Ngữ nghĩa của tục ngữ

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 74 - 75)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.2.Ngữ nghĩa của tục ngữ

Tục ngữ là một hiện tượng ý thức xó hội phản ỏnh lối núi, lối sống, lối nghĩ của nhõn dõn ta trải qua bao thời đại. Đõy là thể loại ra đời vào dạng sớm nhất, cú số lượng phong phỳ nhất và cú sức sống lõu bền nhất trong folklore. Đú cũng là kho tàng kinh nghiệm sống quý bỏu mà cha ụng ta truyền lại cho con chỏu. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu ngữ nghĩa của tục ngữ là vụ cựng quan trọng, gúp phần phỏt huy tớnh giỏo dục của thể loại này.

Về nghĩa của tục ngữ, xuất phỏt từ việc nhỡn nhận tục ngữ theo những bỡnh diện ngụn ngữ khỏc nhau, cỏc nhà nghiờn cứu cũng đưa ra những nhận định và tiờu chớ phõn loại nghĩa tục ngữ theo quan điểm của riờng mỡnh, nhưng đa số đều thống nhất về tớnh hai tầng nghĩa của tục ngữ. Theo họ, cỏc cõu tục ngữ phần lớn mang hai tầng nghĩa: nghĩa đen và nghĩa búng. Cú những cõu tục ngữ chỉ thuần tuý mang một nghĩa đen nhưng số lượng những cõu này khụng nhiều. Nội dung chủ yếu của cỏc cõu này thường là đỳc kết những kinh nghiệm sản xuất nụng nghiệp, hay là những cõu ghi lại những đặc điểm nổi trội của một địa phương, hay những nhõn vật cú trong lịch sử. Đú cũng cú thể là những nhận thức về quy luật thiờn nhiờn. Trong tục ngữ cũng cú những cõu chỉ được hiểu theo nghĩa búng, chẳng hạn: “Gieo giú gặt bóo”.

Cỏc loại nghĩa trong tục ngữ cũng được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm. Trong chuyờn luận "Tỡm hiểu thi phỏp tục ngữ Việt Nam", tỏc giả Phan Thị Đào dành hẳn một trong bốn chương núi về "Nghĩa trong tục ngữ". Theo tỏc giả, những cõu tục ngữ cú một nghĩa đen thường cú nội dung núi về kinh nghiệm sản xuất, nhận biết thời tiết... Số lượng những cõu tục ngữ loại này khụng nhiều. Những cõu tục ngữ cú một nghĩa búng cũng chiếm tỉ lệ rất thấp, vớ dụ như:

Giỏ nhà ai, quai nhà ấy.

Đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước. ễng ăn chả, bà ăn nem.

Phần nhiều, tục ngữ tiếng Việt là đa nghĩa. Vớ dụ như:

Cỏ mố đố cỏ chộp.

Nghĩa đen: Kinh nghiệm sản xuất, cỏ mố thường sống nụng, phớa trờn mặt nước, cũn cỏ chộp ưa sống sõu, phớa dưới mặt nước.

Nghĩa búng: Giỏo dục lối sống, cựng một loại mà cớ sao chốn ộp nhau. Cũng như tục ngữ Việt, tục ngữ Mường cũng cú những cõu cú nghĩa đen, những cõu mang nghĩa búng nhưng phổ biến là những cõu mang cả nghĩa đen và nghĩa búng. Tuy nhiờn, do mục đớch nghiờn cứu, luận văn này chỳng tụi chỉ tỡm hiểu nội dung của những phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh của người Mường. Từ đú, cú sự liờn hệ với những phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh của người Việt.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 74 - 75)