Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của những từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên trong tục ngữ

72 19 0
Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của những từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên trong tục ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === trần thị tuyết đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ khóa Luận tốt nghiệp chuyên ngành: ngôn ngữ Vinh - 2008 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ khóa Luận tốt nghiệp chuyên ngành: ngôn ngữ Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Pgs.tS Phan mậu cảnh Sinh viên thực hiện: Trần thị tuyết Lớp: Vinh - 2008 = = 44E1 - Ngữ văn Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài này, đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn th-ờng xuyên, tận tình thầy Phan Mậu Cảnh, nh- góp ý chân thành thầy cô giáo khoa Ngữ văn, động viên, cổ vũ bạn bè Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Mậu Cảnh thầy cô giáo đà giúp đỡ, động viên để khoá luận đ-ợc hoàn thành Do thời gian hiểu biết ng-ời thực đề tài hạn chế, nên đà cố gắng nhiều nh-ng chắn không tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Chúng mong nhận đ-ợc lời bảo, góp ý thầy, cô nh- ý kiến bạn bè Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Trần Thị Tuyết Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Mục đích nhiệm vụ đề tài 4 Đối t-ợng nghiên cứu 5 Ph-ơng pháp nghiên cøu Đóng góp đề tài Bè côc cđa kho¸ ln Néi dung Ch-¬ng Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Về khái niƯm tơc ng÷ 1.2 Líp tõ chØ hiƯn t-ỵng tù nhiên tiếng Việt 21 Ch-ơng Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 24 2.1 Tõ lo¹i 24 2.2 Khả kết hợp từ ngữ t-ợng tự nhiên 25 2.3 Chức vụ ngữ pháp câu 34 2.4 Mét sè cÊu tróc th-êng gỈp cã từ ngữ t-ợng tự nhiên 34 Ch-ơng Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 40 3.1 Néi dung cña từ t-ợng tự nhiên 40 3.2 Vai trò từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 60 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 67 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ phận quan trọng văn học dân gian di sản quý báu l-u giữ trí tuệ dân tộc đ-ợc truyền từ đời sang đời khác Ng-ời Việt Nam có lẽ không lại không thuộc vài câu tục ngữ sử dụng câu nói hàng ngày để diễn đạt tâm ý mình, làm cho lời văn vừa t-ơi tắn màu mè lại vừa xác có sức thuyết phục R.Gam-za-tốp, nhà thơ Đaghextan tiếng đà có nhận xét chí lí: "Kẻ ngu làm ng-ời khác kinh ngạc tiếng gào, ng-ời thông minh làm ng-ời khác kinh ngạc câu tục ngữ dẫn chỗ" Vì thế, tục ngữ đối t-ợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xà hội nhân văn: Folklore, sử học, dân tộc học, phong tục học, văn học, ngôn ngữ học M Gorki đà khuyên nhà văn trẻ thiết phải học tập sử dụng thành thạo tục ngữ nh- sử dụng bàn tay Bác Hồ gọi tục ngữ "những viên ngọc quý" Trong thời đại ngày nay, với điều kiện phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ ph-ơng tiện thông tin đại chúng, tục ngữ tr-ờng tồn gắn liền với ngữ, xâm nhập vào văn học thành văn, vận động loại hình văn học dân gian phát huy tác dụng mạnh mẽ đời sống quần chúng 1.2 Dân tộc Việt Nam có trình hình thành phát triển bốn nghìn năm, quốc gia nằm khu vực Đông Nam á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm m-a nhiều, sở thuận lợi cho việc phát sinh nghề trồng lúa n-ớc từ sớm Con ng-ời sống mối liên hệ với thiên nhiên, chan hoà với thiên nhiên; sống hoà hợp với thiên nhiên mong muốn c- dân văn hoá trọng tĩnh ph-ơng Đông Đối với nghề nông nông nghiệp lúa n-ớc, ng-ời sống phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều, phụ thuộc vào một, hai t-ợng riêng lẻ mà lúc phụ thuộc vào tất cả: trời, đất, nắng, m-a, Bởi ng-ời Việt ®· tÝch l ®-ỵc mét kho kinh nghiƯm hÕt søc phong phú mối quan hệ t-ợng thiên nhiên Những kinh nghiệm kho báu đời sống nông nghiệp ng- nghiệp n-ớc ta Vì lí trên, từ góc độ ng-ời nghiên cứu ngôn ngữ, tiến hành tìm hiểu đề tài: Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ đề tài cần thiết để ng-ời nhận thức đ-ợc giá trị to lớn tục ngữ đời sống tinh thần ng-ời Việt thấy đ-ợc vai trò từ t-ợng tự nhiên tham gia cấu tạo ngữ pháp, ngữ nghĩa câu tục ngữ, khiến cho câu tục ngữ cô đọng, dễ nhớ mà không khô khan, khó hiểu Lịch sử vấn đề Tục ngữ kho tàng vô giá dân tộc, đà lôi ý nhiều ngành khoa học khác tìm hiểu, khai thác Các nhà nghiên cứu, nhà s-u tầm đà dày công tìm hiểu, thu thập tục ngữ dân gian, t- liệu cổ để biên soạn nên nhiều công trình quý giá Trong 100 năm qua, kể từ năm đầu kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI, n-ớc ta đà có tới 315 công trình lớn nhỏ nghiên cứu tục ngữ (theo thống kê nhóm biên soạn "Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt", Phần "Th- mục tục ngữ" Nxb VHTT, 2002, trang 3203) Công việc s-u tầm tục ngữ tr-ớc cách mạng Tháng Tám rời rạc, lẻ tẻ, kể đến số công trình sau: "Nam ngạn trích cẩm" Phạm Quang Sán (2 tập, năm 1918); "Tục ngữ cách ngôn" Hàn Thái D-ơng (1920); "Điều tra tục ngữ ph-ơng ngôn" Ban Văn học Hội Khai trí tiến đức (Nam Phong số 66, năm 1922); "Quốc ngạn" L-ơng Thúc Kỳ (1931); "An Nam tục ngữ" Vũ Nh- Lân Nguyễn Đa Gia (1933); "Phong giao, ca giao, ph-ơng ngôn, tục ngữ" Nguyễn Văn Chiểu (1936); "Ngạn ngữ phong giao" Nguyễn Can Mộng (1941), "Việt Nam văn học sử yếu" D-ơng Quảng Hàm Các công trình s-u tầm nhiều đà có đóng góp vào việc bảo tồn giới thiệu đ-ợc phần quan trọng vốn tục ngữ cổ truyền dân tộc ta Tuy nhiên, nội dung ph-ơng pháp biên soạn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu tìm hiểu tục ngữ Các công trình th-ờng s-u tầm bao hàm thành ngữ, tục ngữ ca dao Sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt Bộ Giáo dục đ-a tục ngữ vào ch-ơng trình giảng dạy từ cấp tiểu học đến đại học sau ngày thành lập Viện Văn học, Viện Văn hoá dân gian công trình có quy mô lớn nhỏ xuất tạo cảnh quan phong phú ch-a có lịch sử nghiên cứu xà hội nhân văn n-ớc Năm 1975, nhóm tác giả Chu Xuân Diên, L-ơng Văn Đang Ph-ơng Tú đà cho đời tập sách "Tục ngữ Việt Nam" với số l-ợng 4151 câu, nhóm tác giả đà xếp tục ngữ theo chủ đề nội dung Năm 1996 có "Tục ngữ Việt Nam chọn lọc" V-ơng Trung Hiếu gồm 9.000 câu tục ngữ đ-ợc xếp theo chủ đề Trong công trình "Tục ngữ, ca cao, dân ca Việt Nam" (xuất lần năm 1956) Vũ Ngọc Phan đà tìm hiểu xuất tục ngữ, đ-a khái niệm khái quát đặc điểm nội dung hình thức tục ngữ Ông sâu vào nghiên cứu chủ đề, nội dung mà tục ngữ, ca dao, dân ca tập trung thể Nh-ng đây, Vũ Ngọc Phan không nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học nên ông không nhắc đến lớp từ cấu tạo tục ngữ Đặc biệt công trình s-u tầm tục ngữ gần phải kể đến: "Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt" (2002) nhóm tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan H-ơng, Nguyễn Luân với số l-ợng 16.098 câu tục ngữ đ-ợc xếp theo chủ đề Các công trình nghiên cứu đà thể tính công phu việc s-u tầm xếp theo nội dung chủ đề Điều đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu việc tìm hiểu ngôn ngữ học đà có Bên cạnh đó, góc độ ngôn ngữ học có nhiều công trình nghiên cứu tục ngữ có phân biệt thành ngữ tục ngữ nh-: "Từ vốn từ tiếng Việt đại" (1968) Nguyễn Văn Tu, bài: "Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ" Cù Đình Tú, công trình "Vấn ®Ị cÊu t¹o tõ cđa tiÕng ViƯt hiƯn ®¹i" (1976) cđa Hå Lª, "Tõ vùng tiÕng ViƯt" (1976) cđa Ngun Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành có viết: "Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học" (Ngôn ngữ số (1980)) Đặc biệt tác giả Nguyễn Thái Hoà với: "Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp" (1997), "Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam" (1999) Phan Thị Đào, Nhìn chung, đà có nhiều công trình s-u tầm, biên soạn nghiên cứu tục ngữ d-ới nhiều góc độ khác nhau, có công trình đà trọng xếp tục ngữ theo chủ ®Ị néi dung, ®ã cã chđ ®Ị vỊ hiƯn t-ợng tự nhiên nh-ng ch-a có công trình sâu nghiên cứu kĩ từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ, vấn đề thiết thực gần gũi với đời sống nhân dân ta kinh nghiệm quý báu mà ông cha ta đà tích luỹ hàng ngàn đời Những công trình s-u tầm nghiên cứu tài liệu tham khảo cần thiết giúp tiến hành tìm hiểu đề tài: "Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ" Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi 3.1 Mơc ®Ých Tục ngữ sách l-u giữ trí tuệ dân tộc từ đời sang đời khác Đến với tục ngữ, coi nh- đà đến đ-ợc với tri thức dân tộc nhân loại Tục ngữ tồn tham gia vào nhiỊu lÜnh vùc cc sèng vỊ giíi tù nhiªn, quan hƯ cđa ng-êi víi giíi tù nhiªn, vỊ ng-êi, ®êi sèng x· héi cđa ng-êi ViƯc tìm hiểu từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ việc cần làm Qua việc tìm hiểu khảo sát câu tục ngữ có từ t-ợng tự nhiên nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa thấy đ-ợc vai trò từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 3.2 Nhiệm vụ 3.2.1 Thống kê, phân loại câu tục ngữ tiếng Việt có từ t-ợng tự nhiên 3.2.2 Thống kê, phân loại, miêu tả từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 3.2.3 Khảo sát đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa câu tục ngữ có từ ngữ t-ợng tự nhiên Đối t-ợng nghiên cứu Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát cuốn: "Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt" nhóm tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan H-ơng, Nguyễn Luân (Nxb Văn hoá Thông tin, 2002) Ph-ơng pháp nghiên cứu Tr-ớc đối t-ợng nh- vậy, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khác nhau: Ph-ơng pháp thống kê, phân loại; ph-ơng pháp phân tích miêu tả; ph-ơng pháp so sánh đối chiếu ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài - Thống kê phân loại từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ ViƯt nam - Chøng minh bé phËn tơc ng÷ chØ t-ợng tự nhiên có vai trò quan trọng cấu tạo ngữ nghĩa tục ngữ - Thấy đ-ợc vai trò từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ nói riêng dân tộc nói chung Bố cục khoá luận Khoá luận gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo Phần nội dung khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ Ch-ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ nội dung Ch-ơng Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Về khái niệm tục ngữ 1.1.1 Một số quan niệm tục ngữ nhà ngôn ngữ học Việt Nam, ngôn ngữ học phát triển muộn nh-ng quan tâm đến tục ngữ, đặc biệt nhà từ vựng học Họ đ-ợc thừa h-ởng thành tựu nhà nghiên cứu văn học nh-ng mà có lẫn lộn khái niệm, th-ờng ch-a phân định thật rạch ròi ranh giới đơn vị ngôn ngữ Tục ngữ đơn vị ngôn ngữ mà lời nói liên quan đến cụm từ cố định Đó quan điểm ông Nguyễn Văn Tu (1968 1978) Đái Xuân Ninh (1978) Trong cn "Tõ vµ vèn tõ tiÕng ViƯt đại" ông Nguyễn Văn Tu chủ tr-ơng: "Trong Tiếng Việt, tục ngữ, ph-ơng ngôn ngạn ngữ có liên quan đến thành ngữ quán ngữ Chúng đối t-ợng từ vựng học mà đối t-ợng văn học dân gian Nh-ng chúng đơn vị có sẵn ngôn ngữ đ-ợc dùng dùng lại để trao đổi t- t-ởng chúng dính dáng đến vấn đề cụm từ cố định Thực chúng câu hoàn chỉnh nội dung đầy đủ, không cần thành phần cú pháp cả" [18,87] Cùng chia sẻ với quan niệm ta thấy có Đái Xuân Ninh, tác giả "Hoạt động từ tiếng Việt" (1978) Tác giả không xếp tục ngữ vào đối t-ợng văn học dân gian mà ngạn ngữ, quán ngữ, nói chung cụm từ cố định: "Cụm từ cố định bao gồm thành ngữ lẫn tục ngữ, ngạn ngữ, quán ngữ đối t-ợng văn học dân gian, tục ngữ, ngạn ngữ, quán ngữ đơn vị sẵn có tiếng nói" [20,24] Hầu hết câu tục ngữ có từ t-ợng tự nhiên làm cho câu tục ngữ có thêm mét líp nghÜa thø hai nghÜa biĨu tr-ng (nghÜa bãng) Nghĩa biểu tr-ng (nghĩa bóng) đ-ợc thể qua từ ngữ t-ợng tự nhiên nh-: trời, đất, nắng, m-a, gió, sông, biển, trăng, mây, sóng, ngữ cảnh mà câu tục ngữ có nghĩa khác nhau, biểu tr-ng cho tính cách ng-ời, hc quy lt x· héi * Trêi: BiĨu tr-ng cho quy luật xà hội Ví dụ: - Trời chẳng đóng cửa nhà Nghĩa: Sự đời công nhân không thiệt thòi, khổ sở mÃi; kiên trì có lúc đ-ợc sung s-ớng - Trời không cho hùm có vây Nghĩa: Trời không giúp sức cho kẻ dữ; kẻ ác không đ-ợc phù hộ - Trêi sinh voi, trêi sinh cá Quan niƯm d©n gian: đẻ nuôi đ-ợc * Đất: Biểu tr-ng cho đời sống xà hội Ví dụ: - Đứng d-ới đất lo ng-ời Nghĩa: Không phải việc mà quan tâm đến ng-ời khác - Hòn đất ném đi, chì ném lại Nghĩa: lời nói nhẹ nh-ng lời nói lại nặng - Đất ruộng đắp bờ Nghĩa: Lấy để bù đắp, phục vụ cho nó, không đâu, không lo phải chịu tốn - Đất xấu nặn chẳng nên nồi Nghĩa: Ng-ời ngu tối rèn luyện nên tốt, nên giỏi đ-ợc, cải hoá đ-ợc * Cặp từ trời - đất: 54 Có nhiều câu tục ngữ chứa hai tõ “ trêi” ,“ ®Êt” mét sù vËt ë d-íi thÊp, mét sù vËt ë trªn cao, hai tõ tồn câu tục ngữ thể mét nghÜa VÝ dơ: - Trêi sËp ®· cã ®Êt đỡ Nghĩa: không nên lo lắng chuyện không đâu, không thuộc phạm vi trách nhiệm - Trời không chịu đất, đất phải chịu trời Nghĩa: hai bên găng bên phải nhún nh-ờng cho êm chuyện - Đầu đội trời, chân đạp đất Nghĩa: đáng bậc hào kiệt đời, khí phách ngang tàng cứng cỏi, không chịu sống luồn cúi, không chịu khuất phục * Nắng - M-a: Cặp từ biểu tr-ng cho quy lt x· héi, tÝnh c¸ch ng-êi VÝ dơ: - Nắng lâu có m-a Nghĩa: Thời có lúc xoay vần đổi thay - Đà hay nắng m-a nhiều Nghĩa: sung s-ớng khổ cực nhiều ng-ợc lại - Sớm nắng, chiều m-a Nghĩa: Nói tính tình thay đổi ng-ời Những câu tục ngữ có từ m-a biểu tr-ng cho mét quy luËt x· héi VÝ dô: - M-a dầm lâu lụt Nghĩa: Nhiều nhỏ góp dần lại lâu thành lớn - Quá mù m-a 55 Nghĩa: Quá giới hạn, vật chuyển sang trạng thái khác: Th-ờng nói quan hệ nam nữ trớn, v-ợt khỏi tình bạn, tình yêu thành suồng xà nhvợ chồng không thức, bất chấp tai tiÕng * N-íc: BiĨu tr-ng cho ®êi sèng ng-êi Ví dụ: - N-ớc chảy xuôi, bè kéo ng-ợc Nghĩa: Làm ăn trái khoáy - N-ớc là mà và nên hồ Nghĩa: Tay không làm nên nghiệp - N-ớc đổ bốc lại đầy Nghĩa: đà có sô sát đổ vỡ quan hệ, tình cảm hàn gắn vun đắp lại trọn vẹn tốt đẹp nh- tr-íc - HÕt n-íc thÊy c¸ NghÜa: hÕt thÕ lực rơi xuống tận * Gió: - Biểu tr-ng cho hoàn cảnh khó khăn, thử thách Ví dụ: - Cây muốn lặng, gió chẳng dừng Nghĩa: Ng-ời muốn yên mà hoàn cảnh yên - Cã giã lay míi biÕt tïng b¸ch cøng NghÜa: cã thử thách biết rõ chất tốt, xấu - Có cứng đứng đầu gió Nghĩa: có dũng khí giám đ-ơng đầu với khó khăn thử thách - Ghe lúa gặp gió ng-ợc Nghĩa: đà nghèo khó, khổ sở khó khăn lại gặp thêm rủi ro, trở ngại - Biểu tr-ng cho sống, tính cách ng-ời: Ví dụ: - Quạt gió đèn trăng Nghĩa: Cuộc sống thảnh thơi 56 - Cả gió tắt đuốc Nghĩa : Thái độ gay gắt hỏng việc -M-ợn gió bẻ măng Nghĩa:Lợi dụng hội để làm việc xấu kiếm lợi * Mây: - Biểu tr-ng cho thân phận ng-ời Ví dụ: - Mây trôi bèo Nghĩa: Chia lìa l-u lạc lênh đênh không nơi n-ơng tựa - Biểu tr-ng cho việc thực Ví dụ: - Buôn mây, bán gió Nghĩa: Kẻ khoe khoang buôn bán kia, nh-ng thực chẳng làm * Trăng: - Biểu tr-ng cho cách ứng xử ng-ời Ví dụ: - Có trăng tình phụ lòng đèn, ba m-ơi mồng tìm lấy trăng Nghĩa: lời khuyên phải tình nghĩa thuỷ chung kẻo có phải ân hận - Của trăng trăng chơi, có phải trời đâu mà trời giữ Nghĩa: Thc qun së h÷u cđa ng-êi Êy xư dơng, ng-ời khác không cấm đ-ợc - Chơi trăng trăng tròn Nghĩa: ng-ời biết - Biểu tr-ng cho quy luËt x· héi: VÝ dô: - Bãng trăng khuyết tròn Nghĩa: Sự vật thay đổi, đời ng-ời lúc thịnh lúc suy * Sông: - Biểu tr-ng cho hoàn cảnh khó khăn 57 Ví dụ: - Cách sông nên phải luỵ đò Nghĩa: có khó khăn mà phải cầu cạnh, nhờ vả giúp đỡ, nhẫn nhục chịu đựng - Qua sông đến bến Nghĩa: Qua b-ớc khó khăn, đạt đ-ợc mục đích - Trở mắc núi, trở lại mắc sông Nghĩa: gặp nhiều trở ngại v-ớng mắc rơi vào tình khó xư - BiĨu tr-ng cho tÝnh c¸ch ng-êi VÝ dụ: - Con sông có khúc chảy, khúc vắt Nghĩa: ng-ời lúc này, lúc khác * Sóng: - Biểu tr-ng cho khó khăn, trở ngại ví dụ: - Cả sóng ngà tay chèo Nghĩa: gặp nguy hiểm nản lòng - Cả thuyền, sóng Nghĩa: Công việc lớn khó khăn trở ngại nhiều - Chớ thấy sóng mà ngà tay chèo Nghĩa: thấy khó khăn mà nản chí - Qua đò, khinh sóng Nghĩa: xong công việc, qua khó khăn tỏ chđ quan, ng¹o m¹n - BiĨu tr-ng cho quy lt x· héi VÝ dơ: - Sãng tr-íc bỉ sao, sãng sau bổ Nghĩa: Ng-ời tr-ớc ăn làm g-ơng cho ng-ời sau 58 * Đá: Biểu tr-ng cho ng-ời: Ví dụ: - Hòn đá có đổ bồ hôi Nghĩa: Ng-ời khoẻ mạnh ®Õn mÊy cịng cã lóc ®au èm - Chän ®¸ thử vàng Nghĩa: Chọn lựa ng-ời tốt - Đá lăn đá không rêu Nghĩa: Vật dùng không mốc meo gỉ sắt, ng-ời làm việc nhanh nhẹn ốm đau * Núi: - Biểu tr-ng cho quê h-ơng: Ví dụ: - Cáo chết ba năm quay đầu núi Nghĩa: Ng-ời xa th-ờng nhớ quê h-ơng - Biểu tr-ng cho công việc hoàn cảnh: Ví dụ: - Đứng núi trông núi Nghĩa: Thái độ không lòng, không an tâm với công việc, hoàn cảnh tình duyên có mà mơ t-ởng đến khác tốt * Rừng: - Biểu tr-ng cho địa vị xà hội: Ví dụ: - Cây rừng lay chẳng chuyển Nghĩa: Ng-ời có địa vị cao lại môi tr-ờng, hoàn cảnh vững chÃi - BiĨu tr-ng cho sù viƯc cã liªn quan: VÝ dơ: - Dứt dây động rừng Nghĩa: đả động đến ảnh h-ởng đến khác 59 - Nể rừng chẳng giám động dây Nghĩa: muốn làm việc nh-ng e sợ nh- làm ảnh h-ởng ®Õn nhiỊu viƯc, nhiỊu ng-êi cã liªn quan * BiĨn (bể): - Biểu tr-ng cho lớn lao, khó khăn: Ví dụ: - Gàu nan tát biển Nghĩa: làm việc lớn so với khả điều kiện mình, không thực tế, hÃo huyền - Bể cạn sông hết n-ớc Nghĩa: nhỏ phụ thuộc vào lớn, ng-ời phụ thuộc vào xà hội - Dò kim đáy bể Nghĩa: công việc khó khăn hi vọng Một số câu tục ngữ có chứa từ ngữ t-ợng tự nhiên nh-: sấm, sét, chớp, ráng, mống, có nghĩa đen (nghĩa thùc), rÊt Ýt tr-êng hỵp cã nghÜa biĨu tr-ng (nghÜa bóng) Những từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ không đơn có nghĩa đen thể kinh nghiệm đ-ợc đúc rút từ thực tế cc sèng mµ sư dơng vµ l-u trun nã phát sinh thêm nghĩa thứ hai nghĩa biểu tr-ng (nghĩa bóng) Với lớp nghĩa đà làm cho tục ngữ giàu hình ảnh, giàu tính chất biểu cảm, dễ l-u truyền dân gian 3.2 Vai trò từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 3.2.1 Thể kinh nghiệm dự đoán thời tiết Kinh nghiệm nhận thức trực tiếp thông qua cảm quan ng-ời, đ-ợc l-u giữ kí ức truyền đạt ngôn ngữ Nhận thức kinh nghiệm nhận thức cần thiết cho sống Không có kinh nghiệm ng-ời khó mà tồn xà hội Tục ngữ sản phẩm kết tinh lời nói nhu cầu truyền đạt l-u giữ kinh nghiệm, tục ngữ kho tàng chứa đựng kinh nghiệm 60 Kinh nghiệm thiên nhiên hai loại kinh nghiệm lớn kho tàng tục ngữ ng-ời Việt bên cạnh kinh nghiƯm vỊ cc sèng x· héi ë ViƯt Nam lao động nông nghiệp ng- nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu Trong lao động sản xuất hàng ngày, nhân dân phải ý theo dõi, nhận xét t-ợng thời tiết, tình hình diễn biến thời tiết Trong trình sản xuất từ đời sang đời nhân dân ®· tÝch l ®-ỵc nhiỊu kinh nghiƯm vỊ quy lt diễn biến thời tiết, tổng hợp đ-ợc t-ơng đối xác tình hình khí hậu năm Những kinh nghiệm có nhiều điểm phù hợp với lí luận khoa học, có tác dụng nhiất định việc đấu tranh với thiên tai để đảm bảo sản xuất có kết Gió, m-a, bÃo, lụt mối đe doạ th-ờng xuyên đến tài sản sinh mệnh ng-ời Vì vậy, kinh nghiệm đ-ợc l-u truyền th-ờng ý đến t-ợng tự nhiên: gió, mây, ráng, m-a, nắng, đất, trời, biển Để có đ-ợc kinh nghiệm quý báu ông cha ta đà quan sát giới tự nhiên xung quanh tích luỹ qua thời gian để truyền lại cho đời sau - Dựa vào thay ®ỉi cđa giíi sinh vËt ®Ĩ dù ®o¸n thêi tiÕt có nắng, m-a, bÃo, lụt Dựa vào thay đổi số loài động vật tr-ớc thời tiết nh-: ốc nhồi, nhái bén, cóc, chuồn chuồn, kiến, ếch, tắc kè, cá, chó đen, gà, quạ, sáo, Ví dụ: - Quạ tắm ráo, sáo tắm m-a - Kiến dọn tổ thời m-a Dựa vào thay đổi cđa mét sè loµi thùc vËt: cá gµ, rƠ si, măng tre, nhÃn, Ví dụ: - Đ-ợc mùa nhÃn hạn n-ớc lên - Dù cỏ cỏ gà, xanh hoá trắng m-a 61 - Dựa vào thay đổi vật: ao tù, đá, vò đựng muối, chĩnh Ví dụ: - Đá đổ mồ hôi, m-a trôi đầy đồng - Vò đựng muối -ớt có m-a, Vò đựng muối khô trời nắng - Dựa vào yếu tố khí t-ợng: trăng, sao, gió, ráng, Ví dụ: - Đông nắng, vắng m-a - Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời m-a Qua việc chiêm nghiệm triệu chứng báo tr-ớc thay đổi thời tiết nhận thấy nhân dân lao động Việt Nam đà quan sát tỉ mỉ có nhận xét tinh tế t-ợng tù nhiªn 3.2.2 ThĨ hiƯn sù nhËn thøc, triÕt lÝ tự nhiên Thế giới tự nhiên tồn ng-ời hữu hình vừa hữu hạn vừa vô hạn tri nhận đ-ợc Trong trình t- duy, ng-ời đối diện với giới khách quan thực nhận biết giới C- dân ng-ời ViƯt sèng b»ng nghỊ n«ng nghiƯp lóa n-íc tõ rÊt sím, vµo thêi kú nµy khoa häc kü tht ch-a phát triển, ch-a thể dự báo thời tiết xác máy móc đại nh- ngày Ông cha ta đà quan sát xảy xung quanh từ thay đổi loài thực vật nh- rễ si, cỏ gà, đến thay đổi vật nh- đá, chĩnh, vò đựng muối, th-ờng thời tiết thay đổi vật thay đổi theo đ-ợc lặp lặp lại Ông cha ta đà đúc kết thành kinh nghiệm dự báo thời tiết kinh nghiệm tài sản quý báu cho đời sau Ng-ời Việt Nam quan niệm: "Thiên nhân t-ơng thông" ng-ời sống phụ thuộc, n-ơng nhờ vào tự nhiên chinh phục tự nhiên Cùng lúc phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên: m-a, nắng, sấm, chớp, ráng, sản xuất nông nghiệp trồng lúa n-ớc việc quan sát tích luỹ kinh nghiệm tự 62 nhiên cần thiết, ông cha ta đà có nhiều cách để đoán biết đ-ợc trời nắng m-a để phục vụ cho mùa màng Từ" m-a" xuất nhiều lần câu tục ngữ khảo sát đ-ợc chiếm tới 21,92% Thời kì khoa học kĩ thuật ch-a phát triển, sản xuất nông nghiệp ch-a có máy móc Cây trồng chủ yếu dựa vào yéu tố tự nhiên, dân gian ta có câu: - Nhất n-ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống Trong ba yếu tố "n-ớc"là quan trọng nhất, để có đ-ợc n-ớc chờ vào m-a.Có thể nói "m-a"có vai trò quan trọng nông nghiệp nh- sống ng-ời Sự lặp lặp lại t-ợng tự nhiên trở thành quy luật qua thời gian ông cha ta đà tích luỹ đ-ợc kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho sống hàng ngày Những nhận thức tự nhiên cha ông ta không với tự nhiên mà với quy luật xà hội.Ông cha ta có câu: - Đà hay nắng m-a nhiều Đây quy luật tự nhiên"nắng lắm"thì "m-a nhiều" câu có ý nghĩa khái quát nói quy luật xà hội: sung s-ớng khổ cực nhiều ng-ợc lại Hoặc câu: -N-ớc khe đè n-ớc suối Từ thực tế tự nhiên ông cha ta mn nãi ®Õn vÊn ®Ị cđa x· héi ®ã ng-ời có quyền lực,ng-ời bề đè nén ng-ời d-ới Đó nhận thức, triết lí tự nhiên tinh tế sâu sắc cha ông ta, nhận xét,những kinh nghiệm ngày mà có mà phải qua thời gian kiểm nghiệm đ-ợc l-u truyền từ đời sang đời khác.Ông cha ta x-a triết gia, nh-ng mà niềm suy t- tr-ớc t-ợng tự nhiên Niềm suy t- đà kết thành lịch sử dân tộc lĩnh vực văn hoá 63 3.2.3 Thể tình cảm thái độ ng-ời thiên nhiên Thế giới tự nhiên tồn khách quan ý mn chđ quan cđa ng-êi Víi tri thøc cđa ng-êi ViƯt thêi bÊy giê ch-a thĨ gi¶i thÝch đ-ợc t-ợng tự nhiên nh- m-a, nắng, sấm, chớp, trời, đất, truyền thuyết, thần thoại dân gian đà sáng tạo thành hệ thống vị thần nh- thần Mây, thần M-a, lực l-ợng siêu nhiên từ tâm thức ng-ời Việt có tôn trọng, sùng bái tự nhiên Thể tình cảm, thái độ gần gũi, đối xử với tự nhiên cách tế nhị Trong 590 câu tục ngữ khảo sát đ-ợc từ “ trêi” xt hiƯn víi tÊn sè lín thø hai sau m-a điều thể tình cảm, thái ®é cđa nh©n d©n ta ®èi víi “ trêi” , có gọi ông Trời, bà Trời, ông Sét VÝ dơ: - ¡n ë xëi lëi «ng Trêi gởi cho -Trăm nhờ trời Nhân dân ta quan niệm trời đối xử công với ng-ời, cho trời lực l-ợng siêu nhiên làm đ-ợc việc Họ xem trời đấng đầy lòng th-ơng xót tin trời đấng lòng lành vô từ bi hay th-ơng xót kẻ thụ tạo Ví dụ: -Ai biết lòng trời m-ời đời không khó -Trời chẳng đóng cửa nhà Ng-ời dân Việt sống chủ yếu nghề nông với trồng chủ yếu lúa n-ớc, lúa phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Cộng đồng ng-ời Việt phụ thuộc, n-ơng nhờ vào tự nhiên chinh phục tự nhiên, sống chan hòa, gần gũi với tự nhiên tâm thức ng-ời Việt có tín ng-ỡng sùng bái tự nhiên Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triĨn cđa ng-êi Víi ng-êi ViƯt Nam sèng b»ng nghề nông nghiệp lúa n-ớc gắn bó với tự nhiên lại lâu dài bền chặt 64 Tín ng-ỡng gần nh- t-ợng phổ biến toàn nhân loại Ng-ời ph-ơng Tây để tồn phải chinh phục tự nhiên, ng-ời ph-ơng Tây trọng lý với t- h-ớng ngoại, ph-ơng Đông, có Việt Nam quan niệm thiên nhân hợp trọng tình với t- h-ớng nội, thể đời sống tâm linh có phần sâu sắc Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực t- lối t- tổng hợp lĩnh vực tín ng-ỡng tín ng-ỡng đa thần, lối sống thiên tình cảm Dân gian quan niệm giới tự nhiên giới siêu nhiên đà thần thánh hoá giới tự nhiên, cai quản giới tự nhiên vị thần linh nghi lễ, tín ng-ỡng gắn chặt với nghề nông trồng lúa n-ớc tục thờ mặt trời Tục thờ mặt trời tín ng-ỡng bắt nguồn từ vùng nông nghiệp Đông Nam á, không trống đồng, thạp đồng không khắc hình mặt trời tâm, họ xem trời đấng đầy lòng th-ơng xót tin trời đấng lòng lành vô từ bi hay th-ơng xót kẻ thụ tạo Tiếp vị thần Mây, M-a, Sấm, Chớp, t-ợng tự nhiên có vai trò to lớn sống c- dân nông nghiệp lúa n-ớc, hình thành hệ thống tứ pháp: Pháp vân (thần Mây), Pháp Vũ (Thần M-a), Pháp Lôi (thần Sấm), Pháp Điện (Thần Chớp) Lòng tin nhân dân vào hệ thống tứ pháp mạnh, vào thời Lý triều đình đà phải r-ớc t-ợng Pháp Vân Thăng Long cầu đảo, chí r-ớc theo đoàn quân đánh giặc Tiểu kết : Ch-ơng tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ Nó có vai trò quan trọng ngữ nghĩa tục ngữ Bộ phận tục ngữ lớp nghĩa đen (nghĩa thực) có nghĩa biểu tr-ng (nghĩa bóng) làm cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm Ngoài lớp từ có vai trò thể kinh nghiệm dự đoán thời tiết, thể nhận thức, triết lý tự nhiên, thể tình cảm thái độ ng-ờng tự nhiên 65 Kết luận Tục ngữ sách l-u giữ trí tuệ dân tộc từ đời sang đời khác Đến với tục ngữ coi nh- đà đến với trí tri thức dân tộc nhân loại Tục ngữ đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành khác quan tâm, nghiên cứu Đứng góc độ ngôn ngữ, ng-ời làm đề tài cố gắng vận dụng thành tựu nhà khoa học khác nh-: Folklore học, ngôn ngữ để có đ-ợc nhìn thống đặc tr-ng tục ngữ nói chung từ ngữ t-ợng tự nhiên nói riêng Qua nội dung đà trình bày trên, rút mét sè kÕt luËn sau: Bé phËn tôc ngữ t-ợng tự nhiên phận tục ngữ có vai trò quan trọng kho tàng tục ngữ ng-ời Việt Đó đúc kết kinh nghiệm bao hệ, mang đầy đủ đặc điểm chung tục ngữ, thuộc lớp từ tiếng Việt, có vai trò quan trọng cấu tạo ngữ nghĩa tục ngữ Những từ ngữ t-ợng tự nhiên chủ yếu thuộc từ loại danh từ nên hoạt động ngữ pháp tục ngữ linh hoạt, làm thành tốt trung tâm cụm danh từ, có khả làm thành phần câu, có khả kết hợp với thực từ khác Bộ phận tục ngữ có ba dạng cấu trúc tiêu biểu tục ngữ cấu trúc so sánh, cấu trúc lặp, cấu trúc đối xứng biện pháp nghệ thuật góp phần đ-a tục ngữ đến với ng-ỡng cửa nghệ thuật Bộ phận tục ngữ ngày phần lớn có nghĩa đúc kết kinh nghiệm dự đoán thời tiết, nghĩa đen (nghĩa thực) phận tục ngữ này, nh-ng trình sử dụng l-u truyền có thêm nghĩa biểu tr-ng (nghĩa bóng) làm cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm, dễ l-u truyền dân gian Thông qua phận tục ngữ thấy rõ văn hoá tín ng-ỡng ng-ời Việt tín ng-ỡng sùng bái tự nhiên, yếu tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc Việt Mặc cho biến thiên lịch sử xu nghiên cứu hàng ngày tục ngữ không ngừng đ-ợc bổ sung, đ-ợc tái đời sống cộng đồng ngôn ngữ, tất dùng tiếng Việt 66 Tài liệu tham khảo Trần Đức Các (1995), Tục ngữ với số thể loại văn học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng , Ngôn ngữ, (3) Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên, L-ơng Văn Đang (1975) , Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Vũ Dung - chủ biên (1993), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Minh Đạo (2006), Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học , Ngôn ngữ, (1) Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hoá Nguyễn Xuân Đức (2000), Về nghĩa tục ngữ , Ngôn ngữ, (4) Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề văn học dân gian, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng Tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 11 D-ơng Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia giáo dục xuất 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học , Ngôn ngữ, (4) 67 14 Nguyễn Thái Hoà (1998), Tục ngữ Việt Nam - cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xà Hội, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh - chủ biên (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xà hội 18 Nguyễn Lực, L-ơng Văn Đang (1993), Thành ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới thành ngữ tục ngữ , Ngôn ngữ, (3) 20 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học X· héi 21 Vị Ngäc Phan (2004), Tơc ng÷ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hoàng Phê - chủ biên (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc tr-ng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ t- ng-ời Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 24 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ , Ngôn ngữ, (1) 25 Trần Quốc V-ợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Néi DÉn liƯu Ngun Xu©n KÝnh, Ngun Th Loan, Phan Lan H-ơng, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 68 ... 2: Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ Ch-ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ nội dung Ch-ơng Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Về khái niệm tục ngữ. .. phân loại từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ Việt nam - Chứng minh phận tục ngữ t-ợng tự nhiên có vai trò quan trọng cấu tạo ngữ nghĩa tục ngữ - Thấy đ-ợc vai trò từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ nói riêng... phần đ-a tục ngữ đến với ng-ỡng cửa nghệ thuật 39 Ch-ơng Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ t-ợng tự nhiên tục ngữ 3.1 Nội dung từ ngữ t-ợng tự nhiên Ngữ nghĩa toàn nội dung thông tin đ-ợc ngôn ngữ truyền

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan