"Tục ngữ Mường Thanh Húa"

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 27)

6. Cấu trỳc luận văn

1.2.1. "Tục ngữ Mường Thanh Húa"

"Tục ngữ Mường Thanh Húa" bao gồm 1506 cõu được tỏc giả Cao Sơn Hải sắp xếp theo vần alphabet ghi õm tiếng Mường và cú dịch ra tiếng Việt.

Về nội dung: Cũng như tục ngữ của cỏc dõn tộc khỏc, "Tục ngữ Mường Thanh Húa" là kinh nghiệm ứng xử với tự nhiờn và cộng đồng, là phong tục tập quỏn của bản mường.

Tục ngữ Mường núi về nhận biết thời tiết:

Do người Mường sống tập trung ở vựng trung du miền nỳi nờn đời sống gắn bú chặt chẽ và phụ thuộc vào thiờn nhiờn. Cỏc hoạt động như trồng trọt, chăn nuụi, săn bắn... đều chịu tỏc động trực tiếp từ thời tiết. Vỡ lẽ đú mà tục ngữ Mường ghi lại cỏch nhận biết nắng, mưa, lũ lụt. Nhỡn trăng người ta biết:

"Quầng dự thời hạn, quầng tỏn thời mưa"

Nhỡn mặt trời họ hay:

"Rỏng bụng bầu trời lụt, rỏng bụng cụt trời hạn"

Tục ngữ Mường núi về kinh nghiệm sản xuất:

Cũng như cỏc dõn tộc khỏc ở Việt Nam, người Mường cũng quan tõm đến trồng lỳa và chăn nuụi. Họ rất cẩn thận trong việc chọn giống và chọn thời điểm canh tỏc

"Trờn rẫy lỳa xể, lỳa mũng, dưới ruộng lỳa vong, lỳa giộ" "Nở bụng ve thỡ cấy, nở bụng cơm xụi thỡ đừng"

"Mua lợn giống phải xem bầu sữa"

Tục ngữ Mường núi về văn hoỏ ứng xử:

Chủ yếu tục ngữ Mường thể hiện quan hệ ứng xử giữa cỏc thành viờn trong cựng gia đỡnh, họ tộc và đề cao tỡnh cảm lỏng giềng

"Anh em xa khụng bằng ba nhà chung rộc"

Người Mường rất hiếu khỏch. Họ cũn để tang cho cả những người ăn mày xấu số khụng may lưu lạc đến bản mường

"Để tang bố mẹ mười hai thỏng Để tang người làng ba mươi ngày Để tang cho người ăn mày một buổi"

Tục ngữ Mường cú một bộ phận phản ỏnh thỏi độ của nhõn dõn với chế độ lang đạo, hầu hết là sự phản khỏng. Và khỏc với tục ngữ Việt, tục ngữ Mường rất hiếm cõu núi về nhõn tỡnh thế thỏi hoặc kinh tế hàng hoỏ, buụn bỏn, lễ hội... Điều này cú thể hiểu được vỡ đời sống Mường xưa hầu như là khộp kớn trong bản, tự cung tự cấp và họ luụn tõm niệm một điều rằng:

"Mường cú lang, làng cú đạo".

Về nội dung, chỳng ta thấy tục ngữ Mường cũng rất gần gũi với tục ngữ người Việt. Cú những cõu giống hệt nhau như:

Của đỏn ụụng, cụụng đỏn mỳ

(Của chồng, cụng vợ)

Giấu biành lú, khũ biành con

(Giàu bỏn lỳa, khú bỏn con)

Non cấy cha, rỏ cấy con

(Trẻ cậy cha, già cậy con)...

Sự giống nhau này cú thể do nhiều nguyờn nhõn. Cú thể do người sưu tầm bị ảnh hưởng văn húa của cả hai dõn tộc nờn những cõu tương tự nhau tỏc giả dịch như vậy. Cũng cú thể vợ người Kinh, chồng người Mường hoă ̣c ngược lại, đến đời con chỏu cú sự giao thoa văn hoỏ giữa hai dõn tộc. Nhưng cú lẽ điều kiện cư trỳ, sinh sống gần nhau, trước đõy người Việt và người Mường lại núi cựng một thứ tiếng nờn tư duy và tục ngữ của hai dõn tộc cũng cú nột giống nhau và cú những cõu tục ngữ trựng khớt nhau như vậy.

Cú nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng người Kinh và người Mường cú cựng một nguồn gốc. Theo họ trước kia, người Kinh thỡ ở đồng bằng, bị ngoại xõm liờn miờn nờn đó bị đồng hoỏ nhiều, cũn Mường thỡ trỏnh nộ vào cỏc thung lũng nờn vẫn bảo tồn được văn hoỏ nguyờn sơ của mỡnh. Một số nhà dõn tộc học đưa ra giả thuyết, người Mường về mặt sắc tộc chớnh là người Kinh nhưng vỡ cư trỳ ở miền nỳi nờn họ ớt chịu ảnh hưởng của người Trung Quốc.

Tục ngữ Mường đến nay vẫn cũn giỏ trị, đú vẫn là những lời khuyờn, nhận xột chớ tỡnh chớ lý.

Về tinh thần đoàn kết:

Một người đàn ụng khụng làm nổi nhà, một người đàn bà khụng dựng nổi khung dệt

Về cụng ơn cha mẹ:

Ăn cỏ mới biết cỏ cú xương, nuụi con mới biết thương bố mẹ

Về tỡnh cảm anh em:

Làm em thỡ dễ, làm anh thỡ khú

Về cỏch ứng xử với người lớn tuổi:

Núi dối người già, mọc nhọt ở mắt

Về lũng hiếu khỏch:

Khỏch đến nhà khụng gà cũng lợn

Về nghệ thuật: Ngoài những nột mang tớnh thể loại của tục ngữ núi chung như: tớnh hàm sỳc về nội dung, cấu trỳc, vần, nhịp hài hũa cõn đối, "Tục ngữ Mường Thanh Húa" cũn cú những nột riờng. Đú là xu hướng kộo dài cõu. Cũng cú những cõu cú số lượng bốn, năm tiếng nhưng phổ biến là những cõu cú số lượng trờn mười tiếng, thậm chớ là 18; 19; 20 tiếng. Chỉ xột những cõu tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh, qua khảo sỏt chỳng tụi thu được tỉ lệ giữa cấu cú bốn, năm tiếng so với những cõu từ mười tiếng trở lờn là 23/145.

Con nhỏ giấu cớ trày cau bấu ý ngũ, con nhỏ đũi nhỏ khũ cớ trày bấu ú nhắm (246)

(Con nhà giàu bằng quả cau người cũng ngú, con nhà đúi khú to bằng hoa chuối người cũng chẳng dũm)

Cũ cửa cụống nhỏ nhơ bạt rạc cũ tăm, chăng cũ cửa cụống nhỏ nhơ đỏn chim trăm lờu lụồng (220)

(Cú vợ cú chồng như bỏt nước cú tăm, khụng vợ, khụng chồng như đàn chim sỏo, chim giang lờu lổng).

Vỡ cõu dài nờn tục ngữ Mường cũng thường gieo vần cỏch, phổ biến là cỏch 4; 5 tiếng, thậm chớ cỏch 8 tiếng (như vớ dụ trờn).

Trong lời núi hàng ngày, người Mường cũng thường núi "dài dũng" như vậy. Họ rất thớch núi vần vố, "cú đầu, cú đuụi" và hay vớ von búng bẩy. Và tục ngữ đó phản ỏnh trung thực thúi quen sử dụng ngụn ngữ này. Chớnh điều đú dẫn đến cấu trỳc tục ngữ Mường cú những nột khỏc biệt so với cấu trỳc tục ngữ Việt.

1.2.2. Bộ phận tục ngữ Mường thể hiện quan hệ gia đỡnh

Gia đỡnh là vấn đề quen thuộc được nhiều nhà nghiờn cứu thuộc cỏc ngành văn học, xó hội, ngụn ngữ... quan tõm. Theo "Từ điển tiếng Việt": "Gia đỡnh là một tập hợp người cựng chung sống thành một đơn vị nhỏ nhất trong xó hội, gắn bú với nhau bằng quan hệ hụn nhõn và dũng mỏu, thường gồm cú vợ chồng, cha mẹ và con cỏi" [69, tr.381]. Gia đỡnh vừa cú chức năng bảo tồn giống nũi, vừa là đơn vị sản xuất kinh tế của xó hội. Vỡ vậy, gia đỡnh phản ỏnh được sự vận động và phỏt triển của cộng đồng, quốc gia trong tiến trỡnh lịch sử. Gia đỡnh gắn liền với đời sống của mỗi con người. Trong đời sống xó hội từ xưa đến nay, gia đỡnh luụn giữ vị trớ quan trọng. Hồ Chủ tịch đó núi: “Quan tõm đến gia đỡnh là đỳng, vỡ nhiều gia đỡnh cộng lại mới thành xó hội, xó hội tốt thỡ gia đỡnh càng tốt, gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt”. Cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về gia đỡnh của cỏc nhà khoa học nghiờn cứu ở từng gúc độ khỏc nhau. Chỳng ta cú thể hiểu: gia đỡnh là một nhúm người trong xó hội được hỡnh thành trờn cơ sở hụn nhõn và quan hệ huyết thống, những thành viờn trong gia đỡnh cú sự gắn bú và ràng buộc với nhau về trỏch nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ, cú tớnh hợp phỏp, được nhà nước thừa nhận và bảo vệ.

Gia đỡnh giữ một vị trớ đặc biệt quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh, sự cấu kết giữa cỏc thành viờn trong

gia đỡnh bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt và quan hệ tỡnh cảm, trỏch nhiệm. Trong gia đỡnh, cỏc thành viờn gắn bú với nhau bằng những sợi dõy liờn hệ thường xuyờn, suốt cuộc đời. Cỏc thành viờn luụn quan tõm đến nhau. Ở Việt Nam, gia đỡnh là khỏi niệm gần gũi với mỗi người. Trải qua lịch sử phỏt triển, văn húa gia đỡnh kết tinh được những truyền thống và lẽ sống quý bỏu. Đú là sự yờu thương, thủy chung, gắn bú. Gia đỡnh Việt Nam cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỗi người. Cha mẹ cú ảnh hưởng lớn tới con cỏi qua lối sống đạo đức, ứng xử. Điều này được ghi lại khỏ rừ nột qua cỏc thể loại văn học, đặc biệt qua tục ngữ.

Cũng như cỏc dõn tộc khỏc, với mỗi người dõn Mường, gia đỡnh là cỏi nụi nuụi dưỡng, là mụi trường giỏo dục nếp sống và hỡnh thành nhõn cỏch. Đú cũng là nơi bảo tồn và phỏt triển văn húa truyền thống của dõn tộc mỡnh. Trong gia đỡnh, người đàn ụng được tụn kớnh và đảm nhiệm toàn bộ cụng việc lớn. Người vợ hầu như chỉ quẩn quanh trong nhà, khụng được bàn đến việc xúm làng, bản mường. Trong xó hội xưa, cũng như cỏc dõn tộc khỏc, gia đỡnh người Mường cũng là đơn vị tổ chức sản xuất, là rường cột của xó hội. Ở giai đoạn này, hụn nhõn nam nữ thường do cha mẹ ỏp đặt, lợi ớch cỏ nhõn phải phục tựng lợi ớch gia đỡnh, gia tộc. Vai trũ người con trai rất được coi trọng, nhất là người con trai trưởng.

Tuy nhiờn, gia đỡnh người Mường cũng cú những đặc điểm riờng. Trước tiờn, phải kể đến sự chung sống của nhiều thế hệ trong cựng một nhà. Quy mụ gia đỡnh giai đoạn này thường lớn hầu hết là những gia đỡnh tam đại đồng đường (gia đỡnh gồm ba thế hệ), tứ đại đồng đường (gia đỡnh gồm bốn thế hệ). Hiện nay, kiểu gia đỡnh nhiều thế hệ cựng chung sống tuy khụng phải là phổ biến nhưng vẫn cũn nhiều. Thực tế trong quỏ trỡnh điền dó chỳng tụi thấy ngay những gia đỡnh cỏn bộ văn húa xó cũng là những gia đỡnh như vậy. Chẳng hạn như gia đỡnh anh Trương Cụng Mạnh ở làng Quang Phỳ xó Quang Trung huyện Ngọc Lặc gồm cú năm thế hệ chung sống. Gia đỡnh anh

Phạm Văn Nam ở làng Quang Thọ xó Quang Trung huyện Ngọc Lặc gồm cú bốn thế hệ chung sống.

Tục ngữ Mường Thanh Húa” thường phản ỏnh kiểu gia đỡnh truyền thống này. Hiện nay, hụn nhõn gia đỡnh là sự tự do lựa chọn của nam nữ, khụng cũn là sự ỏp đặt của cha mẹ, họ hàng nhưng cơ cấu gia đỡnh ba thế hệ vẫn là phổ biến.

Bờn cạnh đú, người Mường rất tụn trọng người già và yờu quý trẻ nhỏ. Và người phụ nữ cú vai trũ cũng độc đỏo. Họ vừa phục tựng chồng lại vừa được chồng kớnh nể. Người chồng gọi vợ là ho, dõu bỡnh đẳng như nghĩa mi,

tao của người Kinh. Vỡ tụn trọng người phụ nữ nờn vai trũ bờn nhà mộng (ngoại) cũng được đề cao. ễng bà ngoại cú quyền cao nhất trong việc cưới gả chỏu gỏi và cú quyền đặt tờn cho chỏu ngoại. Tuy cú vị trớ và vai trũ quan trọng như vậy, song người phụ nữ Mường lại hiện lờn với dỏng vẻ õm thầm, cam chịu và nhường nhịn. Cú lẽ đú chớnh là những phẩm chất để họ luụn giữ được sự hũa thuận và yờn ấm trong gia đỡnh.

Gia đỡnh người Mường là sự tổng hũa của nhiều nột đặc sắc. Nú vừa mang nột chung của gia đỡnh Việt Nam (yờu thương, tỡnh nghĩa) lại vừa cú những nột riờng, đặc biệt trong quan hệ khe - mộng (thụng gia). Tỡnh thụng gia ở đõy rất đẹp, luụn là sự nể trọng. Điều này chỳng ta sẽ bắt gặp trong nhiều cõu tục ngữ.

Người Mường sỏng tạo ra tục ngữ để biểu lộ tõm tư, tỡnh cảm, tư tưởng và quan niệm sống. Tục ngữ thể hiện và hướng dẫn kinh nghiệm về cỏch nhỡn nhận, bỡnh giỏ, ứng xử, thực hành cỏc vấn đề cuộc sống đưa ra. Người Ethiophia có cõu: “Nói năng mà khụng tục ngữ chẳng khác chi thức ăn khụng muụ́i” [58, tr.10]. Với người Mường cũng võ ̣y, tục ngữ làm đẹp, làm sõu sắc thờm lời núi giỳp con người diễn đạt cả những điều tưởng như khú cú thể núi ra. Tục ngữ Mường đề cập đến mọi lĩnh vực và cỏc mối quan hệ xó hội. Đú là kho tàng tri thức quý bỏu của đồng bào về kinh nghiệm ứng xử trong đời sống

hàng ngày. Quan hệ gia đỡnh người Mường được phản ỏnh trong tục ngữ gồm nhiều mặt: quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi; quan hệ giữa vợ và chồng; quan hệ giữa anh, chị, em; quan hệ dõu rể, họ hàng... Do cư trỳ trờn một địa bàn đồi nỳi, lại thớch nghi với cuộc sống canh tỏc nương rẫy, nờn để lao động sản xuất, để tồn tại được thỡ ý thức cộng đồng, quan hệ gia đỡnh và đức tớnh chăm chỉ cần cự là rất quan trọng. Đoàn kết đó trở thành một lẽ sống ăn sõu trong tiềm thức của đồng bào. Với tỡnh người thật thà, chất phỏc và lối sống cộng đồng sõu sắc, khi đó tin nhau, người Mường thường sụ́ng chõn thành. Và cỏc phỏt ngụn tục ngữ đó phản ỏnh rừ nột tớnh cộng đồng dõn tộc ấy.

Gia đỡnh chớnh là mụi trường đầu tiờn tỏc động đến tõm hồn và quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch con người. Vỡ thế, quan hệ trong gia đỡnh luụn được chỳ trọng và đi vào tục ngữ một cỏch tự nhiờn. Đú là tỡnh cảm yờu thương, kớnh trọng của con cỏi đối với cha mẹ, tỡnh cảm đoàn kết, gắn bú của anh chị em, tỡnh cảm yờu thương, chia sẻ của vợ chồng... Trong gia đỡnh, cha mẹ là tất cả đối với con cỏi. Cú cha mẹ con cú nơi chở che vững chắc. Cha mẹ mất rồi con hụt hẫng bấp bờnh. Tục ngữ đó núi rất sõu sắc và thấm thớa: "Cú cha cú mẹ như nhà cú rường, khụng cha khụng mẹ như giường góy chõn".

Nếu trong ca dao Việt, cụng ơn cha mẹ được núi bằng hỡnh ảnh:

Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Thỡ tục ngữ Mường lại núi rất cụ thể: "Cụng bố bằng bể, cụng mẹ bằng trời". Mặc dự: “Củi nỏ dễ chỏy nhà, người già hay lắm điều” nhưng tuổi già luụn được đề cao, quý trọng. Phụng dưỡng và kớnh yờu cha mẹ là đạo lý muụn đời. Anh em trong gia đỡnh là tỡnh mỏu mủ khụng bao giờ lỡa bỏ. Tục ngữ Mường cũng rất trõn trọng những tỡnh cảm ấy và núi bằng những hỡnh ảnh rất riờng, rất thật mà cũng rất sõu sắc: "Anh em ăn ở với nhau như bỏt nước trong".

Trong xó hội Mường, cựng với cỏc mối quan hệ khỏc trong gia đỡnh, tỡnh cảm vợ chồng được đề cao. Tỡnh yờu hũa hợp giữa vợ chồng cú sức mạnh to lớn. Tục ngữ Mường phản ỏnh khỏt vọng yờu thương, ca ngợi tỡnh yờu thủy chung... Trong vấn đề lựa chọn bạn đời, người Mường đề cao những phẩm chất: chăm chỉ, đảm đang, thỏo vỏt, nhanh nhẹn: “Muốn biết đàn ụng hóy xem bờ nà, muốn biết đàn bà hóy xem cạp vỏy”. Vỡ nền kinh tế canh tỏc chủ yếu là nương rẫy nờn những phẩm chất trờn luụn được đề cao, là một trong những yếu tố để giữ gỡn hạnh phỳc gia đỡnh. Mỗi thành viờn phải tự học cỏc nếp cư xử xó hội thụng qua chớnh cỏc mối quan hệ gia đỡnh. Tục ngữ Mường là những bài học giỏo dục lối sống, kinh nghiệm ứng xử, cho đến nay vẫn cũn giỏ trị, cần được trõn trọng, giữ gỡn và phỏt huy.

1.3. Tiểu kết chương 1

Thực tế cho thấy, tục ngữ là loại phỏt ngụn đặc biệt, khụng ngừng được tỏi hiện và tỏi sinh trong lời núi. Về bản chất, tục ngữ là loại hỡnh ngụn ngữ sống động. Tục ngữ, thành ngữ và ca dao là những thể loại khỏc nhau song giữa chỳng cú mối quan hệ gắn bú, trong một số trường hợp cú sự giao thoa gõy khú khăn trong việc phõn biệt. Tuy nhiờn, khi gặp những đơn vị gõy tranh cói thỡ chỳng ta nờn kết hợp sử dụng nhiều tiờu chớ và nờn đặt trong từng hoàn cảnh sử dụng sẽ cú thể xỏc định được chớnh xỏc.

Sở dĩ trong luận văn này, chỳng tụi lựa chọn cỏch dựng là "phỏt ngụn tục ngữ" vỡ muốn nhấn mạnh tục ngữ như một đơn vị ngụn ngữ, một phương tiện giao tiếp. Tục ngữ Mường chớnh là phương tiện ngụn ngữ mà mỗi người dõn Mường cú thể vận dụng trong đời sống hàng ngày. Quan hệ gia đỡnh người Mường được phản ỏnh trong tục ngữ gồm nhiều mặt. Đú là những bài học giỏo dục lối sống. Tục ngữ Mường cũn là nơi lưu giữ và truyền tải vốn

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 27)