiều ví dụ ví dụ kí hiệu tiếp a), b), c), Thí dụ : [2:1] a) b) c) có nghĩa cụm ví dụ thứ chương 2, cụm gồm ví dụ : a), b), c), Luận án cố gắng hạn chế tối đa việc viết tắt, ngoại trừ số trường hợp: Ø : kí hiệu trống, lược ngữ (yếu tố bị tỉnh lược) A, B, C,… : kí hiệu phát ngôn văn Nxb : Nhà xuất r : kí hiệu từ nối, cụm từ nối VB : văn VD : ví dụ v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dù hồn cảnh nào, thời đại người ln có nhu cầu giao tiếp trao đổi thơng tin Cuộc sống đại mang đến cho nhiều phương tiện khác nhau, giúp cho người trao đổi thơng tin nhanh chóng tiện lợi Tuy nhiên, phương tiện quan trọng để người thực chức giao tiếp ngơn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ gồm đơn vị cấu thành đơn vị đơn vị cuối hệ thống ngơn ngữ? Theo M.A.K Halliday (1960) “Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu mà văn bản” Như thế, thực chức giao tiếp từ, câu hay câu rời rạc mà phát ngơn có liên quan với nhau, tạo thành văn Chính ý nghĩa mà văn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học Bộ môn Ngôn ngữ học văn (Textual Lingguistics, Text Lingguistics) đời vào năm 60 kỉ XX phát triển qua hai giai đoạn Dù thời điểm lĩnh vực Ngơn ngữ học văn nhận quan tâm, ý nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam Có thể kể đại diện tiêu biểu như: L Hjelmslev (1953), M.A.K Halliday & R Hasan (1960), H Harmann (1965), H.Weinrich (1966), W Dressler (1970), O I Moskal’skaja, I P Gal’perin (1987), J R Martin (1992), David Nunan (2008), Trần Ngọc Thêm (1985, 1999, 2001), Diệp Quang Ban (1994), Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Phạm Văn Tình (2002), Nguyễn Chí Hịa (2006), Nguyễn Thiện Giáp (2009), Khi nói tới văn người ta nhắc đến đặc trưng quan trọng tính liên kết (cohesion) Để tạo thành văn câu phải gắn bó với theo nguyên tắc với phương thức liên kết định Trong số nhiều phương thức liên kết sử dụng văn phép đối, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối, phép thế, phép tỉnh lược, phép tuyến tính,… phép nối dùng phổ biến Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa phép liên kết nói chung, phép nối nói riêng mà chúng tơi thấy vấn đề đáng quan tâm phạm vi ngữ nghĩa văn Mọi phát ngơn văn có nối kết với phép liên kết mà phép có đặc trưng dấu hiệu riêng (phép lặp, phép đối, phép nối, phép tỉnh lược, phép liên tưởng, phép tuyến tính) Bản thân trật tự tuyến tính (khơng có dấu hiệu hiển văn bản) biểu liên kết (liên kết tuyến tính) Nhưng xuất phương tiện nối gọi phép nối Phép nối phép liên kết dùng phương tiện nối (cụ thể từ/ cụm từ nối) để tạo nên nối kết văn Các từ/ cụm từ nối nhiều, đa dạng phân loại theo phạm trù khác nhau: phạm trù hợp – tuyển, phạm trù nguyên nhân – kết quả, phạm trù thời gian – không gian, phạm trù khái quát – cụ thể, phạm trù tương phản – nhượng bộ, … Thực tế có nhiều nghiên cứu bước đầu đơn vị từ ngữ nối thuộc phạm trù nói trên, nghiên cứu cách có hệ thống đưa mơ hình khái qt từ nối thuộc phạm trù tương phản tiếng Việt chưa quan tâm nhiều Vì thế, sâu vào nghiên cứu nhóm từ nối theo phạm trù mặt cấu trúc ngữ nghĩa cách hệ thống, phản ánh chất liên kết từ nối phạm vi văn việc cần thiết Thông qua nghiên cứu này, muốn làm rõ giá trị liên kết khả tạo giá trị biểu đạt nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản, cụ thể xem chúng sử dụng nào, chức liên kết văn sao, mơ hình khái qt hóa từ, nhóm từ thể có đặc biệt, … để từ đem lại ứng dụng hữu ích thực tiễn sử dụng ngơn ngữ; biên soạn giáo trình giảng dạy ngơn ngữ; biên soạn giáo trình chun khảo; biên soạn biên tập từ điển, biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài; phục vụ trực tiếp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước (tại nơi mà tơi cơng tác); sở nghiên cứu sau Càng sâu vào từ nối phương tiện nối, ta thấy rõ “bức tranh” liên kết đa dạng thú vị từ nối tiếng Việt Nhưng thực tế giới Việt ngữ học, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống riêng nhóm từ tương phản tiếng Việt Đây lí khiến chúng tơi bắt tay thực đề tài luận án “Từ nối thuộc phạm trù tương phản văn tiếng Việt” Từ nối dấu liên kết văn Khảo sát, miêu tả phân tích để làm sáng tỏ mối liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa nhóm từ theo phạm trù tương phản văn tiếng Việt cơng việc luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án mơ tả, khái qt hóa mơ hình cấu trúc, đặc điểm ngữ nghĩa hai phát ngơn có chức khác văn (chủ ngôn - phát ngôn đứng làm chủ kết ngôn – phát ngôn liên kết với chủ ngơn) nhóm từ nối tương phản; tìm tương đồng khác biệt đặc điểm cấu trúc đặc trưng ngữ nghĩa nhóm từ nối tương phản số loại thể văn khảo sát: văn văn học nghệ thuật, văn luận, văn khoa học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án cần phải giải nhiệm vụ sau: (1) Xác lập sở lí luận thơng qua việc trình bày số vấn đề lí thuyết Ngơn ngữ học văn bản, sâu tri thức liên quan tới phép liên kết, cụ thể phép nối từ nối Trên sở xác định tiêu chí nhận diện từ nối thuộc phạm trù tương phản; (2) Thống kê, miêu tả, phân tích đối chiếu mặt cấu trúc hình thức nhóm từ nối Xác lập mơ hình bình diện cấu trúc hình thức để có đặc điểm cấu tạo vị trí chức ngữ pháp loại từ nối phát ngôn; (3) Thống kê, miêu tả, phân tích đối chiếu đặc điểm chức ngữ nghĩa (trong phạm vi ngữ cảnh xác định) nhóm từ nối Đặc điểm ngữ nghĩa từ nối xem xét qua đặc điểm liên kết giá trị ý nghĩa văn bản; (4) Tổng hợp lại tất kết để đưa mơ hình khái quát cố gắng lí giải khái quát chức ngữ pháp ngữ nghĩa nhóm từ nối Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định từ nối thuộc phạm trù tương phản văn tiếng Việt (qua văn văn học nghệ thuật, văn luận số văn khoa học xã hội Mỗi loại thể văn lựa chọn cho phù hợp cho việc khảo sát khai thác hiệu cho việc miêu tả, phân tích luận án) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xem xét nhóm từ nối thuộc phạm trù tương phản; sử dụng phát ngôn gắn kết với văn phát ngôn giao tiếp (lời nói), khơng phải phát ngôn riêng lẻ; đặc biệt văn thuộc thể loại văn học nghệ thuật, luận, khoa học vốn tàng ẩn nhiều vấn đề khai thác Luận án nghiên cứu từ nối tương phản theo hai bình diện: liên kết hình thức (cấu trúc) liên kết ngữ nghĩa để có nhìn bao qt Vì vậy, nhân tố như: cấu trúc phát ngôn, cấu trúc liên kết, yếu tố ngữ cảnh (quan hệ giao tiếp, không gian, thời gian…), yếu tố tâm lí, văn hóa… góp phần quan trọng tạp) Thực chất, muốn hiểu rõ ngành vấn đề, người đọc phải đọc liên tưởng tới khoảng văn liên đới tương đối dài trước Chúng tơi tạm “ngắt đoạn” chuỗi phát ngơn có chứa từ nối tương phản xét Mỗi từ nối xuất dấu liên kết phát ngôn liền kề Cả đoạn phát ngôn rõ ràng làm nên lập luận mà bao hàm nhiều luận Có đoạn, luận rút kết luận có đoạn, nhiều luận dẫn đến kết luận Nhiều khi, từ nối đứng đầu phát ngôn đơn kết tử cú pháp, có chức nối kết với phát ngôn khác văn Dù liên kết hồi quy hay liên kết dự báo từ nối dấu hiệu “chuyển đổi” hướng diễn đạt Chính từ nối, đơn giản tác tử cú pháp, sau từ liên kết phát ngơn Và chuỗi phát ngơn, trở thành “điểm sáng” giúp người đọc có cảm nhận hiểu văn minh xác Có thể nói, xem xét toàn từ nối thuộc phạm trù này, ta thấy ngữ nghĩa “tương phản” chúng có thay đổi mức độ “phản đề” khác Như phân tích, cặp từ “nhưng/ song”, “tuy nhiên/ vậy”, “mặc dù/ mặc dù”, trái lại/ ngược lại” rõ ràng có khác biệt định mức độ sắc thái ngữ nghĩa Ta dễ dàng nhận cặp “trái lại/ ngược lại” thể nghĩa tương phản mạnh nhất, mạnh chúng lại nối kết với chuỗi phát ngôn để đẩy ý tương phản đến độ cao Trần Ngọc Thêm gọi “tương phản – đối lập” (Mặc dù xét cho cùng, tất trường hợp tương phản quy mơ hình: A Nhưng B) 3.3 Tiểu kết 3.3.1 Các từ nối xem xét chương (Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm từ tương phản tiếng Việt) khơng nhiều (Đó nhóm: nhưng/ song/ mà, vậy/ nhiên, mặc dù/ mặc dầu, dù sao/ sao/ vậy, trái lại/ ngược lại…) Cũng khác với cấu trúc liên kết hình thức, cấu trúc nghĩa 137 thường có biểu khác biệt, tinh tế, nên cần có ngữ cảnh (cần đủ) phân tích thấu đáo9 3.3.2 Qua phân tích, ta thấy có cặp từ nối gần nghĩa đồng nghĩa: nhưng/ song/ mà; nhiên/ vậy; trái lại/ ngược lại… Rõ ràng, nghĩa cặp không túy giống (như định nghĩa từ điển) Trong trường hợp, cách sử dụng, người viết “cấp” cho từ nối nội dung ngữ nghĩa theo hướng diễn giải chủ ngôn kết ngôn Việc bổ sung ngữ nghĩa hoàn toàn tùy thuộc vào tình phát ngơn (dù bản, tuân thủ nghĩa từ nối xét 3.3.3 Bản thân chủ ngôn kết ngôn làm nên lập luận Mơ hình lập luận (p → r) không giống trường hợp (do số lượng phát ngôn chủ ngôn kết ngơn khơng giống nhau), từ mà có luận kết luận khác biệt (một hay nhiều luận cứ, hay nhiều kết luận) Bản thân chủ ngôn hay kết ngơn “tiểu lập luận” chuỗi phát ngơn (có thể hay nhiều đoạn văn) làm nên lập luận chung Có thể nói, khơng ví dụ có từ nối theo phạm trù tương phản góp phần tạo nên suy luận hàm ý, làm thay đổi ngữ nghĩa diễn đạt chuỗi phát ngôn, làm nên thông điệp ngữ nghĩa sinh động, hay sâu sắc Mở rộng phạm vi liên kết khảo sát, luận án nhận “chân giá trị” ngữ nghĩa đích thực thơng điệp mà người viết cần diễn đạt Về mặt lí thuyết, phạm vimlieen kết mà từ nối (theo phạm trù tương phản) hạn định khơng “vơ tận” dài Nhưng liên kết văn tuân thủ Ngữ cảnh cần phát ngôn tối thiểu cho phép nhận diện chủ ngôn kết ngôn (tối thiếu phát ngôn) Ngữ cảnh đủ (bề rộng) phát ngôn liên đới, tham gia vào việc diễn giải thông điệp mà ta không quan sát, nhận diện xác khó việc miêu tả 138 u cầu cho người đọc theo dõi (mà khơng bị nhầm lẫn hay mơ hồ cấu trúc) Vì vậy, mở rộng phạm vi liên kết từ nối có mức độ 3.3.4 Cấu trúc hình thức cấu trúc ngữ nghĩa vấn đề phức tạp Tuy nhiên, phức tạp mà lại hấp dẫn lôi nhà ngữ học sâu phân tích “giải mã” đến ngữ nghĩa phát ngôn Việc “truy cứu” đến cùng, chất ngữ nghĩa đích thực trình “giải mã thơng điệp” Bản thân liên kết logic, liên kết hình thức sở, nhân tố tham chiếu để làm rõ ngữ nghĩa liên kết đích thực phát ngơn 139 KẾT LUẬN Tính liên kết đặc trưng văn Nếu thiếu đặc trưng văn chuỗi phát ngơn hỗn độn Phép nối phương thức liên kết điển hình mà biểu phép nối xuất từ nối Từ nối (mà luận án xem xét) từ có chức nối kết phát ngôn (câu) Liên kết chủ đề liên kết logic làm cho văn “kết dính”, tạo nên mạch lạc từ nối dấu xác lập liên kết Đã có nhiều cơng trình (trong ngồi nước) khảo sát nghiên cứu phương tiện nối Trong gần 100 từ nối, luận án vào việc phân loại nhóm từ nối theo phạm trù khác (1 hợp – tuyển, tương phản, thừa nhận – khẳng định, không gian – thời gian, nhấn mạnh, giải thích – bổ sung, minh hoạ - giới thiệu, giả thiết – nguyên nhân, kết - tổng kết) để chọn nhóm từ nối theo phạm trù tương phản để nghiên cứu cách hệ thống, theo hai hướng xem xét: liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa Luận án lấy lí thuyết Ngơn ngữ học văn bản, lí thuyết Phân tích diễn ngơn, lí thuyết Lập luận làm xuất phát điểm mặt lí luận Tất nhiên, tùy theo trường hợp mà luận án áp dụng vấn đề lí thuyết mức độ khác Trong sống, tương phản biểu đối lập, trái ngược Đối lập phạm trù triết học Một số nhà ngữ học mượn khái niệm “phạm trù” để phân chia nhóm từ nối tiếng Việt có đặc điểm thuộc tính ngữ nghĩa chung (trong trường nghĩa) Trong ngôn ngữ, tương phản biểu khác biệt diễn giải Từ nối theo phạm trù tương phản dấu hiệu diễn đạt “phản đề”, tức phán đoán mang ý đối lập với đề nêu Những phán đoán đa dạng, phức tạp, biểu qua loạt từ nối: nhưng/ song, nhiên, vậy, mặc dù/ mặc dầu, trái lại, ngược lại… Từ nối dấu hiệu liên kết hai 140 phát ngơn hai vị trí (trước – sau) giữ vai trị chủ ngơn kết ngơn Các từ nối theo phạm trù tương phản đa số đứng đầu phát ngơn giữ vai trị kết ngơn (liên kết hồi hay liên kết hồi quy) Với chức ngữ pháp mình, từ nối tương phản có chức “kết dính” phát ngơn theo hướng liên kết khác Từ nối nhóm tương phản vượt phạm vi ngữ nghĩa từ để sang phạm vi ngữ nghĩa liên phát ngôn Luận án khảo sát phạm vi liên kết từ nối tương phản ngữ cảnh đủ bề rộng để phát ngôn “liên đới” (chứ không cặp phát ngơn) Trên sở đó, luận án mơ hình liên kết đối ứng (1:1, 1:n, n:1, n:n) Từ mô hình tổng qt này, luận án có sở để tìm hai mối liên kết chủ yếu loại thể văn bản: liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa Về mặt lí thuyết, n “chỉ số vô hạn” (số phát ngôn tham gia lớn) Nhưng thực tế, ln ln “chỉ số hữu hạn” Cũng bởi, phạm vi liên kết từ nối thực phạm vi cho phép Về liên kết cấu trúc, xét tổng thể, từ nối tương phản thể theo hướng phản đề Xét cụ thể, loại từ nối lại có biểu khác với chi phối khác quan hệ chủ ngôn phát ngôn Điều đáng lưu ý kết ngơn (giữ vai trị phụ thuộc bị từ nối hạn định đầu câu) lại có vai trị làm chủ theo hướng phản đề Trong vấn đề (liên kết cấu trúc hay liên kết hình thức), luận án sâu phân tích cặp từ nối tương phản điển hình (nhưng/song) cặp có tần số xuất cao (81%) để làm rõ hướng tương phản - đối lập chịu phân hoá nhiều biến thể ngữ cảnh Khi đưa vào văn bản, phát ngôn liên kết từ nối theo phạm trù tương phản có biểu khác biệt, tinh tế theo cách sử dụng người viết/ người nói Rõ ràng, nghĩa từ nối không đơn nghĩa giải thích ngắn gọn từ điển Trong trường hợp, người nói “cấp” 141 cho từ nối nội dung ngữ nghĩa theo hướng diễn giải chủ ngôn kết ngôn Lần lượt cặp từ nối: nhưng/ song, nhiên/ vậy, mặc dù/ mặc dầu, trái lại/ ngược lại… xem xét kĩ kết hợp Có thể nói liên kết chủ ngơn kết ngôn làm nên “tiểu văn bản” mà người nghiên cứu vào để khai thác theo hai hướng: 1) liên kết tường minh 2) liên kết suy luận – lập luận Mỗi chuỗi phát ngôn (tiểu văn bản) lại làm nên lập luận chung, tạo nên suy luận, hàm ý toàn chuỗi phát ngơn xét góp phần làm nên ngữ nghĩa thơng điệp Đó phần nghiên cứu nhóm từ nối tương phản tiếng Việt mặt ngữ nghĩa mà luận án hướng tới Đây làm nên khác biệt luận án so với cơng trình nghiên cứu từ nối (kết từ, từ quan hệ ) trước Liên kết phát ngôn theo phạm trù tương phản thể qua nhiều từ nối: nhưng/ song, nhiên/ vậy, mặc dù/ mặc dầu, sao/ dù sao, trái lại/ ngược lại… Mỗi từ nối có nét nghĩa riêng điểm chung chúng có: 1) chức nối kết hai hay nhiều phát ngôn; 2) thể ngữ nghĩa phản đề phát ngôn Mức độ ngữ nghĩa “tịnh tiến” theo biến thể từ nối (từ nhưng/ song… đến trái lại/ ngược lại) nét biểu đa dạng từ nối văn tiếng Việt Trong phạm vi khuôn khổ theo quy chế dung lượng, luận án chưa thể khảo sát phạm vi rộng hơn, xem xét từ nối theo phạm trù tương phản loại thể văn hay hình thức diễn ngơn (văn khoa học tự nhiên, văn báo chí, tình hội thoại…) Chúng tơi mong rằng, cịn “vấn đề mở” cho cơng trình nghiên cứu 142 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thu Lan (2023), “Cohesive meaning of linking word “nhưng” in Vietnamese language” (Ngữ nghĩa liên kết từ nối “nhưng” tiếng Việt), Journal Vietnam Social Sciences, No 1., pp 91-104 Lê Thu Lan (2023), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp từ nối tương phản trái lại/ngược lại”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, s 4, tr 46-52 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998, tái 1999, 2005, 2008, 2012, 2015), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc văn bản”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 47-55 Diệp Quang Ban (1999), “Hai giai đoạn ngôn ngữ học văn tên gọi “phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr 20-24 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 8 Ngô Thị Bảo Châu (2009), Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng phép nối tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu tuyển tập (2005), Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, (tập 2), Đỗ Việt Hùng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2009), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2: Ngữ dụng học (tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học & 144 THCN, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (2016), Logic – ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt, Nxb Trẻ, TP HCM 16 Nguyễn Đức Dân (2020), Muôn màu lập luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985) “Phương thức liên kết từ nối”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 32-39 18 Lương Đình Dũng (2005), "Phép nối vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 38-47 19 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 20 Gal’perin I P (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, Hồng Lộc dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học QG Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 24 Nguyễn Thiện Giáp (2021), Ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Đại học QG, HN 25 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa: Phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tố Hoa (2021), Đối chiếu từ ngữ nối biểu thị ý nghĩa “kết quả”, “tổng kết” tiếng Việt tiếng Anh (trên sở văn khoa học xã hội), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Chí Hồ (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb ĐHQG Hà Nội 145 29 Nguyễn Hồ (2008), Phân tích diễn ngơn - số vấn đề lý luận phương pháp (in lần thứ hai, có sửa chữa), Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Lê Thị Thu Hoài (2005), Liên từ logic liên từ ngôn ngữ tự nhiên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 31 Võ Thị Hường (2017), Nghiên cứu nhóm từ, cụm từ nối theo phạm trù kết - tổng kết (Qua ngữ liệu Hồ Chí Minh Tuyển tập), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Lương Đình Khánh (2006) Phương thức liên kết nối quan hệ nghĩa phát ngôn (trong văn chương nghệ thuật văn luận), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Thị Thùy Linh (2015), Liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa nhóm từ theo phạm trù giải thích – bổ sung qua tác phẩm văn học Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Y Ban, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Lyons, J (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nguyễn Văn Hiệp dịch (tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, HN 37 Nunan D (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn” (Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 38 Moskalskaja, O.I (1996), Ngữ pháp văn bản, Trần Ngọc Thêm dịch, Nxb Giáo dục, HN 39 Bùi Văn Năm (2010), So sánh phương thức nối văn tiếng Việt tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 146 42 Hoàng Phê (chủ biên, 2020), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Hoàng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri Thức, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Quế (1987), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, HN 45 Nunan D (1993), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Bản dịch tiếng Việt Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh, 1997) 46 Thái Thị Như Quỳnh (2013), Liên kết logic liên kết ngữ nghĩa từ nối thuộc phạm trù hợp – tuyển, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 47 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, Nxb Giáo dục, HN 48 Lý Toàn Thắng (2000), “Về cấu trúc ngữ nghĩa câu”, Ngôn ngữ, s 49 Trần Ngọc Thêm (1981), “Một cách hiểu tính liên kết văn bản”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.42-52 50 Trần Ngọc Thêm (1989) “Văn đơn vị giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1-2, tr.37-42 51 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, HN 52 Trần Ngọc Thêm (1999, 2000, 2002, 2006, 2008, 2009, 2011, 2013 tái bản), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phạm Văn Tình (1982), “Vai trò từ nối cụm từ nối cách sử dụng chúng tập làm văn”, Báo cáo khoa học Hội thảo Giảng dạy ngữ văn nhà trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Phạm Văn Tình (1983), “Từ nối cách sử dụng chúng tập làm văn” // Dạy học tiếng Việt nhà trường, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 147 56 Phạm Văn Tình (2000), “Mối quan hệ đối ứng chủ ngôn lược ngôn, tiền tố lược tố phép tỉnh lược”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.100-103 57 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia (2000, tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Trương Gia Vinh (2000), “Những vấn đề ngữ nghĩa học cú pháp”, Ngoại ngữ (1), tr 19-24 Tiếng nước Tiếng Anh 61 Asher R E (Ed.) (1994), The Encyclopaedia of Language and Linguistics (10 vol.), Pergamon Press, Oxford - New York - Seoul - Tokyo 62 Beaugrande de R & Dressler W.U (1981), Introduction to Text Linguistics, London, Longman 63 Brown G & Yule G (1983), Discourse Analysis, Cambridge, CUP 64 Collins, C (1996), Linking Words, London Press 65 Collins, P & Hollo, C (2000), English Grammar: An Introduction, London, Macmillan 66 Cook, G (1990), Discourse, Oxford University Press 67 Coulhard M (1977), An Introduction to Discourse Analysis, London, Longman 68 Crystal, D (1992), Introducing Linguistics, London: Penguin English 69 Dijk T A Van (1985), Handbook of Discourse Analysis, vol 4, London 70 Fawcett, R P (1980), Cognitive Linguistics and Social Interaction, Julius Groos Verlag, University of Exeter 148 71 Halliday M.A.K (1998), An Introduction to Functional Gramar, Arnold, London - New York - Sydney - Aucland 72 Halliday M.A.K and Hasan R (1976), Cohesion in English, Longman, London 73 Joan, C (2002), Pragmatics and Discourse: A Resource Book for Students, London and New York 74 Martin, J.R.,(1992), English text - system and Structure, John Benjamins publishing company Philadenphia/ Amsterdam 75 Robinson, Douglas (2006) Introducing Performative Pragmatics London and New York: Routledge 76 Stephen C Levinson (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 77 Van Dijk T A (1977, 2020), Text and Context, London, Longman 78 Yuwei Liu (2016), A study of the use of adversative, causal and temporal connectors in English argumentations, descriptions and narrations by tertiary Chinese ESL learners, Hong Kong Baptist University 79 Tiếng Pháp 80 Benveniste E (1966), Problèmes les linguistique générale, Paris 81 Ducrot O La preuve et le dire, Paris, 1973 82 Jacques F (1979), Dialogique Recherches logiques su le dialogue, PUE, Paris 83 Martinet A (1960), Eléments de linguistique générale, Paris 84 Searle J.R (1972), Les actes de langage, Hermann, Paris 85 Tesnière L (1959), Eléments de syntaxe Structurale, Klincksieck, Paris Tiếng Nga 86 Арутюнова Н Д (1976), Предложение и его смысл, Изд Наука, Москва 149 87 Богданов В В (1977), Семантико-синтаксическая организация предлозения, Ленинград 88 Богданов В В (1981), "Проблемы организация смысла в тексте." // Проблемы лингвистического анализа текста и лингвистические задачи (тезисы докладов) Иркурск ПИИЯ им Хошимина 89 Ван Дейк Т А (1978), "Вопросы грамматика текста." // Новое в зарубежной лингвистике, вып VIII, Москба 90 Гиндин С И (1977), Советская лингвистика текста Некоторые проблемы (1948-1945), Известия АН СССР, том 36 91 Фам Мань Хунг (1982), Модальные частицы во вьетнамском языке, дис кан., Ленинград 92 Чан Нгок Тхем (1988), Проблеммы грамматико-семанчической организация текста (на материале вьетнамского языка), дис док., Ленинград 93 Ярцева В Н (гл ред.) (1990), Лингвисчический энциклопедический словарь, Изд Совеская Энциклопедия, Москва 150 NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN [1] Nam Cao (2020, tái bản), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, t & 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Nhiều tác giả (1993), Việt Nam: Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam xuất [5] Nguyễn Huy Thiệp (2022), Tướng hưu chuyện khác, Nxb Trẻ, TP HCM [6] Thạch Lam (2021), Hai đứa trẻ, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Tơ Hồi (1998), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [8] Vũ Trọng Phụng (2020), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Lưu Quang Vũ (2021), Hồn Trương Ba, Da hàng thịt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 151

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:06

w