Ths câu ghép tiếng việt cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận cấu trúc thông tin

150 7 0
Ths câu ghép tiếng việt cấu trúc ngữ nghĩa   cấu trúc lập luận   cấu trúc thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong ngữ pháp truyền thống, bên cạnh việc nghiên cứu câu theo mục đích nói (phân loại câu theo mục đích nói), theo tình thái (câu khẳng định, câu phủ định), người ta thường nghiên cứu câu phương diện hình thức Theo đó, câu phân tích thành mơ hình cấu trúc với phận - thành phần câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ Đây cấu trúc dạng tĩnh, gọi “cấu trúc cú pháp”, cần cho việc hiểu câu tạo câu Tuy nhiên, theo hướng này, câu coi độc lập với nghĩa chức giao tiếp Sau đó, phát triển tất yếu khoa học, ngữ pháp đại đời, câu ý nhiều tới mặt nội dung, hoàn cảnh mục đích sử dụng với kiểu cấu trúc khác như: cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc lập luận, cấu trúc thông tin 1.2 Câu ghép (CG) kiểu câu có tần số xuất cao nhiều loại hình văn Nó phương tiện ngôn ngữ diễn đạt vật, việc, tượng… giới thực giới tinh thần người đặt mối quan hệ với Để thực chức đó, CG phải chứa hai vế (hai mệnh đề), vế thông báo việc chúng tồn mối quan hệ gắn bó, chi phối lẫn theo kiểu: “có kiện có kiện kia, kiện nguyên nhân, điều kiện, mục đích hay hệ kiện kia” [116, tr.151] Đây xem thuộc tính tất yếu CG, đồng thời sở để phân biệt CG với kiểu câu khác (câu đơn, câu phức, câu đặc biệt) Như thế, nghiên cứu CG, không nghiên cứu mối quan hệ vế tạo nên nịng cốt CG Chúng tơi cho rằng, vế CG tồn mối quan hệ khác nhau: quan hệ ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa phần đông nhà nghiên cứu cú pháp khẳng định, chúng cịn có nhiều quan hệ khác như: quan hệ lập luận, quan hệ thông tin 1.3 Nghiên cứu quan hệ vế CG xét ba phương diện: ngữ nghĩa, lập luận thơng tin để từ tìm kiểu cấu trúc kiểu câu theo phương diện có nghĩa chúng tơi đặt đối tượng nghiên cứu mối tương quan với ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Điều này, theo chúng tơi, vừa có ý nghĩa lí luận (góp thêm tiếng nói minh chứng cho thành tựu hướng nghiên cứu mà nhà cú pháp ý - ngữ pháp chức năng), vừa có ý nghĩa thực tiễn (giúp cho người quan tâm đến ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt sinh viên ngành Ngữ văn có nhìn tồn diện CG ba phương diện: hình thức, nội dung, cách sử dụng), đồng thời tạo lập lĩnh hội CG có hiệu Với ý nghĩa trên, lựa chọn vấn đề Câu ghép tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa - cấu trúc lập luận - cấu trúc thông tin làm đề tài nghiên cứu PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu CG Đây kiểu câu hoạt động rộng rãi loại văn bản, đặc biệt tác phẩm văn học Vì thế, nguồn ngữ liệu mà khảo sát chủ yếu nằm loại hình văn Nói đến CG nói đến mối quan hệ vế Vì thế, xem xét kiểu cấu trúc ngữ nghĩa, lập luận thông tin CG, chủ yếu xem xét quan hệ vế để tìm kiểu cấu trúc chúng Lấy đối tượng nghiên cứu kiểu cấu trúc CG xét hai bình diện: cấu trúc ngữ nghĩa (thuộc bình diện ngữ nghĩa), cấu trúc lập luận, cấu trúc thông tin (thuộc bình diện dụng học), ứng dụng kiểu câu chủ yếu dừng lại hai bình diện MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, luận án đặt mục đích nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc lập luận cấu trúc thông tin CG tiếng Việt để nhận biết sâu sắc phương diện ngữ nghĩa, ngữ dụng CG Đây khoảng trống bỏ ngỏ cơng trình nghiên cứu cú pháp trước Qua góp phần hồn thiện lí luận bình diện CG nâng cao lực lĩnh hội sử dụng câu Cụ thể: - Xác lập kiểu cấu trúc nghĩa CG: loại tình (cùng loại khác loại) biểu vế CG, tham thể chung riêng tình vế, loại ý nghĩa tình thái CG - Xác lập kiểu cấu trúc lập luận CG theo tiêu chí: thành phần lập luận, diện thành phần lập luận, vị trí thành phần lập luận, hướng luận đến kết luận, độ phức tạp lập luận - Xác lập kiểu cấu trúc thơng tin CG: CG có vế chứa hồn tồn tin mới, CG có vế chứa hồn tồn tin cũ, CG có vế trước chứa tin cũ, vế sau chứa tin mới, CG có vế trước chứa tin mới, vế sau chứa tin cũ, CG có vế đan xen tin cũ tin 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết ba bình diện câu (ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) để làm sở lí luận cho đề tài Đề tài chúng tơi, nghiên cứu CG hai bình diện: ngữ nghĩa ngữ dụng, quan niệm CG không xuất phát từ cấu trúc ngữ pháp nó, cho nên, vấn đề lí thuyết ba bình diện chúng tơi vận dụng để xem xét chi phối tác động chúng tới kiểu cấu trúc (ngữ nghĩa, lập luận thông tin) CG - Làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài: khái niệm cấu trúc nghĩa câu, khái niệm cấu trúc lập luận, khái niệm cấu trúc thông tin - Xác định sở nhận diện loại tình, tham thể chung tham thể khác biệt vế, nghĩa tình thái CG (đối với cấu trúc ngữ nghĩa), thành phần lập luận: luận - kết luận (đối với cấu trúc lập luận), thành phần thông tin: tin cũ - tin (đối với cấu trúc thông tin) - Phân tích nhân tố chi phối tới kiểu cấu trúc (ngữ nghĩa, lập luận thông tin) CG - Nghiên cứu kiểu cấu trúc CG xét hai bình diện: ngữ nghĩa ngữ dụng từ khẳng định CG, vế khơng tồn quan hệ ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa mà cịn có quan hệ lập luận, quan hệ thơng tin ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN 4.1 Về khoa học - Luận án góp phần khẳng định làm phong phú thêm quan niệm ba bình diện ngơn ngữ, qua góp phần lí giải vấn đề “hạn chế” ngữ pháp truyền thống - Thông qua việc nghiên cứu kiểu cấu trúc ngữ nghĩa, lập luận thông tin CG tiếng Việt với đặc trưng nó, luận án khẳng định tồn đa dạng nhiều kiểu cấu trúc khác khuôn khổ CG, từ thấy vai trị đa chức kiểu câu với tư cách đơn vị sở việc cấu thành văn 4.2 Về thực tiễn - Lâu nay, CG tiếng Việt thường nhà nghiên cứu cú pháp xem xét bình diện ngữ pháp gắn với kiểu cấu trúc: CG đẳng lập, CG phụ… phần nghiên cứu bình diện nghĩa với kiểu quan hệ nghĩa như: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ mục đích Thực đề tài này, hi vọng tư liệu kết nghiên cứu có giúp cho người nghiên cứu cú pháp nói chung CG tiếng Việt nói riêng, đặc biệt sinh viên ngành Ngữ văn có nhìn đầy đủ sâu sắc CG ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng - Góp phần xác định cách thức nhận diện kiểu cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc lập luận, cấu trúc thông tin tiếp nhận văn cách thức tổ chức kiểu cấu trúc người nói (viết) trình tạo lập văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích, miêu tả ngơn ngữ: Phương pháp sử dụng chúng tơi giải thích, tường minh hóa kiểu cấu trúc CG xét phương diện: ngữ nghĩa, lập luận, thông tin 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn: Mỗi CG đơn vị diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngơn địi hỏi xác lập mối quan hệ diễn ngơn đơn vị với ngữ cảnh Chính ngữ cảnh chi phối cấu trúc CG, đặc biệt cấu trúc lập luận cấu trúc thông tin Do phương pháp phân tích diễn ngơn phương pháp đề tài 5.3 Phương pháp so sánh: Đối tượng nghiên cứu đề tài CG xét hai bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, phương pháp sử dụng để định vị, khu biệt CG khác với kiểu loại câu khác (câu đơn, câu phức); nhận diện khu biệt kiểu cấu trúc CG xét theo bình diện, đặc biệt cấu trúc lập luận, cấu trúc thơng tin Trong q trình tiến hành đề tài theo phương pháp trên, bắt buộc phải sử dụng thủ pháp làm việc thống kê, phân loại nguồn ngữ liệu để tìm kiểu cấu trúc CG xét theo bình diện Chúng tơi thống kê 7100 CG Kết sở thuận lợi giúp nhận diện, phân tích miêu tả kiểu cấu trúc CG xác, phong phú đạt hiệu cao BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tư liệu tham khảo danh mục nguồn ngữ liệu, nội dung luận án trình bày chương Chương 1: Tổng quan (gồm 42 trang) Trong chương này, đưa nhìn tổng qt, có tính tồn cảnh cơng trình tác giả trước có liên quan đến đề tài như: lịch sử nghiên cứu câu giới Việt Nam, lí thuyết câu ghép, lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu, đặc biệt ý đến lí thuyết kiểu cấu trúc (ngữ nghĩa, lập luận thông tin) câu Đóng góp chủ yếu chúng tơi chương thu lượm, hệ thống hóa vấn đề lí luận, xác lập khung lí thuyết chắn cho việc phân tích miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc lập luận cấu trúc thông tin CG chương Chương 2: Cấu trúc ngữ nghĩa câu ghép tiếng Việt (gồm 35 trang) Trong chương này, sở khung lí thuyết xác định, chúng tơi sâu vào phân tích miêu tả kiểu cấu trúc ngữ nghĩa CG bình diện: loại tình mà vế CG biểu (cùng hay khác loại hình tình), quan hệ tham thể tình (có chung hay khác biệt loại tham thể sở tham thể mở rộng) tham gia thành phần nghĩa tình thái (các vế có chung hay khác biệt số loại nghĩa tình thái) Chương 3: Cấu trúc lập luận câu ghép tiếng Việt (gồm 33 trang) Trong chương này, việc xây dựng sở xác định cấu trúc lập luận CG, chúng tơi sâu vào phân tích miêu tả kiểu cấu trúc lập luận phương diện: số lượng thành phần lập luận, vị trí thành phần lập luận, diện hay khiếm diện thành phần lập luận, hướng luận đến kết luận độ phức tạp lập luận, qua giúp người đọc thấy tranh đa dạng cấu trúc lập luận CG khẳng định tồn quan hệ lập luận vế kiểu câu Chương 4: Cấu trúc thông tin câu ghép tiếng Việt (gồm 31 trang) Trong chương này, việc xây dựng sở xác định cấu trúc thơng tin CG (dựa vào ngữ cảnh, vị trí vế CG, từ ngữ có chức đánh dấu thông tin) để phân loại miêu tả cấu trúc thơng tin CG (CG có cấu trúc thơng tin đơn CG có cấu trúc thơng tin phức hợp) Trên sở đó, chúng tơi xem xét nhân tố chi phối đến trật tự hai thành phần tin cũ tin biểu vế cách lập luận, tính liên kết, mạch lạc văn bản, đánh giá chủ quan người nói tình biểu câu Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1.1.1 Trong lịch sử nghiên cứu ngữ pháp, câu đơn vị nghiên cứu sớm - nghiên cứu từ thời cổ đại cách 2000 năm mà người khơi nguồn Aristotle Từ đến nay, câu khuynh hướng, trường phái ngôn ngữ học giới nghiên cứu từ nhiều phương diện khác Mấy chục năm gần đây, ánh sáng ngữ pháp chức ngữ dụng học, lĩnh vực nghiên cứu câu có nhiều kiện sơi động, nhiều hướng nghiên cứu mở ra, cho phép nhìn nhận, khám phá sâu chất ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp quan trọng người Theo đó, bên cạnh bình diện kết học (tương ứng với bình diện ngữ pháp), vốn quen thuộc ngữ pháp truyền thống, câu quan tâm nghiên cứu bình diện nghĩa học dụng học 1.1.2 Trên giới, việc nghiên cứu câu phương diện nghĩa luận đề yếu L.Tesnière cấu trúc tham tố câu Cấu trúc ông xây dựng vào năm 30 kỉ XX với tên gọi Lí thuyết diễn trị (valence) Quan niệm L.Tesnière bước tiến đáng kể cố gắng tách ngôn ngữ học khỏi ảnh hưởng lôgic học Bởi biết, ngữ pháp truyền thống, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lí nên chủ trương phân tích câu theo cấu trúc mệnh đề, gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, tương đương với chủ thể (S) vị thể (P) mệnh đề Trong đó, Tesnière, ngữ pháp vấn đề ngôn ngữ lôgic Theo ông, “cấu trúc cú pháp câu xoay quanh vị từ diễn tố (actants) làm bổ ngữ cho Chủ ngữ chẳng qua bổ ngữ Mỗi vị từ biểu “một kịch nhỏ”, có diễn trị (valence) riêng thể số lượng diễn tố nó” (dẫn theo 55, tr.81-82) Như vậy, theo Tesnière, khái niệm chủ ngữ quan niệm ngữ pháp truyền thống bị xem nhẹ: khơng cịn hai thành phần câu nữa, mà đóng vai trị thực thể quay xung quanh thành tố cốt lõi vị từ (vị tố) Với lí thuyết này, ơng gợi giải pháp nghĩa học độc lập cho việc phân tích câu đó, xem Tesnière người đặt móng cho nghĩa học cú pháp Sau L.Tesnière, nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm tới vấn đề C.J Fillmore (1970) với mối quan hệ cách (case relationships) hữu hạn phổ quát vị ngữ tham tố (arguments) khung (frame) động từ Lí thuyết Fillmore nhiều tác giả sau như: Clark (1971, 1972, 1978), Trần Trọng Hải (1972), Nguyễn Đăng Liêm (1973) dùng để miêu tả ngôn ngữ khác cơng trình “Ngữ pháp cách”, có cơng trình tiếng Việt J.Lyons (1978) đưa danh sách lược đồ (cấu trúc hạt nhân) câu gồm vị từ/ hệ từ danh ngữ/ danh từ hay tính từ Một tác giả khác, S.C.Dik (1981), cho “một cấu trúc chủ - vị hạt nhân xét toàn biểu thị tình xác định thuộc tính hay mối quan hệ vị ngữ biểu thị liên kết thực thể danh tố biểu thị” (dẫn theo 55, tr.91) Theo C.Hagège (1982), phân loại câu dựa tiêu chí hình thức cú pháp cấu trúc chủ - vị mà dựa lược đồ bên tình bên tham tố M.A.K Halliday (1985) - nhà ngôn ngữ học người Anh tiếng giới xây dựng lí thuyết chức hệ thống, lí thuyết thu hút quan tâm đáng kể nhiều nhà ngơn ngữ học giới, có nhà ngơn ngữ học Việt Nam quan niệm rằng: “cái phần nằm nội dung nghĩa coi phản ánh tình rút từ giới miêu tả, bên cạnh bình diện nội dung khác câu xét thông điệp” (dẫn theo 55, tr.93) bình diện biểu Theo ơng, “xét bình diện biểu hiện, câu diễn đạt “quá trình”, ta cảm thụ thể trọn vẹn, ta biểu lời nói, ta lại phân tích thành mơ hình nghĩa gồm có ba yếu tố: thân trình, tham tố trình hồn cảnh có liên hệ với q trình” (dẫn theo 55, tr.93) Tiếp thu thành tựu nghiên cứu câu bình diện nghĩa nhà ngôn ngữ học giới, Việt Nam, việc nghiên cứu chế biểu ngôn từ tiếng Việt bình diện kết cấu ngữ nghĩa nhà Việt ngữ học tập trung nghiên cứu Có thể thấy rõ điều qua hàng loạt cơng trình tác giả như: Cao Xn Hạo [55]; Diệp Quang Ban [6, 7]; Nguyễn Thiện Giáp [47]; Bùi Minh Tốn [116, 117]; Lý Tồn Thắng [103]; Nguyễn Văn Hiệp [57] Trong cơng trình này, tác giả cung cấp cho người đọc tranh cần thiết đầy đủ cấu trúc ngữ nghĩa câu Dù diễn đạt nhiều cách khác nhau, song bản, họ gặp gỡ quan điểm: tình phản ánh vào câu qua điểm nhìn, tri nhận người nói gọi nghĩa miêu tả Mỗi tình cấu trúc nghĩa gồm vị tố trung tâm quây quần xung quanh tham tố chức vai nghĩa, có vai nghĩa tất yếu, bắt buộc phải có, bị chi phối, bị quy định chất ngữ nghĩa vị tố trung tâm vai nghĩa khơng tất yếu, có tính tùy thuộc Như vậy, hiểu cấu trúc nghĩa miêu tả cấu trúc vị tố vai nghĩa Cũng thông qua cơng trình nghiên cứu mình, nhà ngôn ngữ học rút danh sách phong phú vai nghĩa mà ngôn ngữ có cách thể Tuy nhiên, xét riêng tên gọi vai nghĩa cấu trúc nghĩa câu thực chưa có thống Song nhìn chung, tham thể có tính tất yếu, bắt buộc phải có thường tác giả gọi theo chức nghĩa (vai nghĩa) mà vị tố ấn định cho cấu trúc vị tố - tham thể Chẳng hạn, tác giả Cao Xuân Hạo gọi tên: vai tác thể, vai hành thể, vai động thể, vai lực thể, vai đương thể, vai đối thể, vai tiếp thể, vai đích [55]; cịn tác giả Diệp Quang Ban gọi động thể, đương thể, cảm thể, phát ngơn thể, đích thể, tiếp thể, đắc lợi thể [8]; hay tác giả Nguyễn Thiện Giáp lại gọi tên: người hành động, người tác động, lực tác động, người thể nghiệm, người nhận, người/ vật bị tác động [47] Theo quan sát chúng tơi, việc nghiên cứu bình diện nghĩa câu cơng trình nêu chủ yếu giới hạn phạm vi câu đơn (cú) mà chưa có cơng trình nghiên cứu bình diện nghĩa CG Vì thế, luận án này, vấn đề mà hướng tới nghiên cứu cấu trúc nghĩa CG, đặc biệt cấu trúc nghĩa xét mối quan hệ vế CG 1.1.3 Từ năm 1938, lòng ngữ pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng học bắt đầu nảy sinh mà dấu mốc đánh dấu đời cơng trình Những sở lí thuyết kí hiệu nhà kí hiệu học Mĩ Charles W.Morris Lần đầu tiên, cơng trình này, ơng phân biệt ba bình diện kí hiệu: kết học, nghĩa học dụng học Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu Ngành dụng học ngôn ngữ học gọi Ngữ dụng học Tuy nhiên, để có cơng trình lí thuyết kí hiệu Ch.Morris phải dựa tiền đề lí thuyết kí hiệu học Peirce (1910) Ngồi ra, có nhiều nhà nhà nghiên cứu, từ sớm có cơng trình nghiên cứu phương diện khác ngữ dụng học cơng trình nghĩa học O.Frege (cuối kỉ 19), cơng trình Ngơn ngữ học đại cương Saussure (1916), cơng trình phân tích ngơn ngữ đời thường L.Wittgenstein (cuối thập kỉ 20) Điều tạo nên tranh đa dạng phức tạp phát triển ngữ dụng học Một vấn đề mà bình diện dụng học quan tâm nghiên cứu lí thuyết lập luận Bởi lẽ, hoạt động giao tiếp, người nói khơng đơn truyền đạt “cái đấy” mà quan trọng hướng người nghe đến mục đích Và mục đích thật nói năng, người ta khơng tường thuật để tường thuật, không miêu tả để miêu tả Vì nói hoạt động q trình thực hoạt động này, người nói chuẩn bị lí lẽ để hướng người nghe tới kết luận kết luận này, thông thường người nói hướng người nghe đến chấp nhận khơng muốn bác bỏ Như vậy, hành động ngôn ngữ thể chỗ người nói đưa luận với lí lẽ để dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận gọi lập luận [23] Lập luận vấn đề Ngay từ thời cổ đại, từ kỉ V trước công nguyên, lập luận ý nghiên cứu Buổi đầu lập luận coi lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện - “một nghệ thuật nói năng” Vấn đề trình bày Tu từ học Aristote Sau trở thành vấn đề liên quan đến phép suy luận logic phép nói diễn giả trước công chúng Vào thập kỉ 70 kỉ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Lúc này, lập luận bắt đầu trở thành địa hạt nghiên cứu ngữ dụng học Người có cơng nghiên cứu, chứng minh lập luận chất ngữ dụng học hai nhà ngôn ngữ học người Pháp O.Ducrot J.C.Anscombre Chính hai tác giả này, cơng trình nghiên cứu chứng minh chất ngữ dụng lập luận, chứng minh khơng bị chi phối quy tắc, tiêu chuẩn đánh giá lập luận lôgic thông thường O.Ducrot cho “cái nghĩa hàng đầu phát ngôn miêu tả nhằm thực hành vi lập luận” [18, tr.5] Ở Việt Nam, tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học giới, năm 1993, lần lí thuyết lập luận giới thiệu Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) tác giả Đỗ Hữu Châu năm 1998 Ngữ dụng học (tập 1) tác giả Nguyễn Đức Dân Ở đây, vấn đề lí thuyết lập luận tác giả trình bày cách tương đối trọn vẹn có hệ thống Chúng tơi xin khái quát số luận điểm sau đây: Thứ nhất, lập luận hiểu hành động mà người nói đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận Thứ hai, cấu trúc đầy đủ lập luận gồm hai phần: luận kết luận Thứ ba, lập luận, xuất yếu tố có tác dụng dẫn lập luận tác tử (opérateurs) lập luận kết tử (connecteurs) lập luận Thứ tư, sở để xác định lập luận topos (Đỗ Hữu Châu dịch lẽ thường, Nguyễn Đức Dân gọi lí lẽ) Đó chân lí thơng thường, khơng có tính tất yếu, bắt buộc tiên đề lôgic lại kinh nghiệm sống người phản ánh đúc kết lại Những “lẽ thường” sở để người xây dựng lập luận Về sau, lập luận số tác giả ý nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu ngữ pháp, chủ yếu bàn đến tính mạch lạc liên kết văn Có thể thấy rõ điều cơng trình Diệp Quang Ban [9], Bùi Minh Toán [115], Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp [110]… Tuy nhiên, cơng trình này, quan niệm lập luận tác giả hầu hết ứng dụng đối tượng đoạn văn văn bản, chủ yếu văn nghị luận Ở đó, lập luận coi yếu tố quan trọng định tính mạch lạc, liên kết cho đoạn văn, văn bản, đồng thời tạo nên sức thuyết phục người đọc Cũng cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đưa quan niệm thành phần lập luận, nhiên, quan niệm có khác biệt, chẳng hạn, Bùi Minh Toán Nguyễn Quang Ninh cho văn nghị luận luận điểm, luận kết luận ba thành phần quan trọng làm nên giá trị lập luận cho văn [115], tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp quan niệm văn có lập luận mặt cần phải nêu rõ luận điểm, mặt khác phải biết cách luận chứng [110], tác giả Diệp Quang Ban lại cho rằng: luận cứ, kết luận quan hệ lập luận phận làm nên cấu trúc lập luận [9], quan điểm với Đỗ Hữu Châu Nguyễn Đức Dân, tác giả Đinh Văn Đức nhấn mạnh: cốt lõi lập luận hai phương diện: lí lẽ / luận chứng kết luận [44] Như vậy, lập luận quan tâm nghiên cứu hội thoại, văn tiếng Việt đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, cơng trình có đến nay, lập luận tiếp cận theo cấu tổ chức nói chung thơng thường quan hệ lập luận xem xét theo quan hệ câu, phát ngơn Cịn lập luận diễn nội câu, CG chưa quan tâm nghiên cứu Do đó, luận án mà tiến hành, vấn đề cấu trúc lập luận CG làm sáng tỏ 1.1.4 Ngữ dụng học đẩy khoa học ngôn ngữ phát triển lên bước thành tựu thu rực rỡ Một nhiệm vụ nghiên cứu ngữ dụng học làm rõ giá trị thông báo câu: đâu tin cũ (tin biết, tin cho sẵn), đâu tin (tin chưa biết, tin cần biết) Như vậy, bên cạnh việc nghiên cứu phương diện nghĩa, phương diện lập luận, câu nghiên cứu phương diện sử dụng, gắn với cấu trúc thông tin Cấu trúc thông tin đề cập tới lần tên gọi phân đoạn thực tại, nhà nghiên cứu ngôn ngữ V Mathesius, thuộc trường phái Praha nêu vào năm 1936 Tuy nhiên, theo quan niệm ông vấn đề bàn đến khuynh hướng tâm lí học nghiên cứu ngơn ngữ từ nửa sau kỉ 19, “khơng dùng đến tên gọi này” [2, tr.26] Theo Mathesius, phân đoạn thực nghĩa “làm rõ cách thức đưa câu vào ngữ cảnh vật làm sở cho câu xuất hiện” [2, tr.26] Mỗi phân đoạn thực gồm hai yếu tố điểm xuất phát câu nói, gọi phần “đề” hay “thơng tin cho sẵn” hạt nhân nó, gọi phần “thuyết” hay “thông tin mới” Tư tưởng nhà nghiên cứu sau tiếp thu vận dụng theo nhiều hướng khác nhau, bật hai hướng sau đây: Hướng thứ nhất, tiếp tục trì cách phân loại lưỡng phân Mathesius học giả nhóm ngơn ngữ học Praha, nhiên cách nhìn nhận vấn đề có đơi chút 10

Ngày đăng: 18/09/2023, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan