Những cấu trỳc cơ bản của cỏc phỏt ngụn thể hiện mối quan hệ

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 38 - 71)

6. Cấu trỳc luận văn

2.2. Những cấu trỳc cơ bản của cỏc phỏt ngụn thể hiện mối quan hệ

đỡnh trong "Tục ngữ Mường Thanh Húa"

Về cấu trỳc tục ngữ, cỏc tỏc giả cú thể đi theo nhiều hướng nghiờn cứu khỏc nhau với những tiờu chớ và mục đớch riờng. Cú thể đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc cỳ phỏp, xột xem đú là cỏc cấu tạo đơn (một C - V) hay cỏc cấu tạo liờn

hợp (từ hai C - V trở lờn). Ở đõy, chỳng tụi tỡm hiểu tục ngữ Mường gắn với cấu trỳc ngữ nghĩa, xột theo lụgic nội dung của cỏc phỏn đoỏn. Với tục ngữ Mường, qua phõn tớch cấu trỳc gắn với ngữ nghĩa, chỳng tụi muốn nhấn mạnh tớnh thực hành của tục ngữ trong mụi trường sử dụng.

Qua khảo sỏt, chỳng tụi thống kờ được 302 phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh, chiếm 20,05% tổng số cỏc cõu tục ngữ Mường và phõn loại theo nội dung, cú 4 nhúm chớnh, thể hiện qua bảng 2.1.

Bảng 2.1:

Cỏc quan hệ chớnh trong gia đỡnh người Mường thể hiện qua tục ngữ STT Cỏc mối quan hệ Tần số xuất hiện Tỉ lệ % 1 Quan hệ cha mẹ con cỏi 147 48,68% 2 Quan hệ vợ chồng 56 18,54% 3 Quan hệ anh chị em 39 12,91% 4 Quan hệ dõu rể, họ hàng 60 19,87%

Trong số 302 phỏt ngụn đú, chỳng tụi thấy cú những cấu trỳc xuất hiện nhiều lần ở cả 4 mối quan hệ, đú là: cấu trỳc tương đồng, cấu trỳc đối lập, cấu trỳc so sỏnh và cấu trỳc kộo theo. Số lượng và tỉ lệ giữa cỏc nhúm được thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2:

Cỏc cấu trỳc thể hiện quan hệ gia đỡnh người Mường

STT Cỏc kiểu cấu trỳc Tần số xuất hiện Tỉ lệ % 1 Cấu trỳc tương đồng 74 24,50% 2 Cấu trỳc đối lập 52 17,21% 3 Cấu trỳc so sỏnh 54 17,88%

4 Cấu trỳc kộo theo 46 15,23% Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy đặc điểm chung của cỏc phỏt ngụn tục ngữ này là thường cú hai vế A và B với những cặp từ quan hệ như: cha mẹ - con cỏi, vợ - chồng, anh - chị - em, dõu - rể... Hai vế cú quan hệ ngữ nghĩa, ngữ phỏp với nhau, tồn tại tỏch rời nhau bằng ngữ điệu, trờn văn bản viết là dấu phẩy. Sau đõy, chỳng tụi sẽ lần lượt tỡm hiểu từng cấu trỳc.

2.2.1. Cấu trỳc tương đồng

2.2.1.1. Cấu trỳc tương đồng trong tục ngữ

Cú thể hiểu, cấu trỳc tương đồng trong cõu là mối quan hệ giữa cỏc vế trong một cõu được xõy dựng theo một mụ hỡnh nhất định hoặc theo một mối quan hệ nhất định (trừ quan hệ đối lập), tạo nờn một chỉnh thể.

Ở đõy, cấu trỳc tương đồng trong cỏc phỏt ngụn tục ngữ Mường về quan hệ gia đỡnh là những cấu trỳc thể hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai vế A và B, trong đú vế A luụn chứa tiền giả định về tớnh tất yếu, vế B là kết luận cú ý nghĩa tương đồng dựa trờn vế A. Khi thực hiện phỏt ngụn, người núi giả định cú những thụng tin mà người nghe đó biết. Vỡ coi đú là thụng tin đó biết nờn núi chung, những thụng tin như thế khụng được núi ra. Ngụn ngữ học gọi những thụng tin như vậy là thụng tin tiền giả định. Theo ngữ dụng học, thụng tin tiền giả định là thụng tin được người núi mặc nhiờn chấp nhận là đỳng và cho rằng người nghe chấp nhận là đỳng khi phỏt ngụn được đưa ra. Tiền giả định khụng mang giỏ trị thụng bỏo nhưng là cỏi nền, tạo điều kiện để thụng bỏo cú ý nghĩa và được cụ thể húa. Cú thể hiểu, tiền giả định là những hiểu biết, tri thức về tự nhiờn, xó hội mà những người tham gia giao tiếp mặc nhiờn thừa nhận, bất tất phải bàn cói. Tiền giả định của một phỏt ngụn là những điều được xem là cú trước phỏt ngụn đú, nếu khụng cú tiền giả định này thỡ khụng cú phỏt ngụn đú.

Cỏc thành tố từ vựng trong cấu trỳc tương đồng phải cựng thuộc một trường ngữ nghĩa liờn tưởng. Cú như vậy thỡ người nghe mới cú thể suy ra được nghĩa chung của cỏc phỏt ngụn tục ngữ. Nếu vế A là cụm danh từ thỡ vế B cũng là cụm danh từ. Ngược lại, nếu vế B cú cấu tạo C - V thỡ vế A tất yếu cũng cấu tạo là C - V.

2.2.1.2. Biểu hiện của cấu trỳc tương đồng trong tục ngữ Mường

Cấu trỳc tương đồng cú số lượng nhiều nhất, gồm 74 phỏt ngụn, chiếm 24,50% tổng số cỏc phỏt ngụn núi về quan hệ gia đỡnh trong tục ngữ Mường. Bởi nội dung của tục ngữ thường là những bài học kinh nghiệm cú tớnh giỏo dục cao. Cấu trỳc tương đồng lại thường cú hai vế. Vế đầu là cỏc tri thức mọi người đều cụng nhận. Vế sau là những kết luận dựa trờn tớnh đỳng đắn của vế đầu. Vỡ vậy, cấu trỳc tương đồng trong tục ngữ nõng cao hiệu quả trong đớch tỏc động mà người núi muốn hướng tới. Cỏc vế A và B thường cú cấu trỳc ngữ phỏp giống nhau và tương đồng về nghĩa.

Qua khảo sỏt những cấu trỳc tương đồng núi về cỏc quan hệ gia đỡnh trong tục ngữ Mường, chỳng tụi đó chia cỏc phỏt ngụn tục ngữ thành bốn nhúm dựa trờn nội dung giữa hai vế. Cụ thể qua bảng 2.3 sau:

Bảng 2.3:

Cỏc tiểu nhúm cấu trỳc tương đồng

STT Cỏc tiểu nhúm cấu trỳc tương đồng Tần số xuất hiện Tỉ lệ % 1 Thể hiện nhận thức tất yếu trong

cuộc sống gia đỡnh

34 45,94%

2 Thể hiện những lời khuyờn về kinh nghiệm ứng xử

21 28,37%

3 Thể hiện những đặc tớnh của con người trong gia đỡnh

4 Thể hiện những quan niệm về phong tục tập quỏn

11 14,86%

a, Hai vế A, B thể hiện quan hệ tương đồng về nhận thức tất yếu trong cuộc sống gia đỡnh

Đõy là tiểu nhúm chiếm số lượng lớn nhất, gồm 34 phỏt ngụn, chiếm 45,94% cỏc phỏt ngụn trong cấu trỳc tương đồng. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Củi vu chằn nhỏ, ụụng giỏ lằm mộng (366) (Củi nỏ dễ chỏy nhà, người già hay lắm điều)

Cả hai vế đều thể hiện đặc điểm của đối tượng. Theo cỏch núi của người Mường, củi nỏ là củi đó phơi khụ, già nắng, thường rất giũn, vỡ vậy dễ bắt lửa. Cũn người già, do đó trải nghiệm cuộc sống nhiều, lại thờm đặc tớnh sinh lý thường khụng minh mẫn, nờn thớch núi đi núi lại một vấn đề nào đấy. Do vậy, con chỏu nờn thụng cảm điều đú mà một lũng thương yờu, kớnh trọng.

Con ú chờ bồ mế khũ, chũ ú chờ chủ nghộo (271)

(Con khụng chờ bố mẹ khú, chú khụng chờ chủ nghốo)

Phỏt ngụn này cũng cú nội dung tương tự như trong tục ngữ Việt. Chỳng ta thường núi, con cỏi khụng cú quyền lựa chọn bố mẹ. Người Mường núi: dại cũng bố, rồ cũng mẹ. Vỡ vậy, dự bố mẹ cú nghốo khú hay trong tỡnh cảnh sa cơ lỡ vận, khốn cựng thỡ con cỏi cũng phải luụn tụn kớnh, hiếu thảo, làm trọn đạo lý. Cũng như vế A, vế B đề cập đến tỡnh cảm gắn bú của con vật được coi là trung thành nhất. Chú là vật nuụi gần gũi trong cỏc gia đỡnh người Việt cũng như người Mường. Phỏt ngụn trờn là sự nhận thức tất yếu. Đú là tỡnh cảm tốt đẹp cần gỡn giữ.

Cõn chung chỏ trày tha trày ngọch, con chung rọch con khẹt con sương (197)

(Cõy một cành quả the quả ngọt, con cựng khỳc ruột đứa ghột, đứa thương)

Cả hai vế đều thể hiện sự tất yếu trong đời sống của người Mường. Khụng phải mọi thứ lỳc nào cũng được như ta mong muốn. Trong cỏch núi này, cú thể hiểu ghột, thương chỉ là mức độ tỡnh cảm. Quả một cành cũng như con cựng mẹ, nguồn gốc xuất phỏt cú thể giống nhau nhưng kết quả đưa lại cú thể trỏi ngược nhau. Đú là điều thực tế.

Chăng khụn chi trẻe, chăng khoẻ chi rỏ (389) (Khụng khụn chi trẻ, khụng khoẻ chi già)

Gần giống cỏch núi của người Việt: khụn khụng qua trẻ, khoẻ khụng qua già, phỏt ngụn trờn là một tổng kết. Sức lực thỡ cú thể lớp trẻ vượt trội nhưng sự hiểu biết cuộc sống thỡ phải học hỏi những người cao tuổi. Bởi cuộc sống là trường dạy học tốt nhất, cho ta nhiều kinh nghiệm. Cả hai vế đều là nhận thức tất yếu, là lẽ thường mà ai cũng phải cụng nhận.

Non cấy cha, rỏ cấy con (1043) (Trẻ cậy cha, già cậy con)

Hai vế A và B đều tương đồng về nghĩa. Đú là những nhận định về vai trũ và tầm quan trọng của đối tượng này đối với đối tượng kia. Trong truyền thống cũng như thực tế gia đỡnh Việt Nam hiện nay, vai trũ của người cha luụn được đề cao. Cha chớnh là trụ cột gia đỡnh, là chỗ dựa cho con cả về vật chất và tinh thần. Khụng chỉ đề cao vai trũ của cha, tục ngữ cũn khẳng định, con cũng cần phải là chỗ dựa cho cha mẹ khi cha mẹ về già. Núi cỏch khỏc, cỏc thành viờn trong gia đỡnh luụn gắn bú mỏu thịt, nương tựa vào nhau, cựng xõy dựng hạnh phỳc.

Tru nú đồ, bồ nú con (1412)

(Trõu nào dấu chõn ấy, cha nào con nấy)

Hai vế đều là những nhận thức tương đồng nhau về sự ảnh hưởng. Dấu chõn và con chớnh là hỡnh ảnh phản chiếu của đối tượng sinh ra nú. Qua đú, ta cú thể hiểu về đặc tớnh của từng đối tượng. Cha làm sao con sẽ làm theo như vậy.

Trốụng mỳ dỏ đỏ con rẹt (1393) (Bụng đàn bà, dạ trẻ em)

Hai vế A và B thể hiện sự tương đồng trong nhận định về đặc điểm tớnh cỏch của con người. Người Việt thường vớ: Đàn ụng nụng nổi giếng khơi, đàn bà sõu sắc như cơi đựng trầu. Phỏt ngụn trờn cú sự tương đồng từ vựng: bụng

dạ. Sự thật thà, cả tin của người phụ nữ được vớ với dại khờ, ngờ nghệch của đứa trẻ.

Cụụng cỳ ruụi khuụồng, cụụng mụống ruụi rờnh (307) (Cậu nuụi sống ngoại dạy lớn khụn)

Đõy là sự tương đồng trong nhận thức về vai trũ của nhà ngoại. Như đó núi, người Mường rất đề cao nhà ngoại, tục ngữ thể hiện nhiều ảnh hưởng của ụng, cậu lờn con chỏu. Đú khụng chỉ là sự chăm súc, giỳp đỡ vật chất mà cũn là sự dạy bảo, giỏo dục tinh thần.

Mấn dầu cũ bứng ru, mấn ru cũ bứng rầu (954) (Làm rể cú nơi đậu, làm dõu cú nơi trỳ)

Hai vế A, B thể hiện nhận thức tất yếu về chuyện hụn nhõn. Khi kết hụn cũng là khi chàng trai, cụ gỏi Mường kết thỳc thời kỡ bay nhảy để cựng nhau xõy dựng tổ ấm. Người Mường xưa cú tục ở rể. Vỡ vậy, làm rể, làm dõu

chớnh là cuộc sống ở nhà vợ, nhà chồng. Đú cũng chớnh là nơi cậy nhờ. Nơi đậu, nơi nhờ ở đõy khụng chỉ là ngụi nhà mà hơn hết đú là một gia đỡnh.

b, Hai vế A, B thể hiện những lời khuyờn về kinh nghiệm ứng xử

Tiểu nhúm này cú số lượng nhiều thứ hai, gồm 21 phỏt ngụn, chiếm 28,37% những phỏt ngụn tục ngữ cú cấu trỳc tương đồng.

Như đó núi, tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm sống của cha ụng được đỳc kết trong những phỏt ngụn ngắn gọn. Hầu hết cỏc phỏt ngụn thuộc nhúm này là những lời khuyờn với mục đớch giỳp quan hệ gia đỡnh được tốt hơn. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Bồ khề phải nghe, mế vộe phải trằng (152) (Mẹ núi phải nghe, bố đe phải lắng)

Cả hai vế đều cú sự tương đồng về nghĩa. Đú là lời khuyờn răn con cỏi phải biết nghe lời cha mẹ. Mọi sự chỉ bảo của cha mẹ cũng chỉ hướng tới một điều là giỳp con cỏi tốt hơn. Tục ngữ Việt cú cõu: Cỏ khụng ăn muối cỏ ươn, con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

Dài ý bồ, rố ý mế (498) (Dại cũng bố, rồ cũng mẹ)

Hai vế của phỏt ngụn đều là những lời chỉ bảo cỏch ứng xử của con cỏi với cha mẹ. Cha mẹ là ơn nghĩa sinh thành, dự trong hoàn cảnh nào con cỏi cũng phải một lũng hiếu thảo, tuyệt đối khụng được vụ lễ, ngược đói với cha mẹ.

Moành mặt con đừa phải hẩu nấm roúng, moành mặt con cài phải hẩu roũng vuụn (1002)

(Muốn biết con trai phải xem bờ ruộng, muốn biết con gỏi xem lấy dải vuụn)

Đõy chớnh là một kinh nghiệm trong việc nhận biết tớnh cỏch, bản chất con người. Người con trai Mường tốt phải là người khoẻ mạnh, giỏi giang trong việc đồng ỏng. Người con gỏi Mường khộo phải là người đảm đang, thành thạo trong việc dệt vải, vỏ may... Cả hai vế của phỏt ngụn trờn đều thể hiện tiờu chuẩn của sự đỏnh giỏ.

Mấn dầu đứng nồ sịt tru, mấn du đứng đố cơm dàng (953) (Làm rể chớ nấu thịt trõu, làm dõu chớ đồ cơm nguội)

Tục ngữ Việt cũng cú cõu tương tự: Làm rể chớ nấu thịt trõu, làm dõu chớ đồ xụi lại. Nấu thịt trõuđồ cơm nguội thường rất hao, sẽ ngút hơn nhiều so với ban đầu. Vỡ vậy, phỏt ngụn tục ngữ trờn là một kinh nghiệm, là lời khuyờn rất chõn tỡnh cho những người chịu cảnh làm rể, làm

dõu trong quan hệ gia đỡnh, trỏnh những điều khụng hay cú thể sẽ xảy đến với mỡnh.

c, Hai vế A, B thể hiện những đặc tớnh của con người trong gia đỡnh

Tiểu nhúm này cú số lượng ớt nhất, gồm 8 phỏt ngụn, chiếm 10,81% những phỏt ngụn tục ngữ cú cấu trỳc tương đồng. Cỏc phỏt ngụn này thường cú cấu trỳc C - V, tương đồng về nghĩa. Chủ ngữ ở cỏc vế là những thành viờn trong gia đỡnh. Nếu chủ ngữ ở vế A cú đặc tớnh gỡ thỡ chủ ngữ ở vế B cũng cú đặc tớnh tương tự. Nếu vị ngữ ở vế A là cụm động từ thỡ vị ngữ ở vế B cũng là cụm động từ và ngược lại.

Gia đỡnh là tập hợp người cú quan hệ hụn nhõn hoặc huyết thống, cựng chung sống dưới một mỏi nhà. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh thường tỏc động đến nhau và ảnh hưởng đến tớnh cỏch của nhau. Cấu trỳc tương đồng ở đõy là việc hai vế A và B thể hiện sự tương hợp nào đấy về tớnh cỏch giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Con rẹt đỳi cui đỳi kha, ụụng rỏ võm cơm chốn rỏo (235)

(Trẻ con thớch quầy lợn, quầy gà, ụng già thớch mõm cơm, chộn rượu) Cả hai vế đều thể hiện những sự tương đồng về nhu cầu, sở thớch. Trong gia đỡnh Mường, người già và con trẻ là những đối tượng rất được quan tõm và ưu tiờn. Điều này cũng tương tự như trong phỏt ngụn: "Người già ăn cơm muốn cú canh, trẻ con muốn được manh ỏo mới".

Con đừa giấn chỡ đỳi chỡ nả, con cài giấn đúi đả đúi buụng (281) (Con trai giận vợ thỡ dựi thỡ chừ, con gỏi giận chồng thỡ đũi bỏ, đũi buụng)

Hai vế của phỏt ngụn trờn thể hiện khỏ chớnh xỏc đặc tớnh của con người. Đú là sự tương đồng về hành động trong lỳc giận dỗi. Con trai thường núng tớnh, con gỏi lại hay dỗi, hay khi.

Mỳ dỏ lo khi đau đẻe, ụụng đừa lo rẻe pheo (1028) (Đàn bà lo khi đau đẻ, đàn ụng lo khi chẻ tre)

Cả vế A và vế B đều thể hiện bản tớnh của con người. Với người phụ nữ, sinh con là việc thiờng liờng nhất nhưng cũng là nguy hiểm nhất. Cũn với người đàn ụng, việc chẻ tre rất khú và vất vả, đũi hỏi sự giỳp đỡ. Sự tương đồng ở đõy chớnh là tương đồng trong suy nghĩ.

Ùn nú ý lộnh, eng nú ý sộch (1434) (Em nào cũng lành, anh nào cũng tốt)

Hai vế của cõu trờn thể hiện sự tương đồng trong tớnh cỏch. Trong gia đỡnh người Mường, em thường ngoan ngoón, nghe lời anh, cũn anh là những người gương mẫu, thương yờu và bảo vệ em. Chớnh nhờ những đặc tớnh trờn mà trong gia đỡnh, anh em thường hoà thuận, hiếm khi xảy ra to tiếng.

d, Hai vế A, B thể hiện những quan niệm về phong tục tập quỏn.

Tiểu nhúm này cú số lượng nhiều thứ ba, gồm 11 phỏt ngụn, chiếm 14,86% những phỏt ngụn tục ngữ cú cấu trỳc tương đồng. Hai vế A và B thường cú cấu trỳc giống nhau.

Tục ngữ vừa là hiện tượng của ngụn ngữ, vừa là hiện tượng của lời núi. Đú là những phỏt ngụn sống động hỡnh thành trong lời thoại hàng ngày. Qua tục ngữ chỳng ta cú thể hiểu được lối núi, lối nghĩ cũng như đặc điểm văn hoỏ của từng dõn tộc. Và phong tục tập quỏn cũng là một trong những đối tượng thể hiện của tục ngữ Mường. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Cũ sụn hụộc seo sụn, cũ con hụộc seo con (225)

(Khi đó cú con tờn gọi theo con, khi đó cú chỏu tờn gọi theo chỏu) Hai vế đều cú sự tương đồng ngữ nghĩa về cỏch gọi tờn của dõn tộc Mường. Đõy cũng là phong tục phổ biến ở nhiều dõn tộc. Khi đó cú con thỡ

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 38 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w