Tục ngữ Mường thể hiện quan hệ cha mẹ con cỏi

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 76 - 85)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.1.Tục ngữ Mường thể hiện quan hệ cha mẹ con cỏi

Quan hệ cha mẹ - con cỏi là mối quan hệ giữa những người cú cựng huyết thống. Quan hệ này cú số lượng nhiều nhất, với 147 phỏt ngụn, chiếm 48,68% cỏc phỏt ngụn thể hiện quan hệ gia đỡnh. Điều này cho thấy, quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi đúng vai trũ quan trọng nhất trong gia đỡnh người Mường. Bởi người Mường thường sống nhiều thế hệ trong cựng một ngụi nhà sàn nờn cha mẹ là những người cú nhiều ảnh hưởng nhất đến mọi thành viờn. Cũng như cỏc dõn tộc khỏc, đõy là quan hệ trung tõm trong mỗi gia đỡnh. Ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn này được thể hiện ở cả 4 nhúm cấu trỳc. Trong đú, nhiều nhất là cấu trỳc tương đồng với 33,33%, thứ hai là cấu trỳc đối lập với 25,00%, thứ ba là cấu trỳc so sỏnh với 21,30%, ớt nhất là cấu trỳc kộo theo với 20,37%.

Sau đõy, chỳng tụi sẽ lần lượt tỡm hiểu ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ này. Trong tổng số 147 phỏt ngụn thể hiện quan hệ cha mẹ và con cỏi, chỳng tụi khảo sỏt ngữ nghĩa và chia thành 4 nhúm nội dung chớnh: cụ thể là ảnh hưởng giữa cha mẹ với con cỏi, ảnh hưởng giữa con cỏi với cha mẹ, ảnh hưởng giữa cha với con, ảnh hưởng giữa mẹ với con. Số lượng cỏc phỏt ngụn tục ngữ theo từng nội dung được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1:

Cỏc mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi

STT Cỏc mối quan hệ chớnh Tần số xuất hiện Tỉ lệ % 1 Ảnh hưởng giữa cha mẹ với con cỏi 57 38,78% 2 Ảnh hưởng giữa con cỏi với cha mẹ 55 37,41% 3 Ảnh hưởng giữa cha và con 17 11,56% 4 Ảnh hưởng giữa mẹ và con 18 12,25%

Nội dung này chiếm số lượng nhiều nhất, bao gồm 57 phỏt ngụn, chiếm 38,78% cỏc phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ cha mẹ - con cỏi.

a, Cha mẹ là người sinh thành và nuụi dưỡng

Nhúm này thường cú cấu trỳc tương đồng. Nội dung của hai vế cú những nột giống nhau, cựng thể hiện vai trũ của cha mẹ với con cỏi. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Bồ bề mế vang (144) (Bố bế, mẹ mang)

Cụụng bồ bắng bể, cụụng mế bắng trới (309) (Cụng bố bằng bể, cụng mẹ bằng trời)

Của ay rộ mon, con ay rộ chớn (363) (Của ai nấy giữ, con ai nấy thương)

Khinh con chăng ay khinh loúng, khinh moong chăng ai khing khứng (815)

(Sinh con khụng ai sinh lũng, thỳ muụng sinh con khụng sinh sừng)

Ngưới đẻe sương mưới, ngưới ruụi sương chỡn (1105) (Người đẻ thương mười, người nuụi thương chớn)

Sương con ngon sõu (1295) (Thương con ngon rau)

b, Cha mẹ là chỗ dựa vật chất cho con

Khụng chỉ là người sinh thành, nuụi dưỡng, cha mẹ cũn là chỗ dựa chắc chắn cho con. Ở nhúm này, tục ngữ Mường sử dụng nhiều cấu trỳc đối lập với cỏc cặp từ cũn - mất để khẳng định tầm quan trọng của cha mẹ đối với con cỏi. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Bồ mế giấu, con cũ vồn (149) (Bố mẹ giàu, con cú vốn)

Bồ chệt hệt đốm cơm, mế chệt hệt ơm ào (154) (Bố chết hết đựm cơm, mẹ chết hết gúi ỏo)

Cún bồ cún cồ cơm, hệt mế hệt ơm ào (302) (Cũn bố cũn mủng cơm, hết mẹ hết gúi ỏo)

Cún bồ cún mề cún nắm nảy nắm nhỏ, hệt bồ hệt mề đem chỏ vến rưng (304)

(Cũn bố mẹ gúi lớn gúi nhỏ, hết bố mẹ đeo giỏ về khụng)

c, Cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho con

Khụng chỉ là chỗ dựa vật chất, cha mẹ cũn là chỗ dựa tinh thần bền vững cho con. Tương tự nhúm trờn, nhúm này cũng được tổ chức theo cấu trỳc đối lập với cỏc cặp từ trỏi nghĩa cú - khụng, cũn - mất. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Cũ bồ cũ mế nhơ nhỏ cũ rướng, chăng cũ bồ cũ mế nhơ chớng lẻe chõn (221)

Cú cha, cú mẹ như nhà cú rường cột, khụng cha khụng mẹ như giường góy chõn)

Con bớn bồ bớn mế nhơ ụộc bớn chõn cấu, vật bồ vật mế nhơ trộo cõn cao chăng cũ ngỏm (251)

(Con vịn bố mẹ như ốc vịn chõn cầu, mất bố mất mẹ như trốo cõy cao khụng cú chạc)

d, Cha mẹ ảnh hưởng đến nhõn cỏch và số phận của con

Vỡ cha mẹ vừa là chỗ dựa tinh thần, vừa là chỗ dựa vật chất cho con nờn nhõn cỏch và số phận của con cũng phụ thuộc nhiều vào cha mẹ. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn thể hiện điều này:

Bồ khề phải nghe, mế vộe phải trằng (152) (Mẹ núi phải nghe, bố đe phải lắng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con nhỏ giấu cớ trày cau bấu ý ngũ, con nhỏ đũi nhỏ khũ cớ trày rũ bấu ú nhắm (246)

(Con gỏi nhà giàu bằng quả cau người cũng ngú, con gỏi nhà khú to bằng hoa chuối người cũng chẳng dũm)

Con nhỏ doúng ăn oong ú rưởi sột (250) (Con nhà dũng dừi ăn ong khụng sợ đốt)

Đỏy con lục con mời nỏy (517) (Dạy con khi con mới lớn)

Nhỏ đỏy nả, cả đỏy lới (1079)

(Nhỏ dạy bằng roi, lớn dạy bằng lời)

Nhỏ chăng đỏy, nỏy vin lẻ kộng (1081) (Nhỏ khụng da ̣y, lớn vin góy cành)

3.2.1.2. Ảnh hưởng giữa con cỏi với cha mẹ

Nội dung này chiếm số lượng nhiều thứ hai, bao gồm 55 phỏt ngụn, chiếm 37,41% cỏc phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ cha mẹ - con cỏi.

a, Con cỏi yờu thương, kớnh trọng cha mẹ

Như đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc, bất kỳ người con nào cũng phải yờu thương và kớnh trọng cha mẹ mỡnh. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Ăn cà mầy mặt cũ xương, ruụi con mầy mặt sương bồ mế (59) (Ăn cỏ mới biết cú xương, nuụi con mới biết thương mẹ thầy)

Con ú chờ bồ mế khũ, chú ú chờ chủ nghộo (271)

(Con khụng chờ bố mẹ khú, chú khụng chờ chủ nghốo)

Dài ý bồ, rụ́ ý mế (498) (Dại cũng bố, rồ cũng mẹ)

Đành tru tru chắn đốn bài, đành con con lỏi nụng (527)

Hạnh phỳc nhất của mỗi người là được thấy con ngày một khụn lớn. Khụng cú gỡ quý hơn tỡnh cảm thương yờu của những đứa con ngoan dành cho cha mẹ. Vỡ vậy, tục ngữ Mường nhắn nhủ mọi người hóy sống đỳng bổn phận làm con, chớ để cha mẹ phiền lũng.

b, Con cỏi hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ

Vỡ lũng yờu thương và kớnh trọng, mỗi người con Mường đều tõm niệm một điều là phải luụn chăm súc và phụng dưỡng cha mẹ. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn thể hiện điều này rất sõu sắc:

Con giấu, bồ mế ăn lúm ăn nũ, con đũi khũ bồ mế ăn rỳa là xõu xenh (268)

(Con cỏi giàu, bố mẹ được miếng tim gan, con cỏi nghốo bố mẹ ăn lỏ rau ngàn cũng xong)

Cơm mếnh ăn ngon, con mếnh lời khề (328) (Cơm mỡnh thỡ ngon, con mỡnh dễ bảo)

Cửa nhỏ khờm ăn rỳa cụụng con (373) (Cửa nhà sớm được nhờ cụng con)

Khụồng cũ ngưới đưa cơm đưa rạc, chệt cũ ngưới vạc đao (837) (Sống cú người bưng cơm đưa nước, chết cú người vỏc dao)

Non cấy cha, rỏ cấy con (1043) (Trẻ cậy cha, già cậy con)

Ruụi con ăn cụụng, trụụng cõn ăn trày (1209) (Nuụi con ăn cụng, trồng cõy ăn quả)

Mong ước lớn nhất của mỗi bậc làm cha mẹ là con cỏi khụn lớn, giỏi giang, thành đạt. Đú khụng chỉ giỳp con cú cuộc sống vật chất tốt hơn mà quan trọng là con cỏi đem lại sự món nguyện cho cha mẹ. Như phỏt ngụn tục ngữ 268 trờn, nếu con khú khăn mà hiếu thảo thỡ cha mẹ ăn cơm rau vẫn thấy hạnh phỳc. Đặc biệt, lỳc về già, cha mẹ lại càng mong cú con cỏi cạnh bờn. Đú khụng chỉ là sự giỳp đỡ vật chất "sớm được nhờ cụng con" mà quan trọng hơn là sự cậy trụng về mặt tinh thần.

c, Con cỏi ảnh hưởng đến đời sống tinh thần và vật chất của cha mẹ

Con cỏi là tài sản lớn nhất của mỗi người làm cha, làm mẹ. Vỡ vậy, đứa con cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cha mẹ. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Cũ phục đẻ àn con hay lối, cũ sối đẻ con hay trộo (208) (Phỳc đức sinh con biết lội, cú tội sinh con hay trốo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũ của khổ vớ của, cũ con khổ vớ con (209) (Cú của khổ vỡ của, cú con khổ vỡ con)

Con cài lỏi bún (238) (Con gỏi lỏi bũn)

Con lờnh ba cả nhà húc khề (254) (Con lờn ba cả nhà học núi)

Con moúc chỏ, rỏ cỳm kha (261) (Con lờn ba chuồng gà cũng rỏo)

Cơm lộng keng ngon chăng phui bắng con học khề (323) (Cơm ngọt canh ngon chẳng bằng nghe con học núi)

Của bắng nựi bắng non chăng bắng trằng con húc khề (345) (Của bằng nỳi bằng non chẳng bằng nghe con học núi)

Cũ sụn hụộc seo sụn, cũ con hụộc seo con (225)

(Khi đó cú con tờn gọi theo con, khi đó cú chỏu tờn gọi theo chỏu) Cú thể núi, cha mẹ cú ảnh hưởng lớn nhất đến con cỏi nhưng con cỏi cũng cú tỏc động trở lại cha mẹ khụng nhỏ. Khi con cười thỡ người vui sướng nhất là cha mẹ nhưng khi con đau thỡ người xút xa nhất cũng là cha mẹ. Con ngoan thỡ cha mẹ hạnh phỳc. Ngược lại, nếu con hư hỏng thỡ đến cuối đời cha mẹ cũng nhắm mắt khụng yờn. Bởi giữa cha mẹ và con cỏi khụng chỉ là tỡnh yờu thương mà cũn là sự gắn bú mỏu thịt. Và tục ngữ Mường là những bài học đạo lý, giỏo dục con người ta lũng hướng thiện.

3.2.1.3. Ảnh hưởng giữa cha và con

Nội dung này chiếm số lượng ớt nhất, bao gồm 17 phỏt ngụn, chiếm 11,56% cỏc phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ cha mẹ - con cỏi.

a, Cha là chỗ dựa vật chất và tinh thần cho con

Tương tự như ảnh hưởng của cha mẹ đối với con cỏi, trong tiểu nhúm này, tục ngữ Mường cũng cú những phỏt ngụn thể hiện tập trung vai trũ của người cha đối với con cỏi.

Quyến cha, nhỏ con (1156) (Quyền cha, nhà con)

Roúng cha con cỏn, chiều cha con ngối (1191) (Ruộng cha con cày, chiếu cha con ngồi)

b, Cha ảnh hưởng đến sự hỡnh thành nhõn cỏch của con

Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Bố sớ nú, con sớ rỡ (153) (Bố làm sao, con làm vậy)

Đới bồ ăn mắn, đới con khạt rạc (626) (Đời bố ăn mặn, đời con khỏt nước)

Hệt sớ bồ, trổ sớ con (687) (Hết đời bố, trổ đời con)

Tru nú đồ, bồ nú con (1412)

(Trõu nào dấu chõn ấy, bố nào con nấy)

c, Con ảnh hưởng trực tiếp đến cha

Ngược lại, con cỏi cũng cú những mối quan hệ ảnh hưởng đến người cha. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Con đoũng khồ, bồ ở lo (239) (Con đúng khố, bố cởi truồng)

Con lờnh nhỏ, bồ xuồng khường (291) (Con lờn nhà, bố xuống sõn)

3.2.1.4. Ảnh hưởng giữa mẹ và con

Nội dung này chiếm số lượng nhiều thứ ba, bao gồm 18 phỏt ngụn, chiếm 12,25% cỏc phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ cha mẹ - con cỏi. Điều này cho thấy sự gắn bú và gần gũi giữa mẹ và con.

a, Mẹ hy sinh, vất vả vỡ con

Suốt cuộc đời mẹ dành tất cả cho con, mong sao con trở thành chàng trai Mường giỏi giang, cụ gỏi Mường đức hạnh. Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn thể hiện sõu sắc điều này:

Cài mốt con trún nhơ trờng, cài ba con nhơ chợng lợng sạc (176) (Gỏi một con lẳn trũn như trứng, gỏi ba con như chợn lợn rỏch nan) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõn chệt dướng trài, cài khổ vớ con (196) (Cõy xỏc xơ vỡ hoa trỏi, gỏi khổ vỡ con)

Cũ con non viếc (206) (Gỏi cú con, non việc)

Trày dấm dấm đõm bao mỏ, trày đỏ đỏ đom vấn cho con (1359) (Quả thõm đõm vào mỏ, quả đỏ mang về cho con)

b, Mẹ ảnh hưởng đến sự hỡnh thành nhõn cỏch của con

Tục ngữ Mường cú cỏc phỏt ngụn:

Boi du hẩu mế mụống, mua tru hẩu mế cụống rỏn (133) (Đi hỏi vợ xem mẹ vợ, mua trõu xem trõu cỏi đầu đàn.

Con hư tỏi mế, sụn hư tỏi mụống (296) (Con hư tại mẹ, chỏu hư tại bà ngoại)

Nối nú rề, mế nú con (1048) (Nồi nào rế nấy, mẹ nào con nấy)

Cũng như tục ngữ Việt: "Con dại cỏi mang", tục ngữ Mường thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa mẹ và con. Những phỏt ngụn trờn đề cao vai trũ của mẹ đối với việc hỡnh thành nhõn cỏch của con. Đú cũng là trỏch nhiệm đối với sự phỏt triển bền vững của gia đỡnh và làng bản.

c, Con cũng là chỗ dựa cho mẹ

Tục ngữ Mường khụng chỉ thể hiện vai trũ của mẹ với con mà cũn cú cỏc phỏt ngụn khẳng định tầm quan trọng của những đứa con đối với người làm mẹ.

Cài cũ con nhơ đún cũ mầu, cài chăng cũ con nhơ bấu ở nhớ (175) (Gỏi cú con như đũn cú mấu, gỏi khụng con như bậu ở nhờ)

Con là ngún nghỉ, đán ụụng là chỉ rào (241) (Con là khỳc ruột, chồng là gõn cốt)

Mẹ là chỗ dựa cho con nhưng cú những lỳc con cỏi lại là chỗ dựa vững chắc cho cha mẹ. Đứa con là tài sản lớn nhất của mỗi người mẹ, khụng chỉ là chỗ dựa mà con cũn là sự đảm bảo cho vị trớ của người phụ nữ trong gia đỡnh chồng. Trong xó hội xưa, một trong những điều bất hiếu là khụng sinh được con nối dừi. Người phụ nữ khụng sinh được con cú thể bị chồng bỏ mà khú cú lớ do để phản đối. Tục ngữ Mường đó thể hiện rừ điều này qua hỡnh ảnh "bậu ở nhờ".

3.2.1.5. Tục ngữ chờ trỏch những biểu hiện tiờu cực

Ở quan hệ này, ngoài sự ca ngợi theo chiều hướng tớch cực thỡ tục ngữ Mường vẫn cú một số ớt phỏt ngụn (4/147 chiếm 2,72%) lờn ỏn những đứa con cú tư tưởng lệch lạc và hành động hư hỏng khiến cha mẹ phiền lũng. Chỳng ta cú thể hiểu điều này qua những phỏt ngụn tục ngữ sau:

Bồ chệt chăng bắng hệt bưa (143) (Bố chết khụng bằng hết bữa)

Bồ mế sụồng ào vỏi da (148) (Bố mẹ xống ỏo ngoài da)

Cơm đỏn ụụng chỡ ngon, cơm con xa rạc mặt (326) (Cơm chồng thỡ ngon, cơm con chảy nước mắt)

Mố cha chăng nhỏm, nhỏm cố mồn (1008) (Mồ cha khụng khúc khúc gũ mối)

Tuy số lượng phỏt ngụn này khụng nhiều nhưng qua đõy, tục ngữ cũng mong muốn con cỏi hóy biết suy ngẫm và hóy thực hiện đỳng đạo làm con. Đú chớnh là giỏ trị giỏo dục mà tục ngữ mang lại.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 76 - 85)