Vấn đề phỏt ngụn và phỏt ngụn tục ngữ

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 26 - 27)

6. Cấu trỳc luận văn

1.1.3.Vấn đề phỏt ngụn và phỏt ngụn tục ngữ

Theo “Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học”, phỏt ngụn là “đơn vị thụng bỏo cú tớnh chất hoàn chỉnh về ý và cú thể được người nghe tiếp nhận trong những điều kiện nhất định của giao tiếp ngụn ngữ. Một phỏt ngụn là một ngữ đoạn, tương ứng với một xung động nào đấy. Do đú, khối lượng phỏt ngụn cú thể rất khỏc nhau. Đụi khi phỏt ngụn chỉ gồm một từ, nhưng nú cũng cú thể là một cuốn tiểu thuyết, hay một luận ỏn khoa học. Tớnh trọn vẹn của phỏt ngụn đạt được khụng phải chỉ nhờ cỏc kớ hiệu ngụn ngữ, mà cũn nhờ sự kết hợp của cỏc kớ hiệu ngụn ngữ với những kớ hiệu khỏc cú tớnh chất phi ngụn ngữ" [83, tr.199]. Cú thể hiểu, phỏt ngụn chớnh là biểu hiện của cõu trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, gắn với ngữ cảnh.

Trong "Ngữ nghĩa lời hội thoại", Nxb GD, 1999, tỏc giả Đỗ Thị Kim Liờn nhận định: "phỏt ngụn là đơn vị của lời núi, nú được tỏch ra từ trong chuỗi lời núi dựng để giao tiếp hàng ngày hoặc được tỏch ra từ trong văn bản...".

Về mối quan hệ giữa cõu và phỏt ngụn, trong bài "Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động" ("Ngụn ngữ" 1, tr.12), GS Đỗ Hữu Chõu viết: "Khỏi niệm phỏt ngụn khụng phủ định khỏi niệm cõu. Núi chung phỏt ngụn được xõy dựng trờn cõu. Khụng cú cõu thỡ khụng cú phỏt ngụn. Tuy nhiờn cõu khụng trựng với phỏt ngụn. Một cõu cú thể ứng với một số phỏt ngụn". Cũng trong bài viết này, tỏc giả khẳng định khụng phải bao giờ phỏt ngụn cũng là sự thụng bỏo mà đụi khi chỉ là sự bộc lộ tõm trạng, trạng thỏi sinh lý như: đau quỏ, chao ụi...

Trong bài "Phỏt ngụn trong tiếng Việt" ("Ngụn ngữ" 4, tr.63) tỏc giả Trương Đụng San bày tỏ: "nhằm mục đớch nghiờn cứu hoạt động ngụn ngữ và

sử dụng ngụn ngữ như một phương tiện giao tiếp, chỳng tụi hiểu phỏt ngụn là đơn vị giao tiếp tối thiểu gồm một đoạn õm thanh hay chữ viết nhất định, trong một tỡnh huống nhất định, đủ để thụng tin về một cỏi gỡ đú".

Trong cuốn "Tục ngữ Việt Nam cấu trỳc và thi phỏp", tỏc giả Nguyễn Thỏi Hoà lý giải: "sở dĩ gọi là những phỏt ngụn đặc biệt vỡ tục ngữ được cấu tạo từ những phỏt ngụn bỡnh thường nhưng từ bỡnh diện từ, cỳ phỏp đến ngữ nghĩa bề mặt và ngữ nghĩa bề sõu làm thành một chỉnh thể... "[47, tr.49].

Trờn tạp chớ Ngụn ngữ, số 4, 1980, tỏc giả Hoàng Văn Hành cú bài: "Tục ngữ trong cỏch nhỡn của ngữ nghĩa học". ễng quan niệm, tục ngữ là cõu - thụng điệp nghệ thuật. Tục ngữ là cõu nhưng là cõu đặc biệt khỏc với cõu thụng thường ở tư cỏch là thụng điệp nghệ thuật. Tục ngữ là thụng điệp nghệ thuật nhưng khỏc cỏc thụng điệp nghệ thuật khỏc ở chỗ hỡnh thức của nú chỉ là một cõu. Đõy là đúng gúp lớn trong việc nghiờn cứu bản chất tục ngữ. Mỗi tục ngữ là một thụng bỏo hoàn chỉnh nhưng lại được vận dụng như một phần của lời núi mang tớnh nghệ thuật nờn nú được xem là phỏt ngụn đặc biệt. Mặt khỏc, đời sống của tục ngữ cũng gắn liền và phỏt triển cựng sự phỏt triển ngụn ngữ của một quốc gia, một dõn tộc. Hơn nữa, tục ngữ là đơn vị của lời núi nhưng lại tồn tại trong kớ ức cộng đồng như một đơn vị ngụn ngữ. Đú là những ngữ liệu tương đối ổn định, được mọi người vận dụng trong từng điều kiện nhất định. Do vậy, trong luận văn này, chỳng tụi lựa chọn cỏch dựng là "phỏt ngụn tục ngữ" vỡ muốn nhấn mạnh tục ngữ như một đơn vị lời nói, một phương tiện giao tiếp.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và ngữ nghĩa của những phát ngôn thể hiện quan hệ gia đình trong ''tục ngữ mường thanh hoá'' (Trang 26 - 27)