6. Cấu trỳc luận văn
3.2.6. Sắc thỏi văn húa Mường thể hiện qua ngữ nghĩa bộ phận tục ngữ
ngữ chỉ quan hệ gia đỡnh
Mỗi dõn tộc đều mang trong mỡnh bản sắc văn hoỏ riờng. Với dõn tộc Mường, bản sắc văn hoỏ được thể hiện qua nhiều phương diện, từ lối tư duy đến cỏch sử dụng ngụn ngữ, từ phong tục tập quỏn đến cỏc quan hệ trong gia đỡnh. Và tục ngữ là nơi ghi lại một phần sắc thỏi văn hoỏ ấy.
Trước hết, sắc thỏi văn hoỏ ấy thể hiện trong đời sống tinh thần. Nổi bật lờn ở con người nơi đõy là bản tớnh thật thà, chất phỏc. Họ rất ghột sự lừa dối, kiờu ngạo mà chỉ ưa sự giản dị, chõn thành. Người Mường thớch sống chan
hũa, bỡnh đẳng. Họ rất khiờm tốn, hiếu khỏch và luụn tụn trọng người khỏc. Trong giao tiếp, họ thường nhận mỡnh là con, chỏu và thưa dà, võng tế nhị, nhẹ nhàng. Đú là những con người yờu đạo lý, trọng tỡnh nghĩa: "Ăn nờn nghĩa, sống nờn tỡnh". Tục ngữ thể hiện sự gắn bú sõu nặng giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh: "Ăn để nhớ, ở để thương". Tục ngữ cũn thể hiện sự đoàn kết giỳp đỡ nhau giữa cỏc thành viờn trong cuộc sống: "Ăn nờn bó nờn hốm, sẻ chia nờn chị nờn em một nhà". Họ luụn cú xu hướng sống gần nhau cho dự điều kiện vật chất khú khăn.
Bờn cạnh đú, sắc thỏi văn hoỏ Mường cũn được thể hiện qua cỏch tư duy trực cảm, cụ thể. Đú là lối núi so sỏnh gắn với cảm quan nỳi rừng, dựa trờn những hỡnh ảnh, sự vật quen thuộc. Đú là sự đề cao vai trũ của cha mẹ: "Con vịn bố vịn mẹ như ốc vịn chõn cầu, mất bố mất mẹ như trốo cõy cao khụng cú chạc". Đú cũng là sự gắn bú trong tỡnh nghĩa vợ chồng: "Hai ta cựng quyết mới nờn, chỉ một người quyết như dõy rừng leo lờn bị người ta chặt gốc". Đú cũng là ngợi ca tỡnh cảm anh chị em trong sỏng: "Anh em ăn ở với nhau như bỏt nước trong", hay là sự trõn trọng tỡnh cảm dõu rể, họ hàng: "Em gỏi vợ với anh rể như cườm đeo tay", "Em chồng với chị dõu như trầu với mướt"...
Mặt khỏc, sắc thỏi văn hoỏ Mường cũn được thể hiện trong tư duy qua biện phỏp vật hoỏ mang nội dung sõu sắc. Trong tục ngữ, vật hoỏ là phộp liờn tưởng nhằm tỡm ra những nột giống nhau giữa con người và đối tượng khụng phải là người. Người dõn Mường sử dụng biện phỏp này dựa trờn cơ sở lấy những hỡnh ảnh gần gũi trong tự nhiờn và đời sống để thể hiện sự gắn bú giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
Đú là đồ vật hoỏ những biểu hiện và thuộc tớnh của con người: "Nồi nào rế nấy, mẹ nào con nấy", "Anh em như nồi đồng, vợ chồng như nồi đất".
Đú là động vật hoỏ những biểu hiện và thuộc tớnh của con người: "Trõu hư tại người, con hư tại mẹ", "Đi hỏi vợ xem mẹ vợ, mua trõu xem trõu cỏi đầu đàn".
Đú là thực vật hoỏ những biểu hiện và thuộc tớnh của con người: "Cõy đau vỡ hoa trỏi, gỏi khổ vỡ con", "Quả chung cành trỏi chua trỏi ngọt, con chung ruột đứa dại đứa khụn".
Qua khảo sỏt và so sỏnh, chỳng tụi nhận thấy tục ngữ Mường cú quan hệ gắn bú với tục ngữ Việt và tục ngữ của một số dõn tộc khỏc. Chỉ qua việc so sỏnh những cõu tục ngữ thể hiện quan hệ gia đỡnh ta cũng thấy điều này. Chẳng hạn, cựng một nội dung núi về cụng lao của cha mẹ đối với con cỏi, ta đều bắt gặp ở tục ngữ cỏc dõn tộc, tuy cỏch diễn đạt cú đụi chỳt khỏc nhau.
Nếu người Mường nhấn mạnh tới cụng giỏo dục và dạy dỗ của cha mẹ: "Bồ khề, mế đấy"
(Bố đe, mẹ dạy)
Thỡ người Tày lại nhấn mạnh cụng nuụi nấng: "Pỏ mẻ khun liệng tẳm eng"
(Bố mẹ nuụi nấng từ thưở nhỏ)
Nếu người Thỏi nhấn mạnh cha mẹ là người chăm bẵm, chiều chuộng con từ lỳc cũn thơ:
"Me man khảu xẩu xốp, po tốp cổn hảu nún"
(Mẹ mớm cơm vào mồm, cha vỗ mụng ru ngủ)
Thỡ người Việt lại khỏi quỏt bằng cụng cha mẹ sinh thành và nuụi dưỡng:
"Cha sinh mẹ dưỡng"
Cựng nội dung thể hiện sự gắn bú mỏu thịt trong tỡnh cảm anh em, tục ngữ cỏc dõn tộc cũng cú sự vớ von, liờn tưởng giống nhau.
Nếu người Mường lấy hỡnh ảnh chõn tay gắn bú trong cựng một cơ thể để núi đến tỡnh cảm anh em ruột thịt:
"Ùn eng như chõn mõn say"
Thỡ người Tày lại đưa thờm cả yếu tố xương thịt để thể hiện tỡnh cảm anh em gắn bú:
"Pỉ noọng bặng khen kha đỳc nựa"
(Anh em như chõn tay xương thịt)
Cựng nội dung giỏo dục con, nếu tục ngữ Mường lấy hỡnh ảnh đối lập trõu và con bị đỏnh để so sỏnh:
"Đành tru tru chắn đốn bài, đành con con lỏi nụng"
(Đỏnh trõu trõu chạy ra đồng ra bói, đỏnh con con chạy lại bờn lũng) Thỡ tục ngữThỏi lại lấy hỡnh ảnh đối lập con người và con mỡnh để vớ:
"Lỏ lụk xỏu len khảu pỏ ca, lỏ lụk hỏ len khảu mà pộc"
(Mắng con người chạy vào rừng xanh, mắng con mỡnh chạy rỳc vào lũng)
Về tương quan giữa cha mẹ và con cỏi, nếu tục ngữ Mường núi: "Nồi nào rế nấy, mẹ nào con nấy" thỡ tục ngữ Việt cũng thể hiện nội dung đú nhưng với cỏch chọn lựa hỡnh ảnh cú phần khỏc: "Rau nào sõu nấy, cha nào con nấy"...
Ngoài ra, giữa tục ngữ Mường và tục ngữ Việt ta cũn bắt gặp những cõu giống hệt nhau cả về nội dung và hỡnh thức. Vớ dụ như: "Trẻ cậy cha, già cậy con", "Nhỏ khụng vin, lớn góy cành", "Của chồng cụng vợ", "Anh em chộm nhau đằng sống, khụng ai chộm nhau đằng lưỡi", "Đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước"...
Sự giống nhau này cú nhiều lý do. Trước tiờn là do địa bàn cư trỳ giữa cỏc dõn tộc gần nhau. Cú nhiều bộ phận người Mường sống xen kẽ cựng người Kinh, người Thỏi, vỡ vậy, từ trong lao động, trong cỏch sinh hoạt hàng ngày cũng như đời sống văn hoỏ cú sự ảnh hưởng lẫn nhau.
Mặt khỏc, tiếng Mường và tiếng Việt cú cựng nguồn gốc. Người Việt và người Mường trước kia cựng núi một thứ tiếng là Việt - Mường chung nờn
vốn từ vựng giữa hai thứ tiếng này cú số lượng lớn giống nhau. Nhiều người Kinh núi được tiếng Mường cũng như nhiều người Mường núi được tiếng Thỏi. Thờm vào đú là sự giao lưu, cộng cư và tiếp biến biến văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc. Sự tương đồng trờn đõy chứng tỏ mối quan hệ đoàn kết, gắn bú giữa cỏc dõn tộc. Đõy là điều kiện thuận lợi để thỳc đẩy sự phỏt triển văn hoỏ, ngụn ngữ của từng dõn tộc trờn cơ sở giữ gỡn bản sắc văn hoỏ riờng của dõn tộc mỡnh. Điều này gúp phần thỳc đẩy ngụn ngữ văn hoỏ Việt Nam khụng ngừng phỏt triển.