Tiểu kết chương 2

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 71 - 73)

6. Cấu trỳc luận văn

2.3. Tiểu kết chương 2

Dựa trờn sự khảo sỏt 302 phỏt ngụn tục ngữ Mường thể hiện quan hệ gia đỡnh, chỳng tụi thu được 4 nhúm cấu trỳc cơ bản, đú là: cấu trỳc tương đồng, cấu trỳc đối lập, cấu trỳc so sỏnh và cấu trỳc kộo theo.

Trong đú, cấu trỳc tương đồng cú số lượng lớn nhất với 74 phỏt ngụn, chiếm 24,50% số lượng phỏt ngụn tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh. Ở đõy, cấu trỳc tương đồng trong cỏc phỏt ngụn tục ngữ Mường về quan hệ gia đỡnh là những cấu trỳc thể hiện mối quan hệ tương đồng giữa hai vế A và B. Cấu trỳc này chủ yếu dựa trờn sự tương đồng từ vựng, cỏc từ nằm trong cựng một trường nghĩa. Trong đú, cú số lượng lớn nhất là cấu trỳc tương đồng thể hiện nhận thức tất yếu về cuộc sống gia đỡnh. Thứ hai là cấu trỳc tương đồng thể hiện những lời khuyờn về kinh nghiệm ứng xử. Thứ ba là cấu trỳc tương đồng thể hiện những quan niệm về phong tục tập quỏn. Cuối cựng là cấu trỳc tương đồng thể hiện những đặc tớnh của con người trong gia đỡnh.

Tiếp đến là cấu trỳc so sỏnh với số lượng 54 phỏt ngụn, chiếm 17,88%. Đõy là lối so sỏnh, vớ von hợp với cỏch tư duy cụ thể của người dõn Mường. Kiểu cấu trỳc này phổ biến trong tục ngữ, thành ngữ, ca dao của người Việt núi chung và người Mường núi riờng. Trong đú, cấu trỳc so sỏnh ngang bằng chiếm số lượng vượt trội so với cấu trỳc so sỏnh khụng ngang bằng.

Tiếp theo là cấu trỳc đối lập với số lượng 52 phỏt ngụn, chiếm 17,21%. Cấu trỳc được thiết lập bằng mối quan hệ giữa hai vế A, B trong một phỏt

ngụn. Mối quan hệ này được xõy dựng dựa trờn sự đối lập ngữ nghĩa về một phương diện nào đú. Nhiều nhất là nhúm cấu trỳc cú sự đối lập ở phần thuyết, tiếp đến là nhúm cấu trỳc cú sự đối lập ở phần đề và cuối cựng là nhúm cấu trỳc cú cả sự đối lập ở phần đề và phần thuyết.

Cuối cựng là cấu trỳc kộo theo với số lượng 46 phỏt ngụn, chiếm 15,23%. Đõy cũng là dạng cấu trỳc thường gặp trong tục ngữ. Cơ sở của cấu trỳc này dựa trờn quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hai vế, khụng thể xem vế nào quan trọng hơn vế nào mà cần hiểu vế này là điều kiện tồn tại của vế kia. Hai vế này thường là những phỏn đoỏn đơn và cặp từ quan hệ nối hai vế thường là: vỡ... nờn, nếu... thỡ... Trong đú, cấu trỳc kộo theo khụng cú từ nối chiếm số lượng nhiều hơn cấu trỳc kộo theo cú từ nối.

Chương 3

NGỮ NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGễN THỂ HIỆN QUAN HỆ GIA ĐèNH TRONG “TỤC NGỮ MƯỜNG THANH HểA”

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 71 - 73)

w