Cấu trỳc của tục ngữ

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 36 - 38)

6. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Cấu trỳc của tục ngữ

Trong cuốn “Tỡm hiểu thi phỏp tục ngữ Việt Nam”, tỏc giả Phan Thị Đào cho rằng: “khi xỏc định kết cấu của một cõu tục ngữ, cần phõn tớch xem nú được cấu thành từ những yếu tố nào, quan hệ giữa cỏc yếu tố đú ra sao” [28, tr.37]. Vỡ thế, xỏc định kết cấu của một cõu tục ngữ chủ yếu là xỏc định kết cấu lụgic của phỏn đoỏn mà cõu đú thực hiện. Tỏc giả cũng chỉ ra ba dạng kết cấu của tục ngữ, gồm: kết cấu lụgic, kết cấu so sỏnh, kết cấu đối xứng.

Trong cuốn "Thành ngữ học tiếng Việt", GS Hoàng Văn Hành quan niệm: "Dưới con mắt của ngữ nghĩa học, trong đú cú một bộ phận tạo thành là ngữ phỏp học ngữ nghĩa, thỡ cõu núi chung và tục ngữ núi riờng, bao chứa trong mỡnh khụng chỉ cú cấu trỳc ngữ phỏp mà cũn cú cả cấu trỳc ngữ nghĩa. Cấu trỳc này bao gồm cả những yếu tố thuộc về nội dung miờu tả hiện thực (chức năng định danh) cũng như dụng ý thụng bỏo (chức năng thụng tin)" [38, tr.34].

Trong cuốn "Tục ngữ Việt Nam cấu trỳc và thi phỏp", tỏc giả Nguyễn Thỏi Hũa xem tục ngữ là "một chỉnh thể gồm 6 yếu tố: vần, nhịp, kiến trỳc súng đụi, kết cấu nghĩa hai trung tõm, tiền giả định, chủ đề và hàm ý thụng bỏo" [47, tr.49]. Tỏc giả đề cao việc gắn cấu trỳc cỳ phỏp với cơ cấu nghĩa khi phõn tớch tục ngữ. Theo ụng, việc phõn loại cỏc khuụn hỡnh tục ngữ khụng được chỉ dựa vào hỡnh thức mà cũn phải xem xột cả nội dung. Khi nghiờn cứu tục ngữ cần dựa vào cỏc quan hệ giữa phần nờu và phần bỏo. Trong chuyờn luận này, tỏc giả đó giới thiệu mụ hỡnh tam giỏc ngữ nghĩa của V.V.Bogdanov.

Hỡnh 2.1

Trong mụ hỡnh này, “mối liờn hệ giữa cấu trỳc ngữ phỏp và cảnh huống là giỏn tiếp, cũn lại là một thể thống nhất và trực tiếp, tạo thành một cấu trỳc biện chứng, mặc dự cú thể phõn xuất thành cỏc đơn vị độc lập” [47, tr.49]. Theo tỏc giả Nguyễn Thỏi Hũa, những yếu tố ngoại hỡnh của tục ngữ bao gồm: vần, nhịp, kiến trỳc súng đụi.

Đồng thời tỏc giả cũng bổ sung tam giỏc ngữ nghĩa cỳ phỏp của mỡnh.

Hỡnh 2.2

Nhờ cấu trỳc chặt chẽ mà tục ngữ được cụ đỳc trong những khuụn hỡnh nhất định. Tuy nhiờn, những khuụn hỡnh đú khụng phải là sự cố định bất biến mà luụn được tỏi sinh trong từng ngữ cảnh nhất định. Sức sống của tục ngữ gắn với sự sỏng tạo linh hoạt của người dựng. Trong khuụn khổ của luận văn này, chỳng tụi chỉ tập trung tỡm hiểu những cấu trỳc cơ bản, phổ biến của cỏc phỏt ngụn về quan hệ gia đỡnh trong "Tục ngữ Mường Thanh Hoỏ".

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 36 - 38)

w