Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 107 - 120)

6. Cấu trỳc luận văn

3.3.Tiểu kết chương 3

Mỗi khi nhắc đến dõn tộc Mường, ta lại thường liờn hệ đến hỡnh ảnh "Cơm đồ, nhà gỏc, nước vỏc, lợn thui". Cõu vớ trờn vừa phỏc hoạ được những sinh hoạt thường ngày của người dõn, lại vừa khỏi quỏt được đặc trưng trong lối sống của dõn tộc Mường. Người Mường ưa tham gia cỏc hoạt động tập thể, thớch chung sống cộng đồng, vỡ vậy họ thường quõy quần theo những gia đỡnh, dũng họ lớn. Những phẩm chất cốt lừi của người Mường đều được thể hiện cụ thể và sinh động trong cỏc phỏt ngụn tục ngữ về quan hệ gia đỡnh.

Qua khảo sỏt, trong số 302 phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh thỡ quan hệ cha mẹ con cỏi cú số lượng nhiều nhất với tần số xuất hiện 147 lần, chiếm tỉ lệ 48,68%; quan hệ vợ chồng cú số lượng nhiều thứ ba với tần số xuất hiện 56 lần, chiếm tỉ lệ 18,54%; quan hệ anh chị em cú số lượng ớt nhất với tần số xuất hiện 39 lần, chiếm tỉ lệ 12,91%; quan hệ dõu rể họ hàng cú số lượng nhiều thứ hai với tần số xuất hiện 60 lần chiếm tỉ lệ 19,87%. Hầu hết cỏc phỏt ngụn đều thể hiện tỡnh cảm yờu thương, gắn bú giữa cỏc thành viờn. Cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho con, con cỏi kớnh trọng và phụng dưỡng cha mẹ. Chồng là chỗ dựa cho vợ và vợ chăm lo, phục tựng chồng. Anh em đoàn kết giỳp đỡ nhau trong cuộc sống. Quan hệ dõu rể, họ hàng gắn bú, sẻ chia. Tuy nhiờn, tục ngữ cũng lờn ỏn, chờ trỏch những hành động trỏi ngược

đạo lý như: con cỏi khụng nghe lời cha mẹ, vợ chồng khụng chung thuỷ, anh em khụng mặn mà hay con dõu mõu thuẫn với nhà chồng...

Cú thể núi, tục ngữ chớnh là sự phản ỏnh cụ thể và sinh động đời sống tư tưởng của nhõn dõn. Qua ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn thể hiện quan hệ gia đỡnh, chỳng ta hiểu sõu về tư tưởng, quan niệm, đặc tớnh của người dõn cũng như phong tục, tập quỏn, văn hoỏ của dõn tộc Mường.

KẾT LUẬN

Qua việc khảo sỏt, phõn tớch và miờu tả cỏc kiểu cấu trỳc và ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn thể hiện quan hệ gia đỡnh trong “Tục ngữ Mường Thanh Hoỏ”, chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. Cũng như tục ngữ của cỏc dõn tộc khỏc, tục ngữ Mường là những cõu ngắn gọn, cú cấu trỳc tương đối ổn định, đỳc kết kinh nghiệm, tri thức dõn gian, cú vần điệu, dễ nhớ, dễ sử dụng. Tục ngữ cũn là "những phỏt ngụn đặc biệt", vỡ mỗi tục ngữ là một thụng bỏo hoàn chỉnh nhưng lại được vận dụng như một phần của lời núi. Bản chất tục ngữ là những cõu núi, cõu vớ nảy sinh trong đời sống thường ngày và là phương tiện giao tiếp của nhõn dõn.

2. Cấu trỳc của tục ngữ Mường đa dạng, trong đú, cấu trỳc tương đồng cú số lượng lớn nhất với 74 phỏt ngụn, chiếm 24,50% số lượng phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh. Tiếp đến là cấu trỳc so sỏnh với số lượng 54 phỏt ngụn, chiếm 17,88%. Sau đú là cấu trỳc đối lập với số lượng 52 phỏt ngụn, chiếm 17,21%. Cuối cựng là cấu trỳc kộo theo với số lượng 46 phỏt ngụn, chiếm 15,23%. Xột về mối quan hệ giữa cấu trỳc và ngữ nghĩa, luận văn đó chỉ ra nội dung cụ thể của từng nhúm.

2.1. Trong cấu trỳc tương đồng cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: về việc thể hiện nhận thức tất yếu trong cuộc sống gia đỡnh, về việc thể hiện những lời khuyờn kinh nghiệm ứng xử, về việc thể hiện những đặc tớnh của con người trong gia đỡnh, về việc thể hiện những quan niệm phong tục tập quỏn.

2.2. Trong cấu trỳc đối lập cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: đối lập ở phần thuyết, đối lập ở phần đề, đối lập cả ở phần đề và phần thuyết.

2.3. Trong cấu trỳc so sỏnh cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: so sỏnh ngang bằng, so sỏnh khụng ngang bằng.

2.4. Trong cấu trỳc kộo theo cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: cấu trỳc kộo theo khụng cú từ nối, cấu trỳc kộo theo cú từ nối.

3. Về ngữ nghĩa, tổng số 302 phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh được chia theo 4 nhúm: quan hệ cha mẹ con cỏi, quan hệ vợ chồng, quan hệ anh chị em và quan hệ dõu rể, họ hàng. Trong đú, cú số lượng nhiều nhất là quan hệ cha mẹ con cỏi, gồm 147 phỏt ngụn, chiếm tỉ lệ 48,68%. Thứ hai là quan hệ dõu rể, họ hàng, gồm 60 phỏt ngụn, chiếm tỉ lệ 19,87%. Thứ ba là quan hệ vợ chồng, gồm 56 phỏt ngụn, chiếm tỉ lệ 18,54%. Cuối cựng là quan hệ anh chị em, gồm 39 phỏt ngụn, chiếm tỉ lệ 12,91%. Trong từng nhúm, chỳng tụi lại chia thành nhiều tiểu nhúm nhỏ dựa trờn nội dung ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn tục ngữ.

3.1. Quan hệ cha mẹ con cỏi cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: ảnh hưởng giữa cha mẹ với con cỏi, ảnh hưởng giữa con cỏi với cha mẹ, ảnh hưởng giữa mẹ và con, ảnh hưởng giữa cha và con.

3.2. Quan hệ vợ chồng cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: vợ trong mối quan hệ với chồng, tỡnh cảm giữa vợ và chồng, chồng trong mối quan hệ với vợ.

3.3. Quan hệ anh chị em cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: anh chị em gắn bú trờn phương diện tinh thần, những biểu hiện tiờu cực trong quan hệ anh chị em, anh chị em gắn bú trờn phương diện vật chất.

3.4. Quan hệ dõu rể, họ hàng cú nhiều tiểu nhúm, tỉ lệ khụng giống nhau, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp cú cỏc tiểu nhúm sau: quan hệ họ hàng, con dõu trong mối quan hệ với nhà chồng, cỏc quan niệm về hụn nhõn, con rể trong mối quan hệ với nhà vợ.

Qua ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ chỉ quan hệ gia đỡnh, chỳng ta cũng thấy được những sắc thỏi văn húa Mường. Những sắc thỏi này được thể hiện trong tục ngữ qua nhiều phương diện, qua lối tư duy, cỏch sử dụng ngụn ngữ, phong tục tập quỏn và cỏc quan hệ trong gia đỡnh. Bản tớnh người Mường giản dị, chõn thành, thớch sống chan hũa, bỡnh đẳng, khiờm tốn và hiếu khỏch. Đú là những con người yờu đạo lý, trọng tỡnh nghĩa. Bản sắc văn hoỏ Mường cũn được thể hiện qua cỏch tư duy trực cảm, cụ thể, thớch lối núi so sỏnh gắn với cảm quan nỳi rừng.

Mặt khỏc, qua ngữ nghĩa, ta cũng thấy được mối quan hệ gắn bú giữa tục ngữ Mường và tục ngữ của cỏc dõn tộc khỏc. Đõy là điều kiện thuận lợi để thỳc đẩy sự phỏt triển văn hoỏ, ngụn ngữ của từng dõn tộc, gúp phần thỳc đẩy ngụn ngữ văn hoỏ Việt Nam phỏt triển khụng ngừng.

Cú thể núi, một dõn tộc biết giữ gỡn bản sắc dõn tộc mỡnh sẽ cú đủ năng lực để tiếp thu tinh hoa văn húa của cỏc dõn tộc khỏc, cũng như cú đủ sức đề khỏng với những văn húa độc hại. Với dõn tộc Mường cũng vậy, kho tàng tục ngữ phản ỏnh những nột văn húa đặc sắc và truyền thống lõu đời chớnh là những viờn gạch nền tảng, xõy tiếp nền văn húa để dõn tộc Mường phỏt triển bền vững trong tương lai.

CễNG TRèNH NGHIấN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

Trần Thị Xuõn (2010), Nột đẹp trong quan hệ gia đỡnh người Mường thể hiện qua ngữ nghĩa của “Tục ngữ Mường Thanh Húa”, Hội Ngụn ngữ học toàn quốc 2010, Ngụn ngữ học và cỏc ngụn ngữ ở Việt Nam, trang 452 - 458.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vương Anh, Hoàng Anh Nhõn (1975), Đẻ đất đẻ nước, Ty Văn húa Thanh Húa.

2. Vương Anh (1995), Đặc trưng văn húa Mường Thanh Húa, Nxb VHDT, H. 3. Vương Anh (1997), Mo sử thi dõn tộc Mường, Nxb VHDT, H.

4. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb GD. 5. Nguyễn Nhó Bản (2005), Đặc trưng cấu trỳc - ngữ nghĩa của thành ngữ

tục ngữ trong ca dao, Nxb VHTT.

6. Nguyễn Chớ Bền (2000), Văn học dõn gian Việt Nam - Những suy nghĩ, Nxb VHDT, H.

7. Trương Kế Bớnh (1997), Việt Nam phong tục, Nxb SG.

8. Nguyễn Thị Bỡnh (2002), Cỏc khớa cạnh văn húa Việt Nam, Nxb Thế giới. 9. Trần Đức Cỏc (1995), Tục ngữ với một số thể loại văn học, Nxb KHXH, H. 10. Yvonne Castellas (2002), Gia đỡnh, Nxb Thế giới.

11. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ phỏp Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giỏo trỡnh lịch sử ngữ õm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb GD.

13. Nụng Quốc Chấn (chủ biờn, 1997), Văn học cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, Nxb VHDT.

14. Hà Chõu (1970), “Bỏc Hồ với nguồn tục ngữ dõn tộc”, Văn học, (3), tr.49-60. 15. Đỗ Hữu Chõu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng, Nxb Đại học và Trung

học chuyờn nghiệp.

16. Đỗ Hữu Chõu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb ĐHQG.

17. Đỗ Hữu Chõu, Hà Minh Toỏn (2001), Đại cương ngụn ngữ học, tập 1, Nxb GD, H.

19. Hoàng Thị Chõu (1989), Tiếng Việt trờn cỏc miền đất nước, Nxb KHXH, H. 20. Jean Chevalier - Alai Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng thế giới,

Nxb Đà Nẵng.

21. Mai Ngọc Chừ (1998), Văn húa Đụng Nam Á, Nxb ĐHQG, H. 22. Hoàng Tuấn Cư (1996), Hợp tuyển văn học Mường, Nxb VHDT.

23. Nguyễn Đức Dõn (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng”, Ngụn ngữ, (3).

24. Nguyễn Đức Dõn (1987), “Đạo lý trong tục ngữ”, Văn học, (5), tr.57 - 66. 25. Trần Trớ Dừi (2000), Nghiờn cứu ngụn ngữ cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt

Nam, Nxb ĐHQG.

26. Vũ Dung, Vũ Thỳy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb GD, H.

27. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn húa giao tiếp, Nxb VHTT, H.

28. Phan Thị Đào (1999), Tỡm hiểu thi phỏp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Húa, Huế.

29. Cao Huy Đỉnh (1976), Tỡm hiểu tiến trỡnh văn học dõn gian Việt Nam, Nxb KHXH, H.

30. Nguyễn Thiện Giỏp (chủ biờn, 2001), Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb GD. 31. Nguyễn Thiện Giỏp (2008), 777 khỏi niệm ngụn ngữ học, Nxb ĐHQG. 32. Lờ Sĩ Giỏo (chủ biờn, 2000), Dõn tộc học đại cương, Nxb GD.

33. Nhị Hà (1997), “Màu sắc dõn tộc trong tục ngữ”, Văn học dõn gian, (4), tr.97-98.

34. Mai Thị Hồng Hà (2008), Cấu trỳc và ngữ nghĩa của cỏc phỏt ngụn tục ngữ về mối quan hệ trong gia đỡnh người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

35. Trịnh Thị Hà (2004), Đặc điểm ngụn ngữ trong bài ca đỏm cưới người Mường Thanh Húa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

36. Hoàng Văn Hành (1980), “Tục ngữ trong cỏch nhỡn của ngữ nghĩa học”,

37. Hoàng Văn Hành (1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, H. 38. Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH. 39. Hoàng Quốc Hải (2001), Văn húa phong tục, Nxb VHTT.

40. Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Húa, Nxb VHTT.

41. Cao Sơn Hải (2003), Những bài ca đỏm cưới người Mường Thanh Húa,

Nxb VHTT.

42. Cao Sơn Hải (2005), Nàng Nga - Đạo Hai Mối, Nxb KHXH.

43. Cao Sơn Hải (2008), Văn húa dõn gian Mường, một gúc nhỡn, Nxb VHDT. 44. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn, 2007), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb GD.

45. Cao Xuõn Hạo (2001), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ õm, ngữ phỏp, ngữ nghĩa, Nxb GD.

46. Minh Hiệu (1999), Tục ngữ dõn ca Mường Thanh Húa, Nxb VHTT, H. 47. Nguyễn Thỏi Hũa (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trỳc và thi phỏp, Nxb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHXH, H.

48. Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam bản chất thể loại qua hệ thống phõn loại, Luận ỏn TS, Trường ĐHKH Xó hội và Nhõn văn.

49. I.U.V.Rozdextvenxki (1998), Những bài giảng ngụn ngữ học đại cương, Nxb GD.

50. Nguyễn Văn Khang (chủ biờn, 2002), Từ điển Việt Mường, NxbVHDT. 51. Đinh Gia Khỏnh (1967), “Văn húa dõn gian ở cỏc địa phương và vai trũ

của nghệ nhõn dõn gian”, Văn học, (1).

52. Vũ Ngọc Khỏnh (1998), Văn húa gia đỡnh Việt Nam, Nxb VHTT. 53. Vũ Ngọc Khỏnh (2002), Từ điển văn húa dõn gian, Nxb VHTT.

54. Bựi Văn Kớn (1967), “Về văn nghệ dõn gian của dõn tộc Mường”, Văn học, (1).

56. Guxewe (1999), Mỹ học Folklore, Nxb Đà Nẵng.

57. Mó Giang Lõn (1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb GD, H. 58. Gerd De Ley (2005), Từ điển tục ngữ thế giới, Nxb Lao động, H.

59. Nguyễn Văn Lung (chủ biờn, 1997), Nghiờn cứu văn học dõn gian ở Việt Nam, Nxb VHDT.

60. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb GD, H. 61. Đỗ Thị Kim Liờn (2002), Bài tập Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb GD. 62. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Giỏo trỡnh ngữ dụng học, Nxb ĐHQG.

63. Đỗ Thị Kim Liờn (2006), Tục ngữ Việt Nam dưới gúc nhỡn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb ĐHQG, H.

64. Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về việc xỏc định ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ”, Ngụn ngữ, (3), tr.12 - 25.

65. Bựi Xuõn Mỹ, Phạm Minh Thảo (2003), Tục cưới xin ở Việt Nam, Nxb VHTT.

66. Bựi Mạnh Nhị (chủ biờn, 2001), Văn học dõn gian những cụng trỡnh nghiờn cứu, Nxb GD.

67. Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam, Nxb VH. 68. Lờ Trường Phỏt (2001), Thi phỏp văn học dõn gian, Nxb GD. 69. Hoàng Phờ (chủ biờn, 2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

70. Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt hiện đại, TT biờn soạn Từ điển bỏch khoa văn học, H.

71. Nguyễn Ngọc San (2003), Tỡm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb ĐHSP.

72. Nguyễn Thị Trung Thành (2009), “Cỏi khú trong việc phõn biệt thành ngữ và tục ngữ”, Ngụn ngữ và đời sống, (9), tr.6-12.

73. Bựi Văn Thành (2003), Thế giới biểu tượng thần thoại trong mo Mường, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

75. Lờ Quang Thiờm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD.

76. Bựi Thiện (2004), Tục ngữ, thành ngữ, cõu đối Mường, Nxb VHDT. 77. Ngụ Đức Thinh (1993), Văn húa vựng và phõn vựng văn húa ở Việt Nam,

Nxb KHXH.

78. Lương Thị Hồng Thu (2003), Đặc điểm văn húa ứng xử của dõn tộc Tày trong kho tàng tục ngữ bản địa, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

79. Trần Mạnh Thường (1996), Tục ngữ ca dao Việt Nam chọn lọc, Nxb VHDT. 80. Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, Nxb HN.

81. Phạm Thị Việt (1995), Triết lý ứng xử dõn gian qua tục ngữ Việt Nam, Luận ỏn TS, ĐHSP Hà Nội.

82. Lụ Khỏnh Xuyờn, Sầm Nga Di (1993), Tục ngữ ca dao dõn ca dõn tộc Thỏi Nghệ An, Nxb Nghệ An.

83. Nguyễn Như í (chủ biờn, 1996), Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học, Nxb GD.

84. Nhiều tỏc giả (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Nxb Văn học.

85. Nhiều tỏc giả (1969), Phương phỏp sưu tầm văn học dõn gian ở nụng thụn, Vụ Văn húa quần chỳng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

86. Nhiều tỏc giả (1992), Hợp tuyển văn học cỏc dõn tộc ớt người ở Việt Nam, (quyển 1), Nxb KHXH.

87. Nhiều tỏc giả (1995), Văn húa dõn tộc Mường, Bộ VHTT. 88. Nhiều tỏc giả (1996), Hợp tuyển văn học Mường, Nxb VHTT.

89. Nhiều tỏc giả (1999), Phong tục tập quỏn cỏc dõn tộc ở Việt Nam, Nxb VHTT, H.

90. Nhiều tỏc giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, H.

91. Nhiều tỏc giả (2007), Tổng tập văn học dõn gian cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH.

và xó Thỳy Sơn - huyện Ngọc Lặc - tỉnh Thanh Húa

Bà chỏu Chị em gỏi

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 107 - 120)