1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''

118 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trần thị xuân cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình tục ngữ mờng hóa Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trần thị xuân cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình tục ngữ mờng hóa Chuyên ngành: ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng träng canh Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngơn thể quan hệ gia đình “Tục ngữ Mường Thanh Hóa”, tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Hồng Trọng Canh Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cảm ơn tới nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Cao Sơn Hải đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình điền dã, khảo sát đề tài Do thời gian có hạn lực thân nên luận văn có hạn chế định Chúng mong nhận góp ý thầy, giáo người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Xuân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 1.1 Vấn đề tục ngữ 1.1.1 Các quan điểm tục ngữ 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ tục ngữ với ca dao 1.1.3 Vấn đề phát ngôn phát ngôn tục ngữ 1.2 "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" phận tục ngữ thể quan hệ gia đình 1.2.1 "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" 1.2.2 Bộ phận tục ngữ thể quan hệ gia đình 1.3 Tiểu kết chương Chương Cấu trúc phát ngơn thể quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" 2.1 Vấn đề cấu trúc tục ngữ 2.1.1 Khái niệm cấu trúc 2.1.2 Cấu trúc tục ngữ 2.2 Những cấu trúc phát ngôn thể mối quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" 2.2.1 Cấu trúc tương đồng 2.2.2 Cấu trúc đối lập 2.2.3 Cấu trúc so sánh 2.2.4 Cấu trúc kéo theo 2.2.5 So sánh khái quát điểm tương đồng khác biệt cấu trúc phận tục ngữ thể quan hệ gia đình tục ngữ Mường tục ngữ Việt 2.3 Tiểu kết chương Chương Ngữ nghĩa phát ngơn thể quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" 3.1 Vấn đề ngữ nghĩa tục ngữ 3.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa 3.2.2 Ngữ nghĩa tục ngữ 3.2 Ngữ nghĩa phát ngơn "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" thể quan hệ chủ yếu gia đình người Mường 3.2.1 Tục ngữ Mường thể quan hệ cha mẹ - 3.2.2 Tục ngữ Mường thể quan hệ vợ - chồng 3.2.3 Tục ngữ Mường thể quan hệ anh - chị - em 3.2.4 Tục ngữ Mường thể quan hệ dâu rể - họ hàng 3.2.5 So sánh khái quát đặc điểm ngữ nghĩa phận tục ngữ thể quan hệ gia đình tục ngữ Mường tục ngữ Việt 3.2.6 Sắc thái văn hóa Mường thể qua ngữ nghĩa phận tục ngữ quan hệ gia đình 3.3 Tiểu kết chương KẾT LUẬN Cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả liên quan đến đề tài luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.1: Các quan hệ gia đình người Mường thể qua tục ngữ Bảng 2.2: Các cấu trúc thể quan hệ gia đình người Mường Bảng 2.3: Các tiểu nhóm cấu trúc tương đồng Bảng 2.4: Các tiểu nhóm cấu trúc đối lập Bảng 2.5: Các tiểu nhóm cấu trúc so sánh Bảng 2.6: Các tiểu nhóm cấu trúc kéo theo Bảng 2.7: Các cấu trúc thể quan hệ gia đình qua tục ngữ người Việt Bảng 3.1: Các mối quan hệ cha mẹ Bảng 3.2: Các mối quan hệ vợ chồng Bảng 3.3: Các mối quan hệ anh chị em Bảng 3.4: Các mối quan hệ dâu rể, họ hàng Bảng 3.5: Các quan hệ gia đình thể qua tục ngữ người Việt QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Trong luận văn, ví dụ tục ngữ Mường dẫn lấy từ “Tục ngữ Mường Thanh Hóa”, Cao Sơn Hải, Nxb VHDT, 2002 Để đảm bảo tính khoa học tiện cho người đọc tra cứu, sau câu tục ngữ Mường dẫn, ghi xuất xứ - thứ tự câu tục ngữ đề dấu ngoặc đơn, kèm theo lời dịch tiếng Việt tác giả sách MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có ngành ngơn ngữ học Tục ngữ gắn bó khăng khít với thực đời sống Với thời đại, hoàn cảnh giao tiếp, người sử dụng, nghĩa tục ngữ biến đổi linh hoạt với sắc thái riêng tạo nên tính đa nghĩa cho tục ngữ Tục ngữ học kinh nghiệm quý báu lại thể hình thức ngắn gọn, cân đối, có vần, nhịp, dễ nhớ, dễ sử dụng Chính điều tạo nên sức sống lâu bền cho tục ngữ Tục ngữ khơng tượng lời nói mà cịn ý thức xã hội Qua tục ngữ, ta hiểu phần cách tư duy, vốn văn hố vốn ngơn ngữ dân tộc 1.2 Tục ngữ sản phẩm dân gian, đúc rút kinh nghiệm mặt sống dân tộc Do ngôn ngữ, môi trường sống, phong tục tập quán, văn hóa khác nên dân tộc cộng đồng người Việt Nam lại có vốn tục ngữ riêng Đối với tục ngữ người Việt (Kinh), đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mường nói riêng quan tâm Điều phần công tác sưu tầm biên soạn hạn chế Mặt khác, muốn hiểu tục ngữ người viết phải có vốn hiểu biết định ngơn ngữ văn hố truyền thống dân tộc Dân tộc Mường dân tộc thiểu số, có số dân đơng thứ ba cộng đồng người Việt sau dân tộc Tày, Thái Theo số liệu điều tra ngày 01/04/2009 dân tộc Mường có 1.268.963 người, phân bố chủ yếu Hồ Bình, Sơn La, Phú Thọ, Thanh Hố số huyện tỉnh Ninh Bình, Lâm Đồng… Tiếng Mường khơng cơng cụ giao tiếp mà cịn nơi lưu giữ truyền tải văn hóa Mường Tiếng Việt tiếng Mường có chung nguồn gốc, thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, họ 10 Nam Á Tiếng Mường ngày giữ nhiều dấu vết tiếng Việt cổ, rõ phương diện ngữ âm từ vựng Vì vậy, qua tiếng Mường ta làm sáng tỏ số vấn đề ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt 1.3 Ở Việt Nam, dân tộc Mường dân tộc địa, có văn hố lâu đời với nhiều giá trị đặc sắc Vượt lên việc khơng có chữ viết riêng, dân tộc Mường lưu giữ kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú, tục ngữ giữ vị trí quan trọng Người Mường có đặc tính “bẩm sinh” thật thà, chất phác, giàu tình nghĩa Họ sống u thương, chan hồ, tơn trọng lẫn ln có xu hướng tới hoạt động chung cộng đồng Đặc điểm dễ nhận thấy người Mường họ thường sống chung từ ba đến bốn hệ nhà sàn tạo nên gia đình lớn Hơn nữa, gia đình nơi thể rõ quan hệ ứng xử văn hóa tộc người Vì vậy, mối quan hệ gia đình vơ phong phú, vừa có nét chung so với dân tộc khác lại vừa giữ nét khác biệt Cũng mà số lượng phát ngôn tục ngữ thể mối quan hệ gia đình tương đối lớn, cấu trúc đa dạng Tục ngữ Mường phần thiếu đời sống tinh thần người dân Mường Tuy nhiên, tục ngữ Mường chưa nghiên cứu mặt ngôn ngữ Cho nên chọn đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể mối quan hệ gia đình Tục ngữ Mường Thanh Hố” việc cần thiết có ý nghĩa Bộ phận tục ngữ đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa tục ngữ Mường mà cịn cho thấy sắc thái văn hóa gia đình người Mường Qua đó, chúng tơi mong muốn góp phần phát huy giá trị giáo dục tục ngữ phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam 104 hịa, bình đẳng Họ khiêm tốn, hiếu khách tôn trọng người khác Trong giao tiếp, họ thường nhận con, cháu thưa dà, tế nhị, nhẹ nhàng Đó người yêu đạo lý, trọng tình nghĩa: "Ăn nên nghĩa, sống nên tình" Tục ngữ thể gắn bó sâu nặng thành viên gia đình: "Ăn để nhớ, để thương" Tục ngữ cịn thể đồn kết giúp đỡ thành viên sống: "Ăn nên bã nên hèm, sẻ chia nên chị nên em nhà" Họ ln có xu hướng sống gần cho dù điều kiện vật chất khó khăn Bên cạnh đó, sắc thái văn hố Mường cịn thể qua cách tư trực cảm, cụ thể Đó lối nói so sánh gắn với cảm quan núi rừng, dựa hình ảnh, vật quen thuộc Đó đề cao vai trò cha mẹ: "Con vịn bố vịn mẹ ốc vịn chân cầu, bố mẹ trèo cao khơng có chạc" Đó gắn bó tình nghĩa vợ chồng: "Hai ta nên, người dây rừng leo lên bị người ta chặt gốc" Đó ngợi ca tình cảm anh chị em sáng: "Anh em ăn với bát nước trong", trân trọng tình cảm dâu rể, họ hàng: "Em gái vợ với anh rể cườm đeo tay", "Em chồng với chị dâu trầu với mướt" Mặt khác, sắc thái văn hố Mường cịn thể tư qua biện pháp vật hoá mang nội dung sâu sắc Trong tục ngữ, vật hoá phép liên tưởng nhằm tìm nét giống người đối tượng người Người dân Mường sử dụng biện pháp dựa sở lấy hình ảnh gần gũi tự nhiên đời sống để thể gắn bó thành viên gia đình Đó đồ vật hố biểu thuộc tính người: "Nồi rế nấy, mẹ nấy", "Anh em nồi đồng, vợ chồng nồi đất" Đó động vật hố biểu thuộc tính người: "Trâu hư người, hư mẹ", "Đi hỏi vợ xem mẹ vợ, mua trâu xem trâu đầu đàn" 105 Đó thực vật hố biểu thuộc tính người: "Cây đau hoa trái, gái khổ con", "Quả chung cành trái chua trái ngọt, chung ruột đứa dại đứa khôn" Qua khảo sát so sánh, chúng tơi nhận thấy tục ngữ Mường có quan hệ gắn bó với tục ngữ Việt tục ngữ số dân tộc khác Chỉ qua việc so sánh câu tục ngữ thể quan hệ gia đình ta thấy điều Chẳng hạn, nội dung nói cơng lao cha mẹ cái, ta bắt gặp tục ngữ dân tộc, cách diễn đạt có đơi chút khác Nếu người Mường nhấn mạnh tới công giáo dục dạy dỗ cha mẹ: "Bồ khề, mế đấy" (Bố đe, mẹ dạy) Thì người Tày lại nhấn mạnh công nuôi nấng: "Pỏ mẻ khun liệng tẳm eng" (Bố mẹ nuôi nấng từ thưở nhỏ) Nếu người Thái nhấn mạnh cha mẹ người chăm bẵm, chiều chuộng từ lúc thơ: "Me man khảu xẩu xốp, po tốp cổn hảu nón" (Mẹ mớm cơm vào mồm, cha vỗ mơng ru ngủ) Thì người Việt lại khái qt công cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng: "Cha sinh mẹ dưỡng" Cùng nội dung thể gắn bó máu thịt tình cảm anh em, tục ngữ dân tộc có ví von, liên tưởng giống Nếu người Mường lấy hình ảnh chân tay gắn bó thể để nói đến tình cảm anh em ruột thịt: "Ùn eng chân mân say" (Anh em chân với tay) 106 Thì người Tày lại đưa thêm yếu tố xương thịt để thể tình cảm anh em gắn bó: "Pỉ noọng bặng khen kha đúc nựa" (Anh em chân tay xương thịt) Cùng nội dung giáo dục con, tục ngữ Mường lấy hình ảnh đối lập trâu bị đánh để so sánh: "Đành tru tru chắn đốn bài, đành con lái nông" (Đánh trâu trâu chạy đồng bãi, đánh con chạy lại bên lịng) Thì tục ngữThái lại lấy hình ảnh đối lập người để ví: "Lá lụk xáu len khảu pá ca, lụk há len khảu mà pộc" (Mắng người chạy vào rừng xanh, mắng chạy rúc vào lịng) Về tương quan cha mẹ cái, tục ngữ Mường nói: "Nồi rế nấy, mẹ nấy" tục ngữ Việt thể nội dung với cách chọn lựa hình ảnh có phần khác: "Rau sâu nấy, cha nấy" Ngoài ra, tục ngữ Mường tục ngữ Việt ta bắt gặp câu giống hệt nội dung hình thức Ví dụ như: "Trẻ cậy cha, già cậy con", "Nhỏ không vin, lớn gãy cành", "Của chồng công vợ", "Anh em chém đằng sống, không chém đằng lưỡi", "Đời cha ăn mặn, đời khát nước" Sự giống có nhiều lý Trước tiên địa bàn cư trú dân tộc gần Có nhiều phận người Mường sống xen kẽ người Kinh, người Thái, vậy, từ lao động, cách sinh hoạt hàng ngày đời sống văn hố có ảnh hưởng lẫn Mặt khác, tiếng Mường tiếng Việt có nguồn gốc Người Việt người Mường trước nói thứ tiếng Việt - Mường chung nên 107 vốn từ vựng hai thứ tiếng có số lượng lớn giống Nhiều người Kinh nói tiếng Mường nhiều người Mường nói tiếng Thái Thêm vào giao lưu, cộng cư tiếp biến biến văn hoá dân tộc Sự tương đồng chứng tỏ mối quan hệ đồn kết, gắn bó dân tộc Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển văn hố, ngơn ngữ dân tộc sở giữ gìn sắc văn hố riêng dân tộc Điều góp phần thúc đẩy ngơn ngữ văn hố Việt Nam khơng ngừng phát triển 3.3 Tiểu kết chương Mỗi nhắc đến dân tộc Mường, ta lại thường liên hệ đến hình ảnh "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui" Câu ví vừa phác hoạ sinh hoạt thường ngày người dân, lại vừa khái quát đặc trưng lối sống dân tộc Mường Người Mường ưa tham gia hoạt động tập thể, thích chung sống cộng đồng, họ thường quây quần theo gia đình, dịng họ lớn Những phẩm chất cốt lõi người Mường thể cụ thể sinh động phát ngôn tục ngữ quan hệ gia đình Qua khảo sát, số 302 phát ngơn tục ngữ thể quan hệ gia đình quan hệ cha mẹ có số lượng nhiều với tần số xuất 147 lần, chiếm tỉ lệ 48,68%; quan hệ vợ chồng có số lượng nhiều thứ ba với tần số xuất 56 lần, chiếm tỉ lệ 18,54%; quan hệ anh chị em có số lượng với tần số xuất 39 lần, chiếm tỉ lệ 12,91%; quan hệ dâu rể họ hàng có số lượng nhiều thứ hai với tần số xuất 60 lần chiếm tỉ lệ 19,87% Hầu hết phát ngơn thể tình cảm u thương, gắn bó thành viên Cha mẹ chỗ dựa vững cho con, kính trọng phụng dưỡng cha mẹ Chồng chỗ dựa cho vợ vợ chăm lo, phục tùng chồng Anh em đoàn kết giúp đỡ sống Quan hệ dâu rể, họ hàng gắn bó, sẻ chia Tuy nhiên, tục ngữ lên án, chê trách hành động trái ngược 108 đạo lý như: không nghe lời cha mẹ, vợ chồng không chung thuỷ, anh em không mặn mà hay dâu mâu thuẫn với nhà chồng Có thể nói, tục ngữ phản ánh cụ thể sinh động đời sống tư tưởng nhân dân Qua ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình, hiểu sâu tư tưởng, quan niệm, đặc tính người dân phong tục, tập quán, văn hoá dân tộc Mường 109 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, phân tích miêu tả kiểu cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn thể quan hệ gia đình “Tục ngữ Mường Thanh Hố”, chúng tơi rút kết luận sau: Cũng tục ngữ dân tộc khác, tục ngữ Mường câu ngắn gọn, có cấu trúc tương đối ổn định, đúc kết kinh nghiệm, tri thức dân gian, có vần điệu, dễ nhớ, dễ sử dụng Tục ngữ "những phát ngơn đặc biệt", tục ngữ thơng báo hồn chỉnh lại vận dụng phần lời nói Bản chất tục ngữ câu nói, câu ví nảy sinh đời sống thường ngày phương tiện giao tiếp nhân dân Cấu trúc tục ngữ Mường đa dạng, đó, cấu trúc tương đồng có số lượng lớn với 74 phát ngôn, chiếm 24,50% số lượng phát ngơn tục ngữ thể quan hệ gia đình Tiếp đến cấu trúc so sánh với số lượng 54 phát ngơn, chiếm 17,88% Sau cấu trúc đối lập với số lượng 52 phát ngôn, chiếm 17,21% Cuối cấu trúc kéo theo với số lượng 46 phát ngôn, chiếm 15,23% Xét mối quan hệ cấu trúc ngữ nghĩa, luận văn nội dung cụ thể nhóm 2.1 Trong cấu trúc tương đồng có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ không giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: việc thể nhận thức tất yếu sống gia đình, việc thể lời khuyên kinh nghiệm ứng xử, việc thể đặc tính người gia đình, việc thể quan niệm phong tục tập quán 2.2 Trong cấu trúc đối lập có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: đối lập phần thuyết, đối lập phần đề, đối lập phần đề phần thuyết 2.3 Trong cấu trúc so sánh có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: so sánh ngang bằng, so sánh khơng ngang 110 2.4 Trong cấu trúc kéo theo có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: cấu trúc kéo theo khơng có từ nối, cấu trúc kéo theo có từ nối Về ngữ nghĩa, tổng số 302 phát ngôn tục ngữ thể quan hệ gia đình chia theo nhóm: quan hệ cha mẹ cái, quan hệ vợ chồng, quan hệ anh chị em quan hệ dâu rể, họ hàng Trong đó, có số lượng nhiều quan hệ cha mẹ cái, gồm 147 phát ngôn, chiếm tỉ lệ 48,68% Thứ hai quan hệ dâu rể, họ hàng, gồm 60 phát ngôn, chiếm tỉ lệ 19,87% Thứ ba quan hệ vợ chồng, gồm 56 phát ngôn, chiếm tỉ lệ 18,54% Cuối quan hệ anh chị em, gồm 39 phát ngôn, chiếm tỉ lệ 12,91% Trong nhóm, chúng tơi lại chia thành nhiều tiểu nhóm nhỏ dựa nội dung ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ 3.1 Quan hệ cha mẹ có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: ảnh hưởng cha mẹ với cái, ảnh hưởng với cha mẹ, ảnh hưởng mẹ con, ảnh hưởng cha 3.2 Quan hệ vợ chồng có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: vợ mối quan hệ với chồng, tình cảm vợ chồng, chồng mối quan hệ với vợ 3.3 Quan hệ anh chị em có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: anh chị em gắn bó phương diện tinh thần, biểu tiêu cực quan hệ anh chị em, anh chị em gắn bó phương diện vật chất 3.4 Quan hệ dâu rể, họ hàng có nhiều tiểu nhóm, tỉ lệ khơng giống nhau, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp có tiểu nhóm sau: quan hệ họ hàng, dâu mối quan hệ với nhà chồng, quan niệm hôn nhân, rể mối quan hệ với nhà vợ 111 Qua ngữ nghĩa phận tục ngữ quan hệ gia đình, thấy sắc thái văn hóa Mường Những sắc thái thể tục ngữ qua nhiều phương diện, qua lối tư duy, cách sử dụng ngôn ngữ, phong tục tập quán quan hệ gia đình Bản tính người Mường giản dị, chân thành, thích sống chan hịa, bình đẳng, khiêm tốn hiếu khách Đó người yêu đạo lý, trọng tình nghĩa Bản sắc văn hố Mường cịn thể qua cách tư trực cảm, cụ thể, thích lối nói so sánh gắn với cảm quan núi rừng Mặt khác, qua ngữ nghĩa, ta thấy mối quan hệ gắn bó tục ngữ Mường tục ngữ dân tộc khác Đây điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển văn hố, ngơn ngữ dân tộc, góp phần thúc đẩy ngơn ngữ văn hố Việt Nam phát triển khơng ngừng Có thể nói, dân tộc biết giữ gìn sắc dân tộc có đủ lực để tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác, có đủ sức đề kháng với văn hóa độc hại Với dân tộc Mường vậy, kho tàng tục ngữ phản ánh nét văn hóa đặc sắc truyền thống lâu đời viên gạch tảng, xây tiếp văn hóa để dân tộc Mường phát triển bền vững tương lai 112 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Trần Thị Xuân (2010), Nét đẹp quan hệ gia đình người Mường thể qua ngữ nghĩa “Tục ngữ Mường Thanh Hóa”, Hội Ngơn ngữ học tồn quốc 2010, Ngơn ngữ học ngôn ngữ Việt Nam, trang 452 - 458 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nước, Ty Văn hóa Thanh Hóa Vương Anh (1995), Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, Nxb VHDT, H Vương Anh (1997), Mo sử thi dân tộc Mường, Nxb VHDT, H Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ ca dao, Nxb VHTT Nguyễn Chí Bền (2000), Văn học dân gian Việt Nam - Những suy nghĩ, Nxb VHDT, H Trương Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nxb SG Nguyễn Thị Bình (2002), Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, Nxb Thế giới Trần Đức Các (1995), Tục ngữ với số thể loại văn học, Nxb KHXH, H 10 Yvonne Castellas (2002), Gia đình, Nxb Thế giới 11 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H 12 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb GD 13 Nông Quốc Chấn (chủ biên, 1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb VHDT 14 Hà Châu (1970), “Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc”, Văn học, (3), tr.49-60 15 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb ĐHQG 17 Đỗ Hữu Châu, Hà Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb GD, H 18 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD, H 114 19 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH, H 20 Jean Chevalier - Alai Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng giới, Nxb Đà Nẵng 21 Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb ĐHQG, H 22 Hoàng Tuấn Cư (1996), Hợp tuyển văn học Mường, Nxb VHDT 23 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”, Ngôn ngữ, (3) 24 Nguyễn Đức Dân (1987), “Đạo lý tục ngữ”, Văn học, (5), tr.57 - 66 25 Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb ĐHQG 26 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb GD, H 27 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb VHTT, H 28 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH, H 30 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên, 2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD 31 Nguyễn Thiện Giáp (2008), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG 32 Lê Sĩ Giáo (chủ biên, 2000), Dân tộc học đại cương, Nxb GD 33 Nhị Hà (1997), “Màu sắc dân tộc tục ngữ”, Văn học dân gian, (4), tr.97-98 34 Mai Thị Hồng Hà (2008), Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ mối quan hệ gia đình người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 35 Trịnh Thị Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ ca đám cưới người Mường Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Hồng Văn Hành (1980), “Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học”, Ngơn ngữ, (4) 115 37 Hồng Văn Hành (1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, H 38 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH 39 Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb VHTT 40 Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb VHTT 41 Cao Sơn Hải (2003), Những ca đám cưới người Mường Thanh Hóa, Nxb VHTT 42 Cao Sơn Hải (2005), Nàng Nga - Đạo Hai Mối, Nxb KHXH 43 Cao Sơn Hải (2008), Văn hóa dân gian Mường, góc nhìn, Nxb VHDT 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 45 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD 46 Minh Hiệu (1999), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb VHTT, H 47 Nguyễn Thái Hịa (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp, Nxb KHXH, H 48 Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án TS, Trường ĐHKH Xã hội Nhân văn 49 I.U.V.Rozdextvenxki (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb GD 50 Nguyễn Văn Khang (chủ biên, 2002), Từ điển Việt Mường, NxbVHDT 51 Đinh Gia Khánh (1967), “Văn hóa dân gian địa phương vai trò nghệ nhân dân gian”, Văn học, (1) 52 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb VHTT 53 Vũ Ngọc Khánh (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb VHTT 54 Bùi Văn Kín (1967), “Về văn nghệ dân gian dân tộc Mường”, Văn học, (1) 55 Vũ Xuân Kính (chủ biên, 2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb VHTT, H 116 56 Guxewe (1999), Mỹ học Folklore, Nxb Đà Nẵng 57 Mã Giang Lân (1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb GD, H 58 Gerd De Ley (2005), Từ điển tục ngữ giới, Nxb Lao động, H 59 Nguyễn Văn Lung (chủ biên, 1997), Nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, Nxb VHDT 60 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, H 61 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 62 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG 63 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb ĐHQG, H 64 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về việc xác định ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Ngôn ngữ, (3), tr.12 - 25 65 Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2003), Tục cưới xin Việt Nam, Nxb VHTT 66 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên, 2001), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb GD 67 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb VH 68 Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, Nxb GD 69 Hoàng Phê (chủ biên, 2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 70 Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt đại, TT biên soạn Từ điển bách khoa văn học, H 71 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb ĐHSP 72 Nguyễn Thị Trung Thành (2009), “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ”, Ngôn ngữ đời sống, (9), tr.6-12 73 Bùi Văn Thành (2003), Thế giới biểu tượng thần thoại mo Mường, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 74 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H 117 75 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD 76 Bùi Thiện (2004), Tục ngữ, thành ngữ, câu đối Mường, Nxb VHDT 77 Ngơ Đức Thinh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH 78 Lương Thị Hồng Thu (2003), Đặc điểm văn hóa ứng xử dân tộc Tày kho tàng tục ngữ địa, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 79 Trần Mạnh Thường (1996), Tục ngữ ca dao Việt Nam chọn lọc, Nxb VHDT 80 Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, Nxb HN 81 Phạm Thị Việt (1995), Triết lý ứng xử dân gian qua tục ngữ Việt Nam, Luận án TS, ĐHSP Hà Nội 82 Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di (1993), Tục ngữ ca dao dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An 83 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD 84 Nhiều tác giả (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb Văn học 85 Nhiều tác giả (1969), Phương pháp sưu tầm văn học dân gian nơng thơn, Vụ Văn hóa quần chúng 86 Nhiều tác giả (1992), Hợp tuyển văn học dân tộc người Việt Nam, (quyển 1), Nxb KHXH 87 Nhiều tác giả (1995), Văn hóa dân tộc Mường, Bộ VHTT 88 Nhiều tác giả (1996), Hợp tuyển văn học Mường, Nxb VHTT 89 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb VHTT, H 90 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H 91 Nhiều tác giả (2007), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH PHỤ LỤC Một số hình ảnh sưu tầm trình điền dã xã Quang Trung xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc - tỉnh Thanh Hóa Bà cháu Chị em gái Cô dâu Mường bên người thân ngày cưới ... phát ngôn "Tục ngữ Mường Thanh Hóa" thể quan hệ chủ yếu gia đình người Mường 3.2.1 Tục ngữ Mường thể quan hệ cha mẹ - 3.2.2 Tục ngữ Mường thể quan hệ vợ - chồng 3.2.3 Tục ngữ Mường thể quan. .. CẤU TRÚC CỦA CÁC PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG “TỤC NGỮ MƯỜNG THANH HÓA” 2.1 Vấn đề cấu trúc tục ngữ 2.1.1 Khái niệm cấu trúc Theo "Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học", cấu trúc. .. dùng Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung tìm hiểu cấu trúc bản, phổ biến phát ngơn quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường Thanh Hoá" 2.2 Những cấu trúc phát ngôn thể mối quan hệ gia đình "Tục ngữ Mường

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Anh, Hoàng Anh Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nước, Ty Văn hóa Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ đất đẻ nước
Tác giả: Vương Anh, Hoàng Anh Nhân
Năm: 1975
2. Vương Anh (1995), Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, Nxb VHDT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 1995
3. Vương Anh (1997), Mo sử thi dân tộc Mường, Nxb VHDT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo sử thi dân tộc Mường
Tác giả: Vương Anh
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 1997
4. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
5. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ tục ngữ trong ca dao, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữtục ngữ trong ca dao
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2005
6. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn học dân gian Việt Nam - Những suy nghĩ, Nxb VHDT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam - Những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 2000
7. Trương Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nxb SG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Trương Kế Bính
Nhà XB: Nxb SG
Năm: 1997
8. Nguyễn Thị Bình (2002), Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khía cạnh văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
9. Trần Đức Các (1995), Tục ngữ với một số thể loại văn học, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ với một số thể loại văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1995
10. Yvonne Castellas (2002), Gia đình, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình
Tác giả: Yvonne Castellas
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
11. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1996
12. Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1997
13. Nông Quốc Chấn (chủ biên, 1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb VHDT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số ViệtNam
Nhà XB: Nxb VHDT
14. Hà Châu (1970), “Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc”, Văn học, (3), tr.49-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với nguồn tục ngữ dân tộc”, "Văn học
Tác giả: Hà Châu
Năm: 1970
15. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học và Trunghọc chuyên nghiệp
Năm: 1987
16. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1996
17. Đỗ Hữu Châu, Hà Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Hà Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
18. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
19. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1989
20. Jean Chevalier - Alai Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng thế giới
Tác giả: Jean Chevalier - Alai Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 2.2 (Trang 39)
Bảng 2.1: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 2.1 (Trang 39)
Bảng 2.4: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 2.4 (Trang 52)
Bảng 2.5: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 2.5 (Trang 59)
Bảng 2.7: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 2.7 (Trang 70)
Bảng 3.1: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 3.1 (Trang 76)
Bảng 3.2: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 3.2 (Trang 85)
Bảng 3.3: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 3.3 (Trang 93)
Bảng 3.4: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 3.4 (Trang 96)
Bảng 3.5: - Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá''
Bảng 3.5 (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w