1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Cấu Trúc Ngữ Nghĩa Của Ngữ Cố Định Định Danh Sự Vật Trong Tiếng Việt.docx

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Cấu Trúc Ngữ Nghĩa Của Ngữ Cố Định Định Danh Sự Vật Trong Tiếng Việt
Tác giả Trần Thị Tuyết Mai
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 94,85 KB

Cấu trúc

  • I. Lí do chọn đề tài (1)
  • II. Lịch sử vấn đề (2)
  • III. Mục đích, phạm vi nghiên cứu (4)
  • IV. Phơng pháp nghiên cứu (5)
  • V. CÊu tróc khãa luËn (5)
  • Chơng I: Cơ sở lý thuyết (0)
    • I. Ngữ cố định (7)
      • 1. Khái niệm ngữ cố định (7)
      • 2. Phân loại ngữ cố định (8)
      • 3. Đặc điểm ngữ nghĩa của ngữ cố định (9)
    • II. Định danh (11)
      • 1. Khái niệm (11)
      • 2. Các phơng thức định danh (11)
    • III. Ngữ cố định định danh (NCĐĐD) (11)
      • 1. Về đơn vị đợc gọi là NCĐĐD (11)
      • 2. Về khái niệm NCĐĐD (16)
        • 2.1. Phân biệt NCĐĐD với thành ngữ, từ ghép, cụm từ tự do (16)
          • 2.1.1. Phân biệt NCĐĐD với thành ngữ (16)
        • 2.2. NCĐĐD theo quan niệm của ngời viết (20)
  • Chơng II: Phạm vi sự vật đợc định danh và yếu tố đợc dùng Để định danh trong NCĐĐD sự vật (0)
    • I. Phạm vi sự vật đợc định danh (22)
      • 1. Khái quát chung (22)
      • 2. Khảo sát cụ thể phạm vi sự vật đợc định danh (24)
        • 2.1. Sự vật đợc định danh là vật thể - đồ vật (24)
          • 2.1.1. Sự vật đợc định danh là BPCTN (24)
        • 2.2. Sự vật đợc định danh là con ngời nói chung (28)
        • 2.3. Sự vật đợc định danh là những khái niệm trừu tợng (28)
    • II. Yếu tố đợc dùng để định danh (30)
      • 2. Khảo sát cụ thể yếu tố đợc dùng để định danh (31)
        • 2.1. Yếu tố đợc dùng để định danh là sự vật (31)
        • 2.3. Yếu tố đợc dùng để định danh là sự việc, hiện tợng (36)
  • Chơng III: Phơng thức định danh và màu sắc tu từ (0)
    • I. Phơng thức định danh (38)
      • 2. Khảo sát cụ thể các phơng thức định danh của NCĐĐD sự vật (39)
        • 2.3. Phơng thức hoán dụ (42)
      • 3. Con đờng phát triển của NCĐĐD sự vật (44)
    • II. Màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật (45)
      • 1. Khái niệm màu sắc tu từ (45)
      • 2. Màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật (46)

Nội dung

PhÇn më ®Çu Kho¸ luËn tèt nghiÖp TrÇn ThÞ TuyÕt Mai PhÇn më ®Çu I LÝ do chän ®Ò tµi T¸c gi¶ §ç H÷u Ch©u trong gi¸o tr×nh Tõ vùng ng÷ nghÜa tiÕng ViÖt cã viÕt “khi nãi kh«ng ph¶i chØ cã mét yªu cÇu duy[.]

Lịch sử vấn đề

1 Nghiên cứu về ngữ cố định

Ngữ cố định trong tiếng Việt, với sự phong phú và đa dạng của nó, đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ngữ cố định có giá trị khoa học lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, học tập tiếng Việt và tìm hiểu đặc trng văn hóa dân tộc Việt đợc phản ánh trong ngôn ngữ

Thành ngữ là những ngữ cố định điển hình, đợc sử dụng rất nhiều trong đời sống và trong văn chơng nghệ thuật, có lẽ bởi thế mà vấn đề nghiên cứu về ngữ cố định đợc khởi đầu rất sớm từ thành ngữ Nhiều công trình thống nhất ý kiến rằng thành ngữ đợc nghiên cứu từ những năm hai mơi của thế kỉ XX với những tác giả đi tiên phong nh: Phạm Quỳnh (Về tục ngữ và ca dao - 1921), Nguyễn Văn Ngọc (Tục ngữ phong dao - 1928) Nh- ng các tác giả này còn có hạn chế là xếp thành ngữ vào chung với tục ngữ. Đến năm 1943, trong cuốn “Việt Nam văn học sử yếu”, Dơng Quảng Hàm đã phân biệt và tách khái niệm thành ngữ ra khỏi tục ngữ Mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu thành ngữ đợc đánh dấu bằng cuốn “Thành ngữ tiếng Việt” của hai tác giả Nguyễn Lực và Lơng Văn Đang (1978) cung cấp những t liệu quý giá cho việc nghiên cứu thành ngữ. Đất nớc trong hòa bình và ngày càng phát triển, môi trờng nghiên cứu khoa học ngày một thuận lợi, cùng với sự tiếp thu những thành tựu của khoa học nghiên cứu ngôn ngữ thế giới, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam đã xây dựng đợc nhiều lý thuyết quan trọng về ngôn ngữ Lý thuyết chung về ngữ cố định cũng đợc xây dựng khá đầy đủ và khoa học Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu nh: “Cơ sở ngôn ngữ học” của Hữu Quỳnh (1979) [48],

“Từ vựng học tiếng Việt” của Nguyễn Thiện Giáp (1999) [20], “Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt” của nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu,

Hoàng Trọng Phiến (1997) [10], “Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt” của Đỗ Hữu Châu (1999) [8]… Các tác giả ở những mức độ nhất định đều nêu ra khái niệm ngữ cố định (cụm từ cố định) cùng với đặc điểm của nó và tiêu chí phân loại, kết quả phân loại đơn vị này Tuy nhiên tác giả Hữu Quỳnh còn có hạn chế là xếp cả xếp cả tục ngữ, cách ngôn, phơng ngôn vào đơn vị ngữ cố định Tác giả Nguyễn Thiện Giáp lại có một quan niệm riêng, xếp ngữ định danh, thành ngữ, ngữ láy âm và quán ngữ vào một đơn vị gọi chung là ngữ Song song với những nghiên cứu lý thuyết về ngữ cố định, các nhà nghiên cứu còn đi vào tìm hiểu chuyên sâu về từng tiểu loại của ngữ cố định. Trớc tiên phải kể đến những công trình nghiên cứu, su tầm thành ngữ của các tác giả: Nguyễn Lân (Từ điển thành ngữ tục ngữ - 2003), Hoàng Văn Hành (Kể chuyện thành ngữ tục ngữ - 1994; Thành ngữ học tiếng Việt -

2004), Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào (Từ điển thành ngữ tục ngữ tiếng Việt - 2000)… và gần đây là Kiều Văn với cuốn “Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt”(2005) Bên cạnh việc nêu ra những đặc trng riêng của thành ngữ, phân biệt nó với các đơn vị khác, đa ra các tiêu chí phân loại thành ngữ… công việc su tầm đợc một khối lợng thành ngữ khá đồ sộ của các tác giả đã tạo cơ sở thuận lợi cho những công trình nghiên cứu về sau. Tiếp theo đó là những công trình nghiên cứu thành ngữ trong văn chơng: “Suy nghĩ về cách dùng thành ngữ qua văn thơ của Hồ Chủ tịch” của Hoàng Văn

Hành [24], “Cụm từ bền vững và biến thái của nó trong thơ Việt Nam thế kỉ

XX” của Đặng Anh Đào [14] Thành ngữ cũng đợc nghiên cứu trên bình diện giao tiếp: “Thành ngữ tiếng Việt về các phơng châm hội thoại” - Khuất ThịLan [37], “Bớc đầu tìm hiểu thành ngữ và giao tiếp ngôn ngữ trong tiếng Việt”

- Nguyễn Thị Hiền [30] Một số tiểu loại của thành ngữ lại đợc nghiên cứu chuyên biệt, tiêu biểu là thành ngữ so sánh (Trơng Đông San [49], Lê Thu Trà [54]…), thành ngữ có chứa thành tố là danh từ chỉ ngời (Nguyễn Thị Hoa [31])… Thành ngữ còn đợc nghiên cứu trong quan hệ đối chiếu với thành ngữ tiếng nớc ngoài: “Đối chiếu thành ngữ Nga- Việt trên bình diện giao tiếp” - Nguyễn Xuân Hoà [32], “Phơng thức dịch thành ngữ đánh giá con ngời trên t liệu của ba ngôn ngữ Anh - Nga - Việt”,Trần Thị Lan [38]; nghiên cứu để nhận ra những đặc trng văn hóa dân tộc đợc thể hiện qua ngôn ngữ: “Tìm hiểu đặc trng văn hoá dân tộc của ngôn ngữ và t duy ngời Việt” - Nguyễn Đức Tồn

[53], “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt” - Nguyễn Văn Chiến [9],

“Bình diện văn hoá - ngôn ngữ của nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt” - Nguyễn Nh ý [57], “Nhân tố văn hoá - xã hội trong đối chiếu ngôn ngữ” Nguyễn Xuân Hòa [33].

2 Nghiên cứu ngữ cố định định danh (NCĐĐD) Đơn vị mà chúng tôi gọi là NCĐĐD (theo cách gọi của Mai Ngọc Chừ) mới chỉ đợc nhắc đến trong những phần lí thuyết chung về NCĐ Tuy nhiên các nhà Việt ngữ học còn cha thống nhất ý kiến, cha thống nhất về tên gọi cho đơn vị ngôn ngữ này Tác giả Mai Ngọc Chừ xếp riêng thành một đơn vị độc lập bên cạnh thành ngữ và quán ngữ, với tên gọi NCĐĐD [10]. Nhóm tác giả Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Kiều Văn, Lê Thu Trà đều xếp đơn vị mà chúng ta đang xét vào thành ngữ, nhng mỗi tác giả lại có quan niệm khác nhau Đỗ Hữu Châu gọi đó là đơn vị trung gian giữa NCĐ và từ ghép [8]; Hoàng Văn Hành xếp vào thành ngữ, trong tiểu loại thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng [25]; Trơng Đông San [49], Kiều Văn [56], Lê Thu Trà

[54], Kim Thị Thu Hà [21] lại xếp vào thành ngữ so sánh không dùng từ so sánh; với một quan niệm khác biệt, Nguyễn Thiện Giáp xếp những đơn vị này vào loại ngữ định danh có quan hệ so sánh [20] Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Hà cũng có nhắc đến khái niệm NCĐĐD nhng với nội hàm khác[22] Những vấn đề này sẽ đợc trình bày rõ hơn trong phần cơ sở lí luận.

Nhìn chung, cho đến nay, cha có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về NCĐĐD Nhng, chính những kiến thức về NCĐĐD mà các tác giả nêu ra đã là những gợi ý quý báu cho ngời viết khi tiến hành nghiên cứu về đơn vị ngôn ngữ này.

Mục đích, phạm vi nghiên cứu

Thực hiện đề tài: “Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa của NCĐĐD sự vật trong tiếng Việt”, chúng tôi nhằm mục đích miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa, nhận xét màu sắc tu từ biểu cảm, tìm ra những nét đặc trng trong t duy và văn hóa Việt Nam thể hiện qua NCĐĐD sự vật Để đạt mục đích trên, chúng tôi phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Khảo sát, thống kê các NCĐĐD sự vật trong một số cuốn từ điển thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, phân loại và lập bảng so sánh để thấy đợc tỉ lệ của các tiểu loại NCĐĐD sự vật, lấy đó làm cơ sở để đa ra những nhận xét, những kiến giải phù hợp.

- Miêu tả, phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của chúng Rút ra những giá trị ngữ nghĩa: sắc thái biểu cảm, phạm vi ngôn ngữ đợc sử dụng, đặc trng văn hóa và t duy.

Khóa luận không nghiên cứu toàn bộ NCĐĐD mà chỉ tập trung tìm hiểu NCĐĐD sự vật, có danh từ là thành tố chính Ngữ liệu đợc thống kê chủ yếu từ những tài liệu sau:

- Ca dao trữ tình Việt Nam.

(Vũ Dung – Vũ Thúy Anh – Vũ Quang Hào NXBGD H 2000)

- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.

(Nguyễn Lân NXB Văn học H 2003)

- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam

(Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào NXB Văn hóa thông tin H 2000)

- Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt.

(Kiều Văn NXB Giáo dục H 2005)

Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát NCĐĐD sự vật trong một số tạp chí: Hoa học trò, Bóng đá và trong lời nói hàng ngày.

Phơng pháp nghiên cứu

1 Phơng pháp thống kê, phân loại, lập bảng so sánh

Tiến hành thống kê, phân chia NCĐĐD sự vật theo các tiêu chí khác nhau, tính toán tỉ lệ và lập bảng so sánh để thấy đợc tỉ lệ giữa các tiểu loại, lấy đó làm cơ sở để rút ra những nhận xét, lí giải phù hợp.

2 Phơng pháp phân tích, tổng hợp

Trên cơ sở những số liệu thống kê, phân tích và rút ra những nhận xét về giá trị ngữ nghĩa và những nét độc đáo của NCĐĐD sự vật.

CÊu tróc khãa luËn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và th mục tham khảo, khóa luận gồm

Chơng 1: Cơ sở lí luận.

Chơng 2: Phạm vi sự vật đợc định danh và yếu tố đợc dùng để định danh trong NC§§D sù vËt.

Chơng 3: Phơng thức định danh và màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật.

Cơ sở lý thuyết

Ngữ cố định

1 Khái niệm ngữ cố định

Nh trên đã nói, ngữ cố định (NCĐ) là một đơn vị ngôn ngữ có vị trí, vai trò quan trọng trong tiếng Việt Nghiên cứu NCĐ, các tác giả đa ra những kiến giải khác nhau nhng về cơ bản vẫn có nhiều điểm thống nhất. Trên cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn quan điểm của tác giả Đỗ Hữu Châu đ - ợc trình bày trong giáo trình “Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt” để làm cơ sở lý thuyết trong quá trình nghiên cứu.

Trên cơ sở đối chiếu với từ phức và cụm từ tự do, Đỗ Hữu Châu cho rằng: "NCĐ là các cụm từ (ý nghĩa có tính chất là ý nghĩa của cụm từ, cấu tạo là cấu tạo của cụm từ) nhng đã cố định hóa cho nên cũng có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội nh từ" [8 ;71].

Do sự cố định hóa, do tính chặt chẽ mà các NCĐ ít hay nhiều đều có tính thành ngữ Tính thành ngữ đợc định nghĩa nh sau: "cho một tổ hợp có nghĩa S do các đơn vị A, B, C… mang ý nghĩa lần lợt s[1], s[2], s[3]… tạo nên, nếu nh nghĩa S không thể giải thích bằng các ý nghĩa s[1], s[2], s[3] thì tổ hợp A, B, C có tính thành ngữ" [8;72] Thí dụ về tính thành ngữ của NCĐ, tác giả dẫn ra minh chứng: "Hết nớc hết cái" có ý nghĩa: "quá dài, quá mức chịu đựng, bực dọc, sốt ruột" ý nghĩa này không thể giải thích đợc bằng các ý nghĩa của "hết nớc", "hết cái". Đa số các NCĐ là các cụm từ đợc cố định hóa, nhng bên cạnh đó cũng còn có những NCĐ có hình thức cấu tạo nh một câu hoàn chỉnh, ví dụ nh: chuột chạy cùng sào, chạch bỏ giỏ cua, đũa mốc chòi mâm son… Bởi thế, "cái quyết định để xác định các ngữ cố định là tính t ơng đơng với từ của chúng về chức năng tạo câu" [8;73].

NCĐ tơng đơng với từ vì chúng có tính sẵn có, bắt buộc, và ở trong câu chúng có thể thay thế cho một từ, ở vị trí các từ, hoặc có thể kết hợp với các từ để tạo câu.Ví dụ: từ "tuyệt trần" trong câu: “Cô ấy mang vẻ đẹp tuyệt trần ” có thể thay bằng: “Cô ấy mang vẻ đẹp chim sa cá lặn ”; hoặc từ "giả dối" trong câu: "Nó là đồ giả dối, hay lợi dụng lòng thơng của ng- ời khác" có thể thay bằng: "Nó là đồ nớc mắt cá sấu, hay lợi dụng lòng thơng của ngời khác"

(NCĐ thực sự + đơn vị trung gian với từ phức)

Thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ gốc Hán

Thành ngữ có kết cấu cụm danh từ Thành ngữ có kết cấu cụm động từ Thành ngữ có kết cấu côm tÝnh tõ

2 Phân loại ngữ cố định Để dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu NCĐ, các nhà nghiên cứu đã tiến hành phân loại NCĐ thành những tiểu loại nhỏ hơn.

Tác giả Đỗ Hữu Châu trong "Giáo trình từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt" đã trình bày một cách cụ thể, chi tiết các tiêu chí phân loại và kết quả phân loại NCĐ Có thể mô hình hóa bức tranh phân loại NCĐ theo Đỗ H÷u Ch©u nh sau:

Hình I.1: Sơ đồ phân loại NCĐĐD theo quan niệm của Đỗ Hữu Châu

Tác giả Mai Ngọc Chừ trong cuốn "Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt" đã sơ đồ hóa bức tranh phân loại cụm từ cố định tiếng Việt nh sau:

(Trung gian víi côm tõ tù do)

Ngữ cố định Thành ngữ

Quán ngữ Ngữ cố định định danh

Hình 1.2 Sơ đồ phân loại NCĐĐD theo quan niệm của Mai Ngọc Chừ

Mặc dù hai tác giả có cách phân loại khác nhau và cách gọi tên cũng có phần không giống nhau, nhng thực chất, sự khác nhau ấy chỉ mang tính tơng đối Với những đơn vị trung gian với từ phức, Đỗ Hữu Châu xếp chung vào những NCĐ thực sự và gọi tên là thành ngữ, còn Mai Ngọc Chừ lại tách ra thành một đơn vị độc lập, bên cạnh quán ngữ và thành ngữ.

3 Đặc điểm ngữ nghĩa của ngữ cố định

Nh đã biết, trong các NCĐ, quán ngữ chủ yếu đóng vai trò là ph ơng tiện liên kết, hoặc để đa đẩy, rào đón, nhấn mạnh; còn thành ngữ mới là đơn vị tiêu biểu cho đặc trng của NCĐ Đặt trong sự đối chiếu với các từ và các cụm từ tự do về ngữ nghĩa, ta sẽ thấy rõ những đặc điểm ngữ nghĩa của NCĐ: tính biểu trng, tính dân tộc, tính hình tợng - cụ thể, tính biểu thái Đó thực chất là đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ (theo cách gọi của Đỗ Hữu Châu) hay của thành ngữ và ngữ cố định định danh (theo cách phân chia của Mai Ngọc Chừ).

Các NCĐ ít hay nhiều đều có tính thành ngữ do tính cố định hóa, tính chặt chẽ Bằng cách sử dụng ẩn dụ, so sánh, hay hoán dụ, hầu hết các NCĐ đều xuất phát từ những sự vật, hiện tợng… cụ thể, riêng lẻ đ cụ thể, riêng lẻ đợc nâng lên để nói về cái phổ biến, khái quát, trừu tợng Nghĩa là: "NCĐ lấy những vật thực, việc thực để biểu trng cho những đặc điểm, tính chất, hoạt động, tình thế… phổ biến, khái quát'' [8 ;82] Nhờ có tính biểu trng mà NCĐ là một cách diễn đạt hàm súc, giàu hình ảnh gây đ ợc ấn tợng sâu sắc Đặc biệt là các NCĐ biểu thị các tình thế có tính biểu trng và tính hàm súc cao Chẳng hạn các thành ngữ nh: chạch trong giỏ cua, chuột chạy cùng sào, cá nằm trốc thớt… đều là những hiện tợng rất quen thuộc trong đời sống, từ đó mà ngời đọc, ngời nghe dễ dàng suy ra ý nghĩa khái quát của chúng trên cơ sở những hiểu biết, kinh nghiệm sống của mình Nh vậy,

"biểu trng là cơ chế tất yếu mà NCĐ, mà từ vựng phải dùng để ghi nhận diễn đạt những nội dung phức tạp hơn một khái niệm đơn" [8; 82].

Tính dân tộc của NCĐ đợc thể hiện ở hai phơng diện: nội dung và các tài liệu mà NCĐ sử dụng để biểu trng cho nội dung của chúng Về nội dung,

"NCĐ phản ánh các biểu hiện, các sắc thái khác nhau của sự vật, hiện tợng… cụ thể, riêng lẻ đ đã có tên gọi hoặc cha có tên gọi" Việc lựa chọn sắc thái, biểu hiện nào để ghi giữ lại tùy thuộc vào đời sống, cách nhìn của từng dân tộc Về các tài liệu mà NCĐ dùng làm biểu trng cho nội dung của chúng, đó chính là những vật thực, việc thực rất quen thuộc trong đời sống của ngời Việt: "Con mèo, con chuột, con chó, con ong, con kiến, con ruồi… cụ thể, riêng lẻ đ ngôi chùa, pho tợng, con voi, con ngựa, con rồng… cụ thể, riêng lẻ đ cái khố, tấm áo, manh quần… cụ thể, riêng lẻ đ cảnh hai gái lấy một chồng, cảnh ông từ vào đền, sự bám dai của con đỉa… cụ thể, riêng lẻ đ tất cả là những tài liệu mang đậm màu sắc của quê hơng, xứ sở Việt Nam trong xã hội nông nghiệp xa đợc quan sát một cách tài tình, liên hệ một cách độc đáo mà đúng đắn, tinh tế với những hiện tợng nhân sinh" [8; 83].

3.3 Tính hình tợng và tính cụ thể

Nhờ có tính biểu trng mà NCĐ có tính hình tợng Vì NCĐ có tính hình tợng mà khi tiếp xúc với một NCĐ, trong đầu óc con ngời lập tức hiện ra hình ảnh về những sự vật, hiện tợng đợc dùng làm tài liệu để biểu trng của NCĐ ấy Bởi thế, các NCĐ thờng gây ra những ấn tợng mạnh mẽ, đột ngột, tác động của chúng đậm đà và sắc, càng ngẫm càng thú vị… Đó là “những phác thảo văn học đã cố định hóa thành phơng tiện giao tiếp” [8;84].

Tính cụ thể gắn liền với tính hình tợng NCĐ là những bức tranh về những vật thực, việc thực cụ thể, riêng lẻ nên có mang tính cụ thể Nh ng NCĐ còn mang tính khái quát, bởi những cái cụ thể ấy đợc nâng lên để nói về cái phổ biến, khái quát Tuy vậy, tính khái quát của NCĐ vẫn chịu sự chi phối của tính cụ thể Bởi vì, "tính cụ thể ở đây thể hiện ở tính bị quy định về phạm vi sử dụng" của NCĐ [8;84] Do đó, cần phải căn cứ vào sắc thái ngữ nghĩa của NCĐ, cùng với nếp cảm, nếp nghĩ của dân tộc để sử dụng cho phù hợp.

Tính biểu thái thể hiện qua những thái độ, cảm xúc, sự đánh giá của ngời nói đối với đối tợng đợc nói tới thông qua việc sử dụng NCĐ Đó có thể là "lòng kính trọng, hoặc sự ái ngại, xót thơng, hay không tán thành, lòng khinh bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định…" [8;85] Chẳng hạn, khi nói ai đó có "lông mày lá liễu" thì không chỉ miêu tả hình dáng của lông mày mà còn ngầm ý ca ngợi, tôn vinh vẻ đẹp đầy nữ tính Còn khi nói ai đó "lúng túng nh chó ăn vụng bột" thì không đơn thuần là tái hiện sự lúng túng, mà còn ngầm thể hiện thái độ chê bai khinh bỉ.

Định danh

1 Khái niệm Định danh là "gọi tên sự vật hiện tợng" (Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê) Vì "đại bộ phận các từ vừa có chức năng dẫn xuất, vừa có chức năng định danh và chức năng biểu niệm” [8; 95], nên định danh chính là một trong những chức năng ngữ nghĩa của từ NCĐ là đơn vị t ơng đơng với từ nên nó cũng có chức năng định danh.

2 Các phơng thức định danh Định danh (gọi tên các sự vật, hiện tợng…) là một nhu cầu thờng xuyên của con ngời trong đời sống Có thể có nhiều cách định danh khác nhau, tác giả Nguyễn Đức Tồn trong công trình “Tìm hiểu đặc trng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và t duy ngời Việt” đã tổng hợp, khái quát thành ba phơng thức định danh:

- Sử dụng một đơn vị từ vựng đã có sẵn trong ngôn ngữ và chuyển nghĩa nó Tên gọi đợc tạo ra bằng cách này chính là đơn vị định danh thứ sinh.

- Tạo ra một đơn vị hoàn toàn mới Đó là đơn vị định danh nguyên sinh.

- Vay mợn từ ngôn ngữ khác [9;177]

Ngữ cố định trong tiếng Việt chủ yếu định danh theo cách thứ nhất, chúng đợc chuyển nghĩa thông qua các biện pháp: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… cụ thể, riêng lẻ đ Bên cạnh đó cũng có một số lợng khá lớn ngữ cố định đợc vay mợn,

(nh các thành ngữ Hán Việt: khẩu phật tâm xà, bách chiến bách thắng, điệu hổ li sơn… cụ thể, riêng lẻ đ) hoặc dịch từ ngôn ngữ khác (chẳng hạn: chiến tranh lạnh, chiến tranh nóng, cách mạng xanh, khủng bố trắng… cụ thể, riêng lẻ đ).

Ngữ cố định định danh (NCĐĐD)

1 Về đơn vị đợc gọi là NCĐĐD

Những đơn vị mà chúng tôi gọi là NCĐĐD, ví dụ nh : lông mày lá liễu, mắt bồ câu, mặt bánh đúc, báo lá cải…đợc nhìn nhận dới những góc độ khác nhau, nhng có thể quy về một số quan niệm sau:

1.1 Quan niệm coi đây là hiện tợng trung gian giữa thành ngữ víi tõ ghÐp

Những tác giả tiêu biểu cho quan niệm này là: Mai Ngọc Chừ, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Kiều Văn, Trơng Đông San, Lê Thu Trà… cụ thể, riêng lẻ đ, có thể quy thành hai nhóm:

Nhóm thứ nhất (đại diện là tác giả Mai Ngọc Chừ) coi đây là một đơn vị độc lập và cố gắng khu biệt những đặc điểm của đơn vị này với thành ngữ và từ ghép Mai Ngọc Chừ trong sách "Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt" đã chia NCĐ ra thành ba loại: thành ngữ, NCĐĐD và quán ngữ. Ông dùng khái niệm NCĐĐD để chỉ “những đơn vị vốn ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn các quán ngữ rất nhiều, nhng lại cha có đợc ý nghĩa mang tính hình tợng nh thành ngữ” [10;162] Tác giả cũng cho rằng đây là một tên gọi cha thực sự chặt chẽ về nội dung Ông đã khắc phục hạn chế của tên gọi ấy bằng cách miêu tả những đặc điểm riêng của đơn vị này:

"Chúng thực sự là các cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự thật Trong mỗi cụm từ nh vậy thờng có một thành tố chính và một vài thành tố phụ miêu tả sự vật đợc nêu ở thành tố chính Nó miêu tả chủ yếu bằng con đ - ờng so sánh nhng không hề có từ so sánh Thành tố chính thờng bao giờ cũng là thành tố gọi tên" [10;163] Con đờng tạo dựng những cụm từ nh: lông mày lá liễu, lông mày sâu róm, mắt lá răm, mắt ốc nhồi… cụ thể, riêng lẻ đ gần nh đồng hình với con đờng tạo dựng các từ ghép sắc thái hóa: đen sì, đen sẫm, đen láy… cụ thể, riêng lẻ đ Những cụm từ làm tên gọi cho một số sự vật, hiện tợng: than quả bàng, bánh ca vát, máy bay chuồn chuồn, chuối tay bụt… cụ thể, riêng lẻ đ cũng có cơ chế cấu tạo giống nh vậy, chỉ có điều "tính thành ngữ của những cụm từ nh thế thấp đến mức tận cùng mà thôi" [10;163]

Nh vậy, theo Mai Ngọc Chừ, NCĐĐD là đơn vị độc lập bên cạnh thành ngữ và quán ngữ Tuy nhiên, tác giả cũng nhận định rằng ở những mức độ khác nhau, NCĐĐD “hiện diện nh là đơn vị đứng giữa cụm từ cố định – thành ngữ với từ ghép ” [10;164]

Nhóm thứ hai (Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Kiều Văn,Trơng Đông San, Lê Thu Trà ) đồng nhất đơn vị này với thành ngữ.

Tác giả Đỗ Hữu Châu trong giáo trình "Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng

Việt" gọi đó là hiện tợng trung gian giữa ngữ cố định với từ phức, và xếp chung vào nhóm thành ngữ Những đơn vị nh: mắt lơn, mắt phợng, răng cải mả, răng bàn cuốc, bụng cóc, chân sếu, cời ruồi, cời khẩy, mở rộng, thu hẹp… cụ thể, riêng lẻ đ là những tổ hợp hai đơn vị khá chặt chẽ rất giống từ ghép phân nghĩa, chỉ có điều các đơn vị trung tâm: mắt, răng, bụng, chân, cời, mở, thu… về cơ bản vẫn giữ nguyên nghĩa khái quát của nó, do đó các ngữ này không tạo ra những loại nhỏ độc lập với loại lớn và độc lập với nhau nh các từ ghép phân nghĩa, ví dụ: răng hàm, răng nanh, răng cửa… cụ thể, riêng lẻ đ là những loại nhỏ của răng [8;74].

Tác giả Hoàng Văn Hành trong cuốn "Thành ngữ học tiếng Việt" đa ra hai đặc trng để xác định thành ngữ: tính ổn định, cố định về thành phần từ vựng và cấu trúc cùng với tính hoàn chỉnh và bóng bẩy về nghĩa Căn cứ vào phơng thức tạo nghĩa, ông chia thành ngữ thành hai loại: thành ngữ so sánh và thành ngữ ẩn dụ hóa Theo tiêu chí cấu trúc (tính chất đối xứng), thành ngữ ẩn dụ hóa lại đợc chia thành hai tiểu loại, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng và thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Theo đó, những đơn vị ngôn ngữ mà ta đang xét (gọi là NCĐĐD) nh: anh hùng rơm, bạn nối khố, công dã tràng, chán đến mang tai, bé hạt tiêu, gan cóc tía… đợc

Hoàng Văn Hành xếp vào nhóm thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng Đặc điểm về cấu trúc của chúng là không có tính đối xứng, còn về mặt ý nghĩa, chúng đợc tạo nghĩa chủ yếu bằng con đờng ẩn dụ hóa [25].

Tác giả Kiều Văn trong "Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt" đa ra quan niệm về thành ngữ khá rộng "thành ngữ tiếng Việt là những tổ hợp từ ngữ cố định có cấu trúc từ hoặc câu nhng hoàn toàn thuộc phạm trù cấp từ, đợc mã hóa, hầu hết đều có tính chất cách điệu nghệ thuật, và chỉ làm một thành phần trong câu nói" [56;659] NCĐĐD mà ta đang xét đ ợc tác giả xếp vào nhóm thành ngữ dạng ví von so sánh không dùng các từ so sánh. Nhng do một quan niệm rất rộng, Kiều Văn đã xếp vào loại này cả những từ ghép biệt lập (ngôi sao, cánh gà, ổ gà, chân vịt, mũi khoan, sắt đá, tâm huyết, bỏ cuộc, xuống thang, về vờn… cụ thể, riêng lẻ đ) cả những từ ghép chính phụ, những cụm từ tên gọi của sự vật, hiện tợng, hoạt động, tính chất (ví dụ: hoa móng rồng, rắn cạp nong, khăn mỏ quạ, áo cánh tiên, đá tai mèo, bánh phu thê, xanh nớc biển, tím hoa cà, rám trứng cuốc… cụ thể, riêng lẻ đ) cùng với NCĐĐD (chạy vắt chân lên cổ, ăn thủng nồi trôi rế, ngang cành bứa, bé hạt tiêu, mặt trái xoan, mặt vuông chữ điền, vú bánh dầy, búi tóc củ hành… cụ thể, riêng lẻ đ) Những đơn vị ngôn ngữ này đợc tác giả gọi chung là thành ngữ kiểu "mợn A để nói B hoặc bổ nghĩa cho B" căn cứ vào sự giống nhau về tính chất của hai sự vật, hai hiện tợng, hai hoạt động A và B.

Tác giả Trơng Đông San [49], Lê Thu Trà [54], Kim Thị Thu Hà

[21] xếp những đơn vị mà chúng tôi đang xét vào thành ngữ so sánh không có từ so sánh với cấu trúc A B nh: trẻ măng, dẻo kẹo, mắt ốc nhồi, tóc rễ tre, ngón tay búp măng… bởi chúng không có từ so sánh nhng ý nghĩa so sánh vẫn rõ Nhng các tác giả này quan niệm rằng chúng “xuất hiện rất ít, có thể đếm trên đầu ngón tay” [49;32] nên không đi sâu nghiên cứu về đơn vị NCĐĐD

Tóm lại, sự đồng nhất giữa những đơn vị mà chùng tôi dùng tên gọi NCĐĐD với thành ngữ của những tác giả này là vì mục đích khoa học, để tiện làm việc với nguồn ngữ liệu mà họ khảo sát, hớng đến cái nhìn bao quát toàn bộ NCĐ trong tiếng Việt Nhng dù sao ta vẫn phải thừa nhận rằng, với số lợng không nhỏ (theo số lợng của một tiểu loại NCĐĐD mà khoá luận khảo sát cha đầy đủ là 415 đơn vị), NCĐĐD xứng đáng đợc dành một mối quan tâm nhiều hơn nữa, chứ không phải chỉ đợc nhắc đến do có liên quan đến đề tài đang bàn.

1.2 Quan niệm coi đây là ngữ định danh có quan hệ so sánh

Tiêu biểu cho quan niệm này là tác giả Nguyễn Thiện Giáp Xuất phát từ quan niệm mỗi âm tiết trong tiếng Việt trùng với một hình vị và trùng với một từ, Nguyễn Thiện Giáp đã phân chia những đơn vị t ơng đ- ơng với từ ra thành: ngữ định danh, ngữ láy âm, thành ngữ và quán ngữ. Theo đó, ngữ định danh là những cụm từ (thực chất là tổ hợp tiếng) biểu thị các sự vật, hiện tợng hay khái niệm nào đó của thực tế Nó bao gồm những cụm từ thờng đợc gọi là từ ghép nh: xe đạp, máy tiện và những cụm từ thờng đợc gọi là NCĐ: đờng đồng mức, phơng nằm ngang Và, những đơn vị nh: mắt lá răm, mặt trái xoan, mồm cá ngão, râu ngạch trê, má bánh đúc… đợc gọi là những ngữ định danh có quan hệ so sánh, phân biệt với thành ngữ so sánh - thờng có các từ so sánh: nh, tày, bằng Bởi thế

"một số thành ngữ khi bị lợc bỏ từ so sánh đi, thờng dễ dàng đợc nhận thức nh là những ngữ định danh Ví dụ: đen nh thui  đen thui, trẻ nh măng  trẻ măng…" [20;82] Nh vậy, nội hàm khái niệm ngữ định danh của Nguyễn Thiện Giáp quá rộng so với phạm vi và tính chất của loại đơn vị mà khoá luận khảo sát

1.3 Quan niệm coi đây là hiện tợng trung gian giữa từ ghép và côm tõ tù do

Tiêu biểu cho quan niệm này là tác giả Hồ Lê.Trong cuốn “Cấu tạo từ trong tiếng Việt hiện đại” Hồ Lê lại đa ra một quan niệm khác, coi những đơn vị đang xét là "hiện tợng chuyển dần ở hai bên đờng ranh giới giữa từ ghép và cụm từ tự do”[40 ;105] Trên cơ sở đối lập những đặc trng cơ bản của từ ghép với những đặc trng cơ bản của cụm từ tự do, ông xác lập đợc những đơn vị thuộc "hiện tợng chuyển dần" kết quả đợc chia thành 4 loại:

- Loại 1: Cấu trúc nội bộ cố định, có tính chất mới trong ngữ nghĩa, sự thể hiện ngữ nghĩa cơ bản theo quy tắc Ví dụ: súng đạn, chăn màn, anh em…, có lý, có lễ độ…, đáng khen, đáng yêu…, mở ra, tạo ra…

Phạm vi sự vật đợc định danh và yếu tố đợc dùng Để định danh trong NCĐĐD sự vật

Phạm vi sự vật đợc định danh

Nh đã nói, NCĐĐD có cấu trúc chính phụ Đối với NCĐĐD sự vật, sự vật đợc định danh đợc nêu ra ở thành tố chính, còn sự vật đợc dùng để định danh nằm trong thành tố phụ Thành tố chính trong NCĐĐD sự vật là một từ, xét về bản chất từ loại, nó là danh từ; xét về chức năng, nó đóng vai trò nêu lên sự vật đợc định danh Từ loại danh từ đợc tác giả Lê Biên định nghĩa nh sau: "danh từ bao gồm những từ chỉ sự vật và những thực thể có sự vật tính" [3;26] Cách phân loại danh từ của Lê Biên đợc thể hiện qua bảng sau:

Danh từ trừu tợng Danh tõ cô thÓ

Danh từ chỉ ngời Danh từ chỉ động vật thực vật Danh từ chỉ vật thể - đồ vật Danh từ chỉ chất liệu

Bảng 2.1 Các tiểu loại danh từ theo quan niệm của Lê Biên [3;27]

Căn cứ vào cách phân loại này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thống kê và phân loại thành tố chính của NCĐĐD sự vật sắp xếp chúng vào các tiểu loại của danh từ để cụ thể hóa phạm vi sự vật đợc định danh Kết quả khảo sát nh sau:

Tiểu loại Số lợng Tỷ lệ % Ví dụ

DT trừu tợng 92 22,17 Kiếp ngựa trâu, công dã tràng, phận bèo mây… cụ thể, riêng lẻ đ

DT chỉ ngời 30 7,23 s hổ mang, vãi rắn rết, công tử bột… cụ thể, riêng lẻ đ

DT chỉ vật thể - đồ vật 293 70,6 mắt lá răm, bụng chó sán báo lá cải, tủ sách vàng… cụ thể, riêng lẻ đ

Bảng 2.2 Kết quả phân lại NCĐĐD sự vật theo bản chất từ loại của TTC.

Qua bảng kết quả phân loại, ta nhận thấy: thành tố chính của NCĐĐD sự vật là những danh từ chung, danh từ riêng không xuất hiện trong phạm vi sự vật đợc định danh Căn cứ vào đặc trng của danh từ riêng, chúng ta hoàn toàn có thể lí giải đợc hiện tợng này Danh từ riêng là những từ đợc quy ớc làm tên riêng cho ngời, vật, địa danh… cụ thể, riêng lẻ đ Nó chỉ là những tên gọi đơn thuần, mang chức năng định danh và chức năng khu biệt Trong một số trờng hợp đặc biệt, khi có sự trùng lặp về tên riêng, ng- ời ta phải dùng các định ngữ để phân biệt chúng, chẳng hạn, truyện

"Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu có ba cô thanh niên xung phong ở một đơn vị cùng mang tên Nguyệt: cô Nguyệt lão, cô Nguyệt đã hy sinh và cô Nguyệt ngời yêu của Lãm Nhng sự phân biệt ấy chỉ là lâm thời chứ không tạo nên tính cố định, tính thành ngữ nh trong NCĐĐD.

Trong những danh từ dùng làm thành tố chính của NCĐĐD sự vật, phạm vi sự vật đợc định danh tập trung vào nhóm danh từ chỉ vật thể - đồ vật, danh từ chỉ ngời và danh từ trừu tợng Nhóm danh từ chỉ động vật, thực vật và chất liệu hoàn toàn vắng bóng Với nhóm động vật - thực vật, ta bắt gặp rất nhiều những cụm từ mang tính cố định làm tên gọi cho chúng, ví dụ nh: hoa móng rồng, cây xơng rồng, hoa mõm chó, hoa đồng tiền, rau càng cua, ké đầu ngựa…, gà hoa mơ, mèo mớp, rắn cạp nong, sán xơ mít… Qua quá trình sử dụng lâu dài, những cụm từ nh vậy đã đợc cố định hóa Chúng đợc xây dựng trên cơ sở phép so sánh (liên tởng tơng đồng) và mang tính gợi hình, nhng không đợc xếp vào NCĐĐD do tính thành ngữ của chúng thấp đến mức tận cùng Với nhóm tên gọi chất liệu: đồng, nhôm, sắt, nhựa, giấy, gỗ, nớc, đất, đờng… cụ thể, riêng lẻ đ cũng có những cụm từ đợc coi là cố định làm tên gọi cho chúng, ví dụ nh: đồng mắt cua, đờng cát, đờng kính, đờng phổi, vàng cốm… cụ thể, riêng lẻ đ Cấu tạo của những cụ từ này gần giống với NCĐĐD, nhng tính thành ngữ của chúng lại hầu nh không có. Ngữ nghĩa của cả tổ hợp chỉ là phép cộng ý nghĩa của thành tố chính và thành tố phụ Điều quan trọng hơn là do các chất liệu không có hình khối rõ ràng, nên nó không phải là phạm vi sự vật có thể thể hiện đ ợc tính hình tợng Bởi thế mà tên gọi của chất liệu cùng với tên gọi động vật - thực vật không thuộc phạm vi sự vật đợc định danh trong NCĐĐD sự vật.

Xét trong phạm vi những sự vật và những thực thể mang sự vật tính đợc định danh ở NCĐĐD sự vật, nhóm danh từ chỉ vật thể - đồ vật xuất hiện nhiều nhất (70,6%), sau đó đến nhóm danh từ trừu t ợng (22,17%) và nhóm danh từ chỉ ngời (7,23%) Nhóm danh từ chỉ vật thể - đồ vật bao gồm tên gọi BPCTN và tên gọi các vật thể - đồ vật khác NCĐĐD cho BPCTN chiếm tỉ lệ rất lớn: 89,1% trên tổng số NCĐĐD cho vật thể - đồ vật So với toàn bộ NCĐĐD sự vật trong phạm vi khảo sát của chúng tôi, nó chiếm tới 61% Tỉ lệ này chính là minh chứng sáng rõ cho nhận định của tác giả Mai Ngọc Chừ: "NCĐĐD tập trung với mật độ khá đậm ở khu vực tên gọi các bộ phận cơ thể con ngời nh: tóc rễ tre, lông mày lá liễu, lông mày sâu róm, mắt lá răm, mắt bồ câu, bụng cóc, mình trắm… cụ thể, riêng lẻ đ" [10;163] Những vật thể đồ vật khác đợc định danh bằng NCĐĐD sự vật cũng thờng là những vật gần gũi, gắn bó trực tiếp với đời sống của con ng - ời, ví dụ nh: áo nớc da, quần cháo lòng, khăn gói quả mớp, nhà ổ chuột… cụ thể, riêng lẻ đ Cùng với đó là sự xuất hiện của nhóm danh từ chỉ ng ời làm thành tố chính trong một số NCĐĐD: s hổ mang, vãi rắn rết, công tử bột, anh hùng rơm… Hệ thống ngữ cố định định danh về BPCTN, các vật thể, đồ vật gần gũi với đời sống con ngời, về con ngời nói chung đã phản ánh nhu cầu tìm hiểu, đánh giá và bộc lộ thái độ của con ngời về bản thân, về những ngời xung quanh, những vật gắn bó với mình Bên cạnh đó, còn có một bộ phận NCĐĐD sự vật dùng để định danh cho những khái niệm trừu t ợng (22,17%), ví dụ: ý chí sắt đá, mối tình trăng gió, công cốc, công dã tràng, phận bèo mây, kỉ luật sắt… cụ thể, riêng lẻ đ Những NCĐ loại này chứng minh cho nhu cầu cụ thể hóa và sắc thái hóa những khái niệm trừu t ợng để có thể hiểu nó một cách sâu sắc của con ngời.

2 Khảo sát cụ thể phạm vi sự vật đợc định danh

2.1 Sự vật đợc định danh là vật thể - đồ vật

Nhóm vật thể - đồ vật đợc định danh trong NCĐĐD bao gồm: BPCTN và các vật thể - đồ vật khác Đây là nhóm chiếm tỉ lệ lớn nhất trên tổng số NCĐĐD sự vật.

2.1.1 Sự vật đợc định danh là BPCTN

NCĐĐD cho BPCTN có số lợng khá lớn, tiêu biểu nhất cho NCĐĐD sự vật nói chung Với hệ thống NCĐĐD này, các bộ phận cơ thể ngời đợc định danh một cách khá toàn diện, từ tổng thể đến chi tiết, từ chi tiết bên ngoài đến chi tiết bên trong, cả phần "thợng đình", phần "trung đình" và phần "hạ đình" của cơ thể (cách gọi của tác giả Nguyễn Văn Chiến trong sách "Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt") [9;280] Sự phân bố NCĐĐD qua các BPCTN đợc thể hiện qua bảng kết quả khảo sát nh sau:

NCĐĐD bộ phận cơ thể ngêi

Tổng thể 13 4,98 thân hình Hộ Pháp, dáng liễu, tấm thân vàng ngọc…

Trong 44 16,86 máu Hoạn Th, óc bã đậu, x ơng đồng, gan vàng…

Thợng đình 133 50,96 đầu chuôi vồ, mặt trái xoan, tóc muối tiêu, cổ ngỗng…

Trung đình 18 6,9 bụng bồ kết, vú bánh dầy, rốn lồi quả quýt…

Hạ đình 53 20,3 chân vòng kiềng, gót sen , đầu gối củ lạc, chân chữ bát…

Bảng 2.3 Tơng quan tỉ lệ giữa các BPCTN đợc định danh trong NCĐĐD sù vËt.

Bảng kết quả khảo sát cho thấy BPCTN đợc định danh chi tiết nhiều hơn là nhìn nhận tổng thể, bộ phận bên ngoài đợc định danh nhiều hơn bộ phận bên trong, các bộ phận thợng đình đợc định danh nhiều hơn các bộ phận trung đình và hạ đình bằng các NCĐĐD Trong số 261 NCĐĐD cho BPCTN, chỉ có 4,98% NCĐ nhìn con ngời từ phía tổng thể các bộ phận: thân hình, vóc, dáng; còn lại 95,02% NCĐ đi vào chi tiết từng bộ phận: đầu, tóc, mắt, mũi, miệng, tai, bụng, chân, tay…

Tỷ lệ chênh lệch quá lớn này đã nói lên nét đặc tr ng trong t duy của ngời Việt: đi từ bộ phận đến chỉnh thể; từ cái cụ thể, chi tiết đến cái khái quát, cái toàn thể, toàn diện Tác giả Nguyễn Đức Tồn cũng từng nhận định về đặc trng này: "t duy ngôn ngữ của ngời Việt đi từ bộ phận đến chỉnh thể, còn ngời Nga lại đi từ chỉnh thể đến bộ phận" [49;108] Trong những NCĐĐD gọi tên cụ thể từng bộ phận riêng lẻ của cơ thể ng ời, các bộ phận bên ngoài đợc định danh nhiều hơn bộ phận bên trong, qua đó, hình tớng con ngời đợc hiện lên một cách đầy đủ từ đầu (đầu tổ quạ, đầu bẹp cá trê, đầu chuôi vồ…), mặt (mặt bánh đúc, mặt trái xoan, mặt thớt, mặt giặc, mặt cú…), mắt (mắt diều hâu, mắt ba vàng sơn son, mắt gián nhấm, mắt thuyền thoi…) đến tay (tay bắp chuối, tay dùi đục, tay vợn, bàn tay nải chuối, bàn tay ếch…), chân (chân bàn cuốc, chân ống sậy, chân voi…) nhng những bộ phận bên trong cơ thể lại xuất hiện rất ít: óc bã đậu, x ơng đồng… cụ thể, riêng lẻ đ Và những bộ phận phía trớc của cơ thể nh: mắt, mũi, miệng, má, vú, bụng… cụ thể, riêng lẻ đ đợc định danh nhiều hơn so với những bộ phận phía sau: gáy, lng… cụ thể, riêng lẻ đ; bộ phận "thợng đình" đợc định danh nhiều hơn so với bộ phận

"trung đình" và “hạ đình” Điều đó phản ánh một đặc trng nữa trong t duy của ngời Việt, t duy trực quan, tập trung vào những vật nhìn thấy, coi trọng và quan tâm nhiều hơn tới những bộ phận trên của cơ thể.

Ngời Việt Nam có câu: "trông mặt mà bắt hình dong", nghĩa là thông qua dung mạo mà có thể dự đoán đợc tính cách, tâm hồn con ngời.

Có lẽ bởi quan niệm này mà " mặt " là bộ phận đợc quan tâm nhiều nhất, thể hiện ở số lợng NCĐĐD tập trung vào bộ phận này "Mặt" không chỉ đ- ợc định danh qua 28 NCĐ có thành tố chính là "mặt" mà còn đợc miêu tả một cách chi tiết qua từng bộ phận trên mặt: trán, mày, mắt, mũi, má, miệng, môi, râu với hơn bảy mơi NCĐĐD Trên mặt, " mắt" lại là bộ phận đợc chú ý tới nhiều hơn cả bởi quan niệm "mắt" là cửa sổ tâm hồn; nhìn vào mắt có thể đoán đợc ngời hiền kẻ ác, ngời hay kẻ gian, ngời thông minh hay kẻ ngu đần… cụ thể, riêng lẻ đ "Mắt" đợc định danh bằng những ngữ cố định về mắt nh: mắt bồ câu, mắt diều hâu, mắt cú vọ, mắt lơn, mắt lá răm… và những ngữ cố định về lông mày nh: lông mày lá liễu, lông mày sâu róm… cụ thể, riêng lẻ đ

Bên cạnh đó "răng " và " tóc " cũng đợc định danh nhiều bằng NCĐĐD, ví dụ nh: răng bàn cuốc, răng cải mả, răng ngà, răng hạt huyền…, tóc đuôi gà, tóc đuôi sam, tóc rễ tre… cụ thể, riêng lẻ đ Hiện tợng này có lẽ cũng bắt nguồn từ quan niệm xa: "cái răng cái tóc là góc con ngời" Dân gian xa nay vẫn lu truyền câu tục ngữ: "giàu hai con mắt, khó hai bàn tay", khẳng định vai trò quan trọng của đôi mắt và đôi tay trong quá trình tạo lập sự nghiệp Bởi thế mà cùng với mắt, tay cũng là một bộ phận cơ thể đ- ợc định danh nhiều bằng các NCĐĐD, ví dụ nh: tay bắp chuối, tay cẫng cà, tay búp măng, bàn tay nải chuối, ngón tay dùi đục, móng tay mỏ sẻ…

Trong quá trình khảo sát NCĐĐD gọi tên cho BPCTN, chúng tôi cũng tạm xếp những ngữ cố định có thành tố chính là " lời ", " giọng " nh: lời đờng mật, giọng vịt đực, giọng ông kễnh, giọng ống bơ gỉ… vào nhóm này Mặc dù "giọng", "lời" không phải là BPCTN, nhng nó thuộc về con ngời, do sự chỉ đạo của hệ thần kinh kết hợp với cơ quan cấu âm (thanh quản, răng, lỡi, môi… cụ thể, riêng lẻ đ) phát ra âm thanh Và qua giọng, ngời ta cũng có thể dự đoán đợc tâm lý, tính cách… cụ thể, riêng lẻ đ của con ngời, giống nh kinh nghiệm dân gian thể hiện trong câu ca dao:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

Nh vậy, sự phân bố của NCĐĐD trong việc gọi tên một cách "gợi cảm" các BPCTN một mặt nói lên đặc trng của t duy ngời Việt và phản ánh những kinh nghiệm dân gian trong văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam Suy rộng ra, nó còn góp phần thể hiện một hiện tợng chung của các ngôn ngữ mà tác giả Đỗ Hữu Châu đã tổng kết: "nhìn một cách tổng quát, có thể thấy các từ chỉ bộ phận cơ thể trong các ngôn ngữ phân bố nh sau: các bộ phận ở phía trớc, đập vào mắt ngời đối diện đợc gọi tên nhiều hơn các bộ phận ở phía sau Các bộ phận ở phía trên đợc gọi tên nhiều hơn các bộ phận ở phía dới Các bộ phận có hình tròn và dài, thon đợc gọi tên nhiều hơn Nói cách khác, nguyên tắc chi phối chung trong trờng các từ chỉ bộ phận cơ thể là nguyên tắc cái nổi bật: vật nổi bật thì dễ gọi tên hơn" [7;181-182].

2.1.2 Sự vật đợc định danh là các vật thể - đồ vật khác

Yếu tố đợc dùng để định danh

Trong NCĐĐD sự vật, nếu nh thành tố chính (TTC) cho biết sự vật đợc định danh thì thành tố phụ (TTP) có tác dụng miêu tả những nét đặc trng, sắc thái hóa đối tợng đợc nêu ở TTC Cùng có chức năng bổ sung, làm rõ ý nghĩa cho TTC nhng TTP trong cụm danh từ thông thờng thực hiện chức năng ấy một cách trực tiếp bằng những yếu tố miêu tả, hạn định; còn TTP trong NCĐĐD sự vật lại miêu tả TTC thờng bằng cách liên tởng nó với các sự vật hiện tợng khác để tạo nên những tổ hợp định danh vừa giàu hình tợng vừa mang tính biểu cảm Về cấu tạo của TTP trong NCĐĐD, chúng tôi đã đề cập đến ở phần cơ sở lý luận trong sự so sánh với TTP của từ ghép Nếu nh TTP của từ ghép chính phụ đợc cấu tạo bởi một hình vị thì cấu tạo của TTP trong NCĐĐD có thể là một từ, hoặc một cụm từ Khảo sát cấu trúc của TTP trong NCĐĐD sự vật, chúng tôi nhận thấy nó chủ yếu đợc cấu tạo bởi danh từ, cụm danh từ; bên cạnh đó là một số ít NCĐĐD mà TTP có cấu tạo cụm động từ, tính từ, cụm tính từ Riêng động từ không xuất hiện độc lập làm TTP của NCĐĐD sự vật Phạm trù ngữ nghĩa của TTP thể hiện yếu tố đợc dùng để định danh trong NCĐĐD sự vật Chúng tôi quy những yếu tố này thành 4 nhóm: nhóm sự vật (TTP là danh từ, cụm danh từ, trừ những danh từ, cụm danh từ chỉ hiện t ợng tự nhiên, hiện tợng xã hội), nhóm hoạt động – trạng thái – tính chất – màu sắc (TTP là cụm động từ, cụm tính từ và tính từ ) và nhóm sự việc – hiện tợng (TTP là cụm chủ vị và danh từ chỉ hiện t ợng) Tơng quan tỉ lệ giữa các tiểu loại NCĐĐD đợc phân chia theo nhóm yếu tố đợc dùng để định danh nh sau:

Yếu tố đợc dùng để định danh Số l- ợng NC§

Sự vật 330 79.52 Anh hùng rơm , chân cào cào , mắt hạt huyền , kiếp ngựa trâu …

Hoạt động trạng thái - tính chất - màu sắc

56 13.49 Mắt liếc dao cau , lỡi có x ơng , phận mỏng cánh chuồn , chiến tranh lạnh , tin sốt dẻo , số đỏ , cuộc đỏ đen …

Sự việc - hiện t- 29 6.99 Đòn sấm sét , mắt gián nhấm , trận ợng đòn hội chợ …

Bảng 2.5 Tỉ lệ các tiểu loại NCĐĐD sự vật phân theo yếu tố đợc dùng để định danh.

2 Khảo sát cụ thể yếu tố đợc dùng để định danh

2.1 Yếu tố đợc dùng để định danh là sự vật

Qua khảo sát, ta thấy, đa số NCĐĐD lấy sự vật làm yếu tố để định danh (79.52%) Bức tranh sự vật đợc dùng để định danh khá phong phú, bao gồm tên riêng, con ngời nói chung, vật thể - đồ vật, động vật – thực vật, chất liệu và cả những khái niệm trừu tợng Cụ thể nh sau:

Sự vật đợc dùng để định danh

Tên riêng 23 6.97 Bụng Bát Giới , tâm Bồ Đề , duyên Tần Tấn , trán Lê nin …

8 2.42 Mặt giặc , giọng ông t ớng , quyền thằng hủi …

Vật thể - đồ vật 90 27.27 Bụng thúng cái , mắt thuyền thoi , giọng ống bơ gỉ … §éng vËt – thùc vËt

159 48.18 Mắt bồ câu , mặt chuột , lông mày lá mít , tay búp măng …

Chất liệu 45 13.64 Tấm lòng vàng , ý chí sắt đá , xơng đồng …

5 1.52 Liên minh ma quỷ , tuổi xu©n … Bảng 2.6 Tỉ lệ các tiểu loại NCĐĐD sự vật phân theo phạm vi sự vật đ- ợc dùng để định danh

Nếu nh trong phạm vi sự vật đợc định danh, những sự vật mang tính cụ thể, tính khu biệt rõ ràng nh: tên riêng, động vật – thực vật, chất liệu hầu nh không xuất hiện thì cũng chính bởi đặc tr ng cụ thể, khu biệt đó mà chúng trở thành yếu tố phổ biến đợc dùng để định danh trong NCĐĐD sự vật Ngợc lại, vì yêu cầu cụ thể hoá, sắc thái hoá cho thành tố chính mà những khái niệm trừu tợng (vốn mang tính trừu tợng) rất ít đợc dùng để định danh Ngời ta không thể giải thích một khái niệm bằng một khái niệm khác trừu tợng hơn bản thân nó Cũng bởi tần số xuất hiện không đáng kể của những khái niệm trừu tợng trong thành tố phụ của NCĐĐD sự vật nên chúng tôi không tìm hiểu sâu về yếu tố này mà chỉ tập trung vào nh÷ng sù vËt cô thÓ.

2.1.1 Yếu tố đợc dùng để định danh là tên riêng

Danh từ riêng là những từ giữ vai trò làm tên riêng cho nhân vật, địa danh… cụ thể, riêng lẻ đ cụ thể Khi đã trở thành tên riêng (đợc quy ớc là viết hoa chữ cái đầu), từ mất đi ý nghĩa vốn có của nó (nếu có) và chỉ giữ vai trò gọi tên, khu biệt Đặc điểm này khiến tên riêng không thuộc loại đối tợng đợc định danh bằng các NCĐĐD (không làm TTC trong NCĐĐD) Nh ng đồng thời, chính giá trị khu biệt khiến tên riêng lại có thể nằm trong phạm vi yếu tố đợc dùng để định danh trong NCĐĐD Tuy nhiên, không phải bất cứ một tên riêng nào cũng có thể đảm nhiệm vai trò đó Thực tế cho thấy: chỉ những tên riêng đặc trng cho một tính chất nhất định, thuộc về nhận thức của cộng đồng mới trở thành thành tố phụ của NCĐĐD Trong phạm vi những NCĐĐD mà chúng tôi khảo sát đợc, những tên riêng đợc dùng để định danh có thể là tên của những nhân vật quen thuộc trong văn hóa dân gian Việt Nam: thân hình Hộ Pháp , tính Ba Giai … cụ thể, riêng lẻ đ; có thể là tên của một số nhân vật, địa danh trong điển tích Trung Quốc: bệnh Tề Tuyên , bệnh Thầy Tr ơng , duyên Châu Trần , duyên Tần Tấn … có thể là tên của một số nhân vật quen thuộc trong văn học: bụng Bát Giới , máu Hoạn Th … và gần đây, tên một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nớc Nga và thế giới cũng đợc dùng để định danh: trán Lênin Ta có thể cụ thể hoá cách sử dụng tên riêng để định danh trong một NCĐĐD thờng gặp: máu Hoạn Th Hoạn

Th là một nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (tác phẩm đã trở thành một phần không thể thiếu của đời sống tinh thần ngời Việt), vốn là ngời nổi tiếng ghen khủng khiếp Tên của nhân vật này đợc dùng để định danh cho những ngời có tính hay ghen trong ngữ: máu Hoạn Th

Hệ thống những tên riêng đợc dùng để định danh trong NCĐĐD sự vật đã phản ánh một số đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam: đậm đà phong vị dân gian, tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Hoa và thế giới qua quá trình giao lu và tiếp biến văn hóa, làm giàu cho văn hóa dân tộc.

2.1.2 Yếu tố đợc dùng để định danh là con ngời nói chung

NCĐĐD có thành tố phụ là danh từ chỉ ngời có số lợng nhỏ Bản thân những danh từ chỉ ngời thiếu tính hình tợng và tính cụ thể Bởi thế, nó khó có thể đợc dùng để cụ thể hóa, hình tợng hóa cho một đối tợng khách (nh vai trò của thành tố phụ trong NCĐĐD sự vật) Tuy nhiên, một số danh từ chỉ ngời có khả năng sắc thái hóa, thể hiện đợc tính biểu cảm bởi thế, nó vẫn có mặt trong thành tố phụ của một số NCĐĐD, tuy số l ợng hạn chế, chẳng hạn: mặt giặc , mặt anh chị , giọng ông t ớng … Những danh từ chỉ ngời nh: ông tớng, giặc, anh chị… cụ thể, riêng lẻ đ đợc dùng để định danh là nhờ nét đặc biệt của chúng trong quan niệm của ngời Việt Việt Nam là một đất n- ớc mà ở đó con ngời rất tôn trọng tôn ti trật tự, coi trọng những ngời hơn tuổi tác hoặc ở địa vị cao về quyền lực Cùng với đó là những ng ời ở địa vị cao cũng có nhu cầu bộc lộ mình Chẳng hạn, ông t ớng thờng có giọng kẻ cả; anh chị đôi khi cũng làm ra vẻ mặt vênh váo, bề trên Từ đó, giọng của ông tớng đợc dùng để gọi tên cho lối ăn nói xấc xợc, kẻ cả; còn vẻ mặt vênh váo của anh chị cũng đợc dùng để định danh cho vẻ mặt của những ngời tỏ ra hơn ngời khác… cụ thể, riêng lẻ đ ở một đất nớc mà lịch sử dựng nớc và giữ nớc luôn phải đối mặt với nhiều thế lực ngoại xâm, nhân dân ta có truyền thống yêu nớc, căm thù giặc Bởi thế giặc đã đợc dùng để định danh cho mặt, tạo nên NCĐĐD gọi tên cho mặt của những ngời bị khinh bỉ, thù ghÐt.

2.1.3 Yếu tố đợc dùng để định danh là động vật - thực vật

Nhóm động vật - thực vật hầu nh hoàn toàn vắng bóng trong TTC của NCĐĐD sự vật, thế nhng nó lại xuất hiện nhiều trong TTP, giữ vai trò định danh cho đối tợng đợc nói đến ở TTC Đó là những "sự vật" cụ thể, hiện diện trong đời sống, có màu sắc, hình khối rõ ràng Bởi thế, nó có thể đảm nhiệm chức năng miêu tả những đặc điểm của sự vật đợc định danh, cụ thể hóa và sắc thái hóa sự vật đó.

Trong những NCĐĐD lấy nhóm động vật - thực vật để định danh, yếu tố đợc dùng để định danh là thực vật xuất hiện ít hơn so với động vật. Những loài thực vật mà ta bắt gặp ở thành tố phụ của NCĐĐD thờng là những cây trồng nông nghiệp, sản phẩm nông nghiệp, chẳng hạn: tay bắp chuối , tay cẫng cà , đầu gối củ lạ c, búi tóc củ hành , tóc trái đào … Bên cạnh đó là những loài cây cối tự nhiên rất gần gũi trong đời sống của ng ời Việt, ví dụ nh: tóc rễ tre , mắt lá răm, tay ống sậy , chân ống giang … Đặc biệt, "liễu" là một loài cây không thực sự phổ biến ở nớc ta, nhng xa nay nó đã trở thành hình ảnh tợng trng mang tính ớc lệ cao, thể hiện vẻ đẹp mảnh mai, thớt tha, dịu dàng của ngời phụ nữ, và nó cũng đi vào một số

NCĐĐD dùng để định danh cho BPCTN, vóc dáng con ngời: lông mày lá liễu, dáng liễu, vóc liễu… Ngoài ra, chúng ta còn bắt gặp hình ảnh cây dâu, cỏ bồng trong TTP của NCĐĐD: nợ tang bồng, cuộc bể dâu, cuộc tang thơng Đây cũng là những hình ảnh tợng trng xuất phát từ Trung

Quốc, đợc dùng để định danh cho một số khái niệm trừu tợng Tang bồng tợng trng cho giấc mộng công danh của ngời quân tử, đợc dùng để định danh cho nợ, qua đó thể hiện gánh nặng công danh sự nghiệp của phận nam nhi Bể dâu hay tang thơng là hình ảnh tợng trng cho sự vận động biến suy, đợc dùng để định danh cho cuộc vốn là một danh từ trừu tợng đ- ợc xem là trống nghĩa.

Với những NCĐĐD dùng tên gọi động vật để định danh, các loài động vật thờng đợc dùng để định danh bao gồm vật nuôi trong gia đình (ví dụ: bụng chó sán, mắt bồ câu , mình trắm … cụ thể, riêng lẻ đ), những con vật quen thuộc trong tự nhiên (chân cào cào , lông mày sâu róm , mắt cú vọ , bàn tay ếch … cụ thể, riêng lẻ đ) và cả những con vật thiêng trong đời sống tinh thần ngời Việt (mặt rồng , gối hạc , mày kì lân … cụ thể, riêng lẻ đ.) Tên gọi động vật thờng đợc dùng làm yếu tố để định danh cho BPCTN theo hai cách: cách thứ nhất là dùng BPCT động vật tơng ứng để định danh cho BPCTN, ví dụ: mắt bồ câu, mắt diều hâu, mồm cá ngão, lng ong, đùi dế…; cách thứ hai là dùng hình dáng động vật để định danh cho BPCTN, ví dụ: mắt ốc nhồi, lông mày sâu róm…

Nh vậy tên gọi động vật đợc dùng để định danh cho BPCTN với tần số lớn Nhng, trong một số trờng hợp, tên gọi động vật còn đợc dùng để định danh cho các khái niệm trừu tợng, ví dụ nh: công cốc , công dã tràng , thân dê chó , kiếp ngựa trâu … cụ thể, riêng lẻ đ Ta có thể dùng vốn văn hóa và hiểu biết về tâm lí ngời Việt để lí giải nó: NCĐ "công cốc" xuất phát từ một câu thành ngữ quen thuộc: "cốc mò cò xơi"; còn "công dã tràng" lại xuất phát từ sự tích con dã tràng lấp biển; "dê chó" trong quan niệm của ngời Việt là những con vật hèn mạt, đáng khinh bỉ; và "ngựa trâu" thì lại là những con vật hiền lành nhng cam chịu khổ cực Việc sử dụng những con vật quen thuộc, với những đặc tính phù hợp với quan niệm của ng ời Việt để định danh cho khái niệm trừu tợng sẽ khiến cho những khái niệm ấy đợc cụ thể hóa, trở nên gần gũi hơn.

2.1.4 Yếu tố đợc dùng để định danh là vật thể - đồ vật

Trong nhóm vật thể - đồ vật, BPCTN đợc định danh với số lợng khá lớn bằng các NCĐĐD nhng chúng lại không thuộc phạm vi yếu tố đợc dùng để định danh Có một xu hớng ngợc lại đối với những danh từ gọi tên các vật thể - đồ vật khác: chỉ có một số đồ vật thực sự gắn bó với đời sống con ngời mới đợc định danh (giữ vai trò làm thành tố chính trongNCĐĐD ) nhng lại có một số lợng phong phú các đồ vật đợc dùng để định danh Điều đó xuất phát từ tính chất cụ thể về hình dáng, kích th ớc, màu sắc của nhóm vật thể - đồ vật Vật thể - đồ vật đợc dùng để định danh trong NCĐĐD sự vật có thể là những công cụ lao động, hay những vật dụng trong gia đình: tay bắp cày , ngón tay dùi đục , chân vòng kiền g, đầu chuôi vồ , lông mày lỡi má c, mắt thuyền thoi , miệng gầu dai , lng cánh phản , má bánh đúc , quần cháo lòng , áo n ớc d a, tóc muối tiêu … cụ thể, riêng lẻ đ Đó cũng có thể là một số chữ tiếng Hán (tợng hình): mặt chữ điền , lng chữ cụ , vú chữ tâm , mặt sa chữ nãi … cụ thể, riêng lẻ đ Ngoài ra, một số vật thờng đi liền với nhau: đàn cầm và đàn sắt, hơng và lửa đợc dùng để định danh cho khái niệm

"duyên" (duyên cầm sắt, duyên hơng lửa) thể hiện mối quan hệ gắn bó, hòa hợp.

2.1.5 Yếu tố đợc dùng để định danh là chất liệu

Những chất liệu: đồng, vàng, sắt, thép, đá… cụ thể, riêng lẻ đ không thuộc phạm vi sự vật đợc định danh bằng NCĐĐD, nhng với những đặc trng riêng biệt về tính chất, chúng lại đợc dùng để định danh cho những sự vật khác Những NCĐĐD loại này nh: tấm lòng vàng , gan vàng , bàn tay vàng , tấm thân vàng ngọc , cây bút vàng , tinh thần thép , xơng đồng , da chì , ý chí sắt đá …

Phơng thức định danh và màu sắc tu từ

Phơng thức định danh

Nghĩa của cụm từ cố định (NCĐ) "đợc xây dựng và tổ chức theo lối tổ chức nghĩa của cụm từ Chính vì vậy, nếu chỉ căn cứ vào bề mặt, vào nghĩa của từng thành tố cấu tạo thì nói chung không thể hiểu đ ợc ý nghĩa đích thực của toàn cụm từ" [10; 154] Đối với NCĐĐD sự vật nói riêng cũng vậy Việc tìm hiểu phạm vi sự vật đợc định danh (thành tố chính) và đối tợng đợc dùng để định danh (thành tố phụ) là một việc làm rất có ý nghĩa, qua đó ta có thể nhận ra những nét đặc trng của t duy và văn hóa dân tộc Nhng, nếu chỉ dừng lại ở đó thì cha đủ Bởi NCĐĐD mang một đặc điểm quan trọng của ngữ cố định nói chung là tính thành ngữ, ý nghĩa của nó không phải là phép cộng đơn thuần ý nghĩa của các thành tố cấu tạo Nh vậy, tìm hiểu từng thành tố của NCĐĐD sự vật chỉ là cơ sở để tiến tới một thao tác quan trọng hơn: xác định phơng thức định danh để từ đó mà tiến gần sát tới ý nghĩa của chúng.

Nh ta biết, hầu hết các NCĐ "đều là những bức tranh nho nhỏ về những vật thực, việc thực, cụ thể, riêng lẻ, đợc nâng lên để nói về cái phổ biến, khái quát, trừu tợng" [8; 82] Sự biểu trng hóa nh vậy của NCĐĐD đợc thực hiện thông qua các phơng thức so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Sự phân bố của NCĐĐD sự vật trong phạm vi khảo sát của chúng tôi theo các ph- ơng thức định danh nh sau:

Phơng thức định danh Số lợng Tỷ lệ % Ví dụ

So sánh 156 37.59 ngón tay búp măng, lông mày lá liễu, mắt ốc nhồi… ẩn dụ 247 59.52 chân cào cào, mắt lợn luộc, tay vợn…

Hoán dụ 10 2,41 xã hội xôi thịt, thế thần bịch thóc, cách mạng xanh, khủng bố trắng…Bảng 3.1 Tỉ lệ các tiểu loại NCĐ phân theo phơng thức định danh

2 Khảo sát cụ thể các phơng thức định danh của NCĐĐD sự vật

“So sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng”[35;154] Ngời Việt a dùng lối nói ví von, so sánh, đứng trớc một đối tợng, họ luôn có nhu cầu so sánh, liên t- ởng nó với một đối tợng khác Cách làm này vừa giúp họ hiểu biết sâu sắc về đối tợng, lại vừa tạo nên một lối nói sinh động, giàu hình ảnh Con số gần một nghìn thành ngữ so sánh trong tiếng Việt mà các nhà nghiên cứu ngôn ngữ thống kê đợc chính là minh chứng sáng rõ cho điều đó Ph ơng thức cấu tạo của NCĐĐD sự vật cũng góp phần phản ánh nét đặc tr ng này. Trong số những NCĐĐD sự vật mà chúng tôi khảo sát đ ợc, có 37.59% NCĐ đợc cấu tạo theo phơng thức so sánh Nhiều tác giả trong quá trình nghiên cứu đã xếp NCĐĐD vào một tiểu loại của thành ngữ so sánh (Tr- ơng Đông San [49], Kiều Văn[56], Lê Thu Trà [54], Kim Thị Thu Hà [21]) Có tác giả lại căn cứ vào đặc điểm không có từ so sánh mà xếp NCĐĐD vào nhóm thành ngữ ẩn dụ hóa (Hoàng Văn Hành [25]) Theo chúng tôi, những tổ hợp nh: tay búp măng, tóc sơng, lông mày lá liễu,… là NCĐĐD sự vật đợc cấu tạo bởi phơng thức so sánh (dùng phơng thức so sánh để định danh) Chúng không thể là ẩn dụ vì cả hai yếu tố A và B đều hiện diện, chỉ khuyết từ so sánh; nhng chúng cũng cha thể là thành ngữ so sánh do tính cố định, tính thành ngữ thấp hơn so với những thành ngữ thực sự Cơ chế của phơng thức so sánh trong NCĐĐD sự vật dựa trên sự giống nhau về hình thức (hình dáng và màu sắc) giữa sự vật đ ợc định danh và sự vật đợc dùng để định danh Giữa thành tố chính và thành tố phụ của những NCĐĐD theo phơng thức này có khả năng chêm xen h từ “nh ” làm rõ quan hệ so sánh Chẳng hạn: lông mày nh lá liễu, ngón tay nh búp măng, mặt nh lỡi cày…

Chúng tôi tiến hành khảo sát và thống kê tỉ lệ của mỗi cơ chế so sánh trong NCĐĐD sự vật nh sau:

Cơ chế so sánh Số lợng Tỷ lệ % Ví dụ

Gièng nhau vÒ hình dáng

130 83.33 Tay búp măng, lng cánh phản, tóc rễ tre, môi trái tim, bụng thúng cái…

Gièng nhau vÒ màu sắc

26 16.67 Da chì, da ngà, tóc muối tiêu, răng hạt huyền…

Bảng 3.2.Tỉ lệ các cơ chế so sánh trong NCĐĐD sự vật

Qua bảng số liệu thống kê, ta thấy trong các NCĐĐD sự vật đ ợc cấu tạo bằng phơng thức so sánh, cơ chế dựa trên sự giống nhau về hình dáng, phổ biến hơn so với cơ chế dựa trên sự giống nhau về màu sắc Dựa vào phạm vi sự vật đợc định danh, chúng ta có thể lí giải nguyên nhân của sự chênh lệch đáng kể này Theo khảo sát, phạm vi sự vật đợc định danh tập trung nhiều nhất ở nhóm vật thể đồ vật (BPCTN và các vật thể - đồ vật khác), tức là nhóm sự vật thờng có đặc điểm về hình dáng rất rõ ràng, chẳng hạn: móng tay mỏ sẻ, bàn tay nải chuối, tay bắp cày, tay búp măng, chân bàn cuốc, chân chữ bát, chân ống giang, mày cong lỡi liềm, lông mày mũi mác, mày ngài, quần ống sớ, khăn gói quả mớp… Còn đặc điểm về màu sắc là đặc điểm nổi bật của một số BPCTN (răng, da), ví dụ nh : da phấn, da bánh mật, da ngà, răng hạt huyền, răng ngà… và là đặc điểm thứ yếu sau đặc điểm về hình dáng của một vài BPCTN khác nh: mắt hoe cá chày, má phấn, mũi cà chua… Ngoài ra, đây cũng là đặc điểm đợc chú ý tới của những trang phục nh: quần, áo… cụ thể, riêng lẻ đ thể hiện qua các NCĐĐD cho những đồ vật này: áo mảnh bát, áo hoa hiên, áo nớc da, quần trứng sáo, quần cháo lòng… Dù là dựa trên sự tơng đồng về màu sắc hay tính chất thì những NCĐĐD sử dụng phơng thức so sánh đều căn cứ vào những đặc điểm cụ thể, trực quan để bộc lộ nhận thức và đánh giá với đối t ợng đợc nãi tíi.

Hiểu một cách đơn giản, ẩn dụ là cách dùng tên gọi của B để gọi tên cho A, dựa trên cơ sở sự giống nhau giữa A và B Về bản chất, ẩn dụ cũng là một dạng thức của so sánh, nó là so sánh ngầm, trong đó cái đ ợc so sánh A ẩn đi, và không xuất hiện từ so sánh Cả so sánh và ẩn dụ đều đợc dựa trên cơ sở là sự liên tởng tơng đồng Nếu nh phơng thức so sánh giữ vai trò quan trọng trong việc cấu tạo NCĐĐD thì phơng thức ẩn dụ cũng chiếm vị trí rất đáng kể trong cấu tạo của NCĐ nói chung và NCĐĐD nói riêng Có thể lúc đầu những thành ngữ ẩn dụ hóa nh: chuột chạy cùng sào, ếch ngồi đáy giếng… cụ thể, riêng lẻ đ hay những NCĐĐD nh: mắt bồ câu, mày ngài… cụ thể, riêng lẻ đ đợc xuất phát từ lối nói ví von, so sánh, chẳng hạn: tầm nhìn hạn hẹp nh ếch ngồi đáy giếng, mày cong và đẹp nh mày của con ngài… cụ thể, riêng lẻ đ Những lối so sánh ấy vừa sát hợp với thực tế lại giàu hình ảnh nên đợc cộng đồng chấp nhận và lu truyền Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, để đảm bảo tính chất ngắn gọn, hàm súc, ngời ta đã lợc đi vế đợc so sánh A và từ so sánh, chỉ để lại vế so sánh B Vế B là sự vật, hiện tợng, hoạt động, tính chất… cụ thể, riêng lẻ đ quen thuộc, gần gũi trong đời sống cộng đồng, đợc dùng để cụ thể hóa, sắc thái hóa cho sự vật, hiện tợng, hành động, tính chất ở vế A; qua B mà ta thấy đợc những nét đặc trng trong văn hóa của dân tộc Từ đó, hình thành nên một hệ thống các NCĐ (thành ngữ và NCĐĐD) đ ợc xây dựng trên cơ sở phơng thức ẩn dụ.

Trong những NCĐĐD sự vật thuộc phạm vi khảo sát của chúng tôi, có tỉ lệ 59.52% NCĐĐD cấu tạo theo phơng thức ẩn dụ, qua các cơ chế: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ tính chất, ẩn dụ bổ sung và ẩn dụ t ợng trng Tần số xuất hiện của mỗi cơ chế ẩn dụ nh sau:

Cơ chế ẩn dụ Số lợng Tỉ lệ (%) Ví dụ ẩn dụ hình thức 61 24.7 Mắt bồ câu, bụng chó sán, mồm cá ngão, cổ cò, lng ong… ẩn dụ tính chất 167 67.61 giọng ông kễnh, phận bèo mây, , tấm lòng vàng… ẩn dụ bổ sung 11 4.45 tin sốt dẻo, xã hội đen, chiến tranh lạnh, số đỏ… ẩn dụ tợng trng 8 3.24 duyên cầm sắt, thói trăng hoa, nợ tang bồng…

Bảng 3.3 Tỉ lệ các cơ chế ẩn dụ trong NCĐĐD sự vật

Những tổ hợp định danh theo phơng thức ẩn dụ hình thức tập trung vào nhóm BPCTN bởi tính cụ thể về hình thức của loại sự vật đó Cơ chế của phơng thức này là dựa trên sự giống nhau về hình thức giữa BPCTN đ - ợc định danh và một bộ phận cơ thể tơng ứng ở động vật Với những đơn vị này, ta có thể khôi phục cấu trúc so sánh ngầm của chúng thành: mắt nh mắt của bồ câu, bụng nh bụng của chó sán, tay nh tay của vợn…

Phơng thức ẩn dụ dựa trên cơ sở sự giống nhau về tính chất phần lớn đợc dùng để định danh cho những khái niệm trừu tợng, ví dụ nh: tâm Bồ Đề, hồn Tinh Vệ, kiếp ngựa trâu, quyền thằng hủi, công dã tràng…; định danh cho con ngời nói chung nh: bạn nối khố, bạn vàng, s hổ mang, vãi rắn rết, vợ chồng Ngâu, anh hùng rơm, công tử bột… Thực tế này xuất phát từ thuộc tính trừu tợng của những “thực thể mang sự vật tính” đợc định danh Chỉ có một số ít trờng hợp trong đó tên gọi BPCTN đợc định danh bằng phép ẩn dụ tính chất, chẳng hạn: mặt anh chị, mặt giặc, mắt cú vọ, bàn tay phù thủy… Những tổ hợp nh vậy không miêu tả hình thức của

BPCTN mà nói lên những đặc điểm thuộc về tính chất, ví dụ: mắt cú vọ  tinh tờng, bàn tay phù thủy  độc ác Đặc biệt, trong một số trờng hợp, ta bắt gặp những NCĐĐD cho BPCTN và cho đồ vật đợc cấu tạo theo phơng thức ẩn dụ tính chất dùng chất liệu làm yếu tố để định danh, chẳng hạn: tấm lòng vàng, , dạ đờng phèn, cây bút vàng, cây búa vàng… cụ thể, riêng lẻ đ Với những NCĐĐD theo cơ chế này phơng thức định danh của chúng là định danh kép: thứ nhất là định danh bằng phép so sánh, thứ lại là qua phép hoán dụ.

Ví dụ, phơng thức định danh của NCĐĐD dạ sắt nh sau: trớc hết là lấy tính cứng rắn, vững chắc của sắt để định danh cho dạ, sau đó cả tổ hợp lại là một hoán dụ bộ phận – toàn thể, lấy một BPCTN để chỉ bản lĩnh của con ngời Hay phơng thức định danh của NCĐĐD cây bút vàng: đầu tiên là dùng thuộc tính quý giá của vàng để định danh cho cây bút, sau đó cả tổ hợp lại là một hoán dụ, lấy đồ vật đặc trng cây bút để nói đến tài năng của nhà văn.

Phơng thức ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) xuất hiện rất ít trong NCĐĐD sự vật, chỉ bắt gặp ở một số NCĐĐD cho khái niệm trừu tợng, nh: tin sốt dẻo, xã hội đen, số đỏ… Trong những tổ hợp loại này, thành tố phụ là những tính từ: sốt dẻo, đỏ, đen… nghĩa là đối tợng mà con ngời có thể cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan, đ ợc dùng để định danh cho những khái niệm trừu tợng tên gọi của những thực thể mang sự vật tính mà con ngời nhận thức đợc nhng lại không cảm nhận đợc bằng giác quan. ẩn dụ tợng trng cũng là phơng thức ít gặp trong cấu tạo của NCĐĐD sự vật và cũng chỉ xuất hiện ở NCĐĐD cho khái niệm trừu t ợng,

Ví dụ: thói trăng hoa, mối tình trăng gió, duyên cầm sắt, chuyện h ơng lửa, nợ tang bồng… Trong đó, thành tố phụ của chúng là những hình ảnh tợng trng khá quen thuộc: trăng hoa, trăng gió, cầm sắt… đợc dùng để định danh - cụ thể hóa và hình tợng hóa cho những khái niệm trừu tợng: thói, duyên, nợ…

Nếu nh phơng thức so sánh và ẩn dụ đợc thực hiện trên cơ sở sự liên tởng tơng đồng thì cơ sở của phơng thức hoán dụ lại là sự liên tởng tơng cận Hiểu một cách đơn giản, hoán dụ là dùng tên gọi của A để gọi tên cho B nếu A và B đi đôi với nhau trong thực tế Nếu nh so sánh và ẩn dụ là lối ví von mang đậm tính chủ quan đợc a thích của ngời Việt Nam thì hoán dụ lại mang tính khách quan cao Bằng ph ơng thức so sánh và ẩn dụ, ngời ta có thể bộc lộ cái nhìn của mình một cách tự do, thoải mái, qua đó thể hiện thái độ, cách đánh giá về đối tợng Có lẽ bởi thế mà ẩn dụ và so sánh đợc sử dụng phổ biến trong cách cấu tạo NCĐĐD, và đó cũng là lý do mà số NCĐĐD đợc cấu tạo trên cơ sở phơng thức hoán dụ chiếm tỉ lệ nhỏ (2,41% tổng số NCĐĐD sự vật) Phơng thức này cũng chỉ xuất hiện khi định danh cho khái niệm trừu tợng: khủng bố trắng, xã hội xôi thịt, thế thần bịch thóc… Chẳng hạn,trong NCĐ xã hội xôi thịt, xôi thịt (vốn là những món ăn) đã đợc chuyển nghĩa để chỉ những lợi ích vật chất tầm th- ờng (hoán dụ bộ phận - toàn thể) khi trở thành định ngữ cho xã hội, tạo nên tên gọi mang sắc thái phê phán cho một xã hội hỗn loạn bởi sự tranh giành những giá trị vật chất tầm thờng Giữa các thành tố của NCĐĐD sự vật loại này cũng rất hạn chế khả năng chêm xen h từ do tính ổn định của chúng khá cao.

Nhìn chung lại, phơng thức định danh của NCĐĐD sự vật chủ yếu dựa trên cơ sở liên tởng tơng đồng (97,6%) qua phép so sánh và ẩn dụ. Điều đó chứng minh rằng lối ví von, so sánh rất đợc ngời Việt a chuộng. Trong tiểu loại NCĐĐD sự vật, có những sự vật đợc liên tởng tơng đồng với nhiều chuẩn khác nhau, tạo nên một hệ thống NCĐĐD xung quanh sự vật đó Chẳng hạn: "tóc" đợc liên tởng với nhiều sự vật khác nhau, tạo nên một hệ thống NCĐĐD cho tóc: tóc đuôi gà, tóc đuôi sam, tóc trái đào, tóc muối tiêu, tóc rễ tre, búi tóc củ hành Tơng tự, có hệ thống NCĐĐD cho

Màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật

1 Khái niệm màu sắc tu từ

Màu sắc tu từ “là khái niệm chỉ phần thông tin có tính chất bổ sung bên cạnh phần thông tin cơ bản của một thực từ” [36;57] Nói cách khác, màu sắc tu từ là khía cạnh biểu cảm, cảm xúc của ý nghĩa của từ (diễn đạt những tình cảm, những sự đánh giá, những ý định…) bên cạnh khía cạnh sự vật logic của ý nghĩa Mỗi từ ngữ xuất hiện trong một văn cảnh, về mặt ý nghĩa có thể phân tích ra ba thành phần ngữ nghĩa:

- Sự vật hoặc khái niệm mà từ ngữ biểu thị (tình cảm, thái độ đánh giá).

- Sắc thái biểu cảm (tình cảm, thái độ đánh giá).

- Màu sắc phong cách (phạm vi, hoàn cảnh nói năng)

Màu sắc tu từ “bao gồm sắc thái biểu cảm và màu sắc phong cách chỉ đợc tạo ra một cách tiềm tàng trên hệ dọc của dãy đồng nghĩa và đợc hiện thực hóa khi nằm trong ngữ cảnh” [19;38]

2 Màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật

Theo khái niệm của tác giả Đinh Trọng Lạc ở trên, màu sắc tu từ đợc hiểu là thành phần thông tin bổ sung của một thực từ NCĐĐD sự vật có t cách ngữ nghĩa nh một thực từ (danh từ) nên nó cũng mang màu sắc tu từ. Chúng tôi tìm hiểu màu sắc tu từ của NCĐĐD sự vật trên hai phơng diện: sắc thái biểu cảm và màu sắc phong cách.

2.1 Sắc thái biểu cảm của NCĐĐD sự vật

NCĐĐD sự vật là một tiểu loại của NCĐ, nó mang những đặc điểm ngữ nghĩa của NCĐĐD, trong đó có tính biểu thái: thể hiện thái độ, cảm xúc, sự đánh giá… đối với ngời, vật hay việc đợc nói tới Thái độ, cảm xúc, sự đánh giá ấy đợc thể hiện rất phong phú, đa dạng, với nhiều cung bậc khác nhau, có thể là lòng kính trọng, hoặc sự ái ngại, sự xót thơng, hoặc sự không tán thành, lòng khinh bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định… Có thể quy những biểu hiện đó của sắc thái biểu cảm thành ba mức độ: biểu cảm dơng tính (tích cực), biểu cảm trung tính (trung hoà) và biểu cảm âm tính (tiêu cực). Sắc thái biểu cảm của NCĐĐD sự vật theo khảo sát của chúng tôi nh sau:

Dơng tính 130 31.33 Tay búp măng, mắt lá răm, tinh thần thép, cây bút vàng…

Trung tính 34 8.19 Cách mạng xanh, chiến tranh lạnh, nợ tang bồng… âm tính 251 60.48 Mắt lợn luộc, mặt giặc, chữ gà bới…

Bảng 3.4 Tỉ lệ giữa các NCĐĐD sự vật xét về mặt sắc thái biểu cảm.

Ta thấy, sắc thái biểu cảm của NCĐĐD sự vật nghiêng nhiều hơn về phía biểu cảm âm tính, một số lợng nhỏ hơn các đơn vị mang sắc thái biểu cảm âm tính, và chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là các NCĐĐD sự vật trung hòa về sắc thái biểu cảm.

Xét trong nội bộ cấu tạo của NCĐĐD sự vật, sắc thái biểu cảm chủ yếu đợc tạo nên bởi yếu tố đợc dùng để định danh Ví dụ, trong những NCĐĐD cho “mặt”: mặt bánh đúc, mặt trái xoan, mặt hoa, mặt chuột kẹp, mặt lỡi cày… mỗi tổ hợp lại mang một sắc thái biểu cảm khác nhau Mặt trái xoan: khẳng định vẻ đẹp thon thả, thanh tú của khuôn mặt; mặt hoa: ngợi ca một khuôn mặt với vẻ đẹp rạng ngời, tơi sáng; mặt lỡi cày: chê một khuôn mặt lõ lẹo, xấu xí… Sự khác nhau về sắc thái biểu cảm của những tổ hợp định danh cùng hớng tới một đối tợng nh vậy rõ ràng là do sự vật đợc dùng để định danh quy định Bởi thế, một trong những căn cứ để có thể đa ra nhận xét về sắc thái biểu cảm của NCĐĐD sự vật là đặc điểm của yếu tố đợc dùng để định danh.

Trong phạm vi chơng II, chúng tôi đã tiến hành khảo sát một cách cụ thể và đa ra những kết luận về yếu tố đợc dùng để định danh Đa số NCĐĐD sự vật sử dụng nhóm động vật - thực vật và nhóm vật thể - đồ vật để định danh cho đối tợng Đối tợng đợc định danh lại chủ yếu là BPCTN và con ng- ời nói chung, ví dụ: lông mày sâu róm, mắt lá răm, công tử bột Phơng thức định danh nh vậy thực chất là “sự vật hóa” con ngời dựa trên thao tác liên t- ởng, so sánh, đối chiếu Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga, “sự vật hóa thể hiện sự đồng nhất ở hai phạm trù vốn không tơng đơng nhau trong sự đánh giá con ngời Sự hạ thấp vị thế đợc coi là thống trị của con ngời khiến cho các đơn vị ngôn ngữ loại này ẩn chứa một sự đánh giá âm tính về đối tợng đ- ợc nói tới” [44] Từ đó, ta có thể thấy: phần lớn NCĐĐD sự vật mang sắc thái biểu cảm âm tính Tuy nhiên, không phải bao giờ phép “sự vật hóa” cũng làm hạ thấp vị thế của con ngời Có những NCĐĐD gọi tên cho BPCTN mà sự vật đợc dùng để định danh là con vật, cây cối hay đồ vật nhng vẫn mang sắc thái biểu cảm dơng tính, ví dụ nh: mắt bồ câu, lông mày lá liễu, da phấn… Mặc dù những NCĐĐD loại này không nhiều nhng nó giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề Không phải cứ “sự vật hóa” là hạ thấp con ngời, là tạo nên màu sắc biểu cảm âm tính Muốn xác định màu sắc biểu cảm của NCĐĐD sự vật, cần phải xét kĩ tính chất của việc “sự vật hóa” ấy n÷a.

Với những NCĐĐD sự vật mà yếu tố đợc dùng để định danh là tên riêng, con ngời nói chung, khái niệm trừu tợng và chất liệu, ta cũng nhận thấy màu sắc biểu cảm của chúng căn cứ vào đặc trng của yếu tố đợc dùng để định danh Màu sắc biểu cảm dơng tính thuộc về những NCĐĐD dùng tên riêng của những nhân vật mang đức tính tốt đẹp (tâm Bồ Đề, tâm

Phật…), những điển tích có hậu (duyên Châu Trần, duyên Tần Tấn…) hoặc tên gọi của những chất liệu quý (tấm lòng vàng, tinh thần thép…) để định danh Ngợc lại, màu sắc biểu cảm âm tính thuộc về những NCĐĐD dùng tên riêng của những nhân vật có hình dáng xấu hoặc tâm tính xấu (bụng Bát

Giới, tính Ba Giai, bệnh Tề Tuyên…) để định danh.

Thông qua phạm vi sự vật đợc định danh ta cũng thấy đợc phần nào sự ảnh hởng của nó đến sắc thái biểu cảm của NCĐĐD sự vật Nếu phạm vi sự vật đó là con ngời, BPCTN, đồ vật gắn bó với cuộc sống con ngời, tâm lí, tính cách con ngời thì NCĐĐD thờng mang sắc thái biểu cảm đậm nét, thể hiện thái độ khen chê rõ ràng, ví dụ: chân vòng kiềng, tay vợn, mắt diều hâu, báo lá cải… cụ thể, riêng lẻ đ (biểu cảm âm tính); tay búp măng, mặt vuông chữ điền, bàn tay vàng, tấm lòng vàng… (biểu cảm dơng tính) Còn nếu phạm vi sự vật đợc định danh là những khái niệm trừu tợng liên quan đến đời sống xã hội thờng trung hoà về sắc thái biểu cảm, ví dụ: cách mạng xanh, khủng bố trắng, cuộc đỏ đen, chiến tranh lạnh… cụ thể, riêng lẻ đ (biểu cảm trung tính).

Nói tóm lại, NCĐĐD sự vật mang màu sắc biểu cảm khá đậm nét. Biểu hiện là chỉ có một số lợng nhỏ đơn vị có sắc thái biểu cảm trung tính.

Nó thể hiện nhu cầu bộc lộ thái độ yêu ghét, khen chê, khẳng định phủ định tơng đối rõ ràng với đối tợng đợc định danh ở NCĐĐD sự vật.

2.2 Màu sắc phong cách của NCĐĐD sự vật

NCĐ nói chung và NCĐĐD sự vật nói riêng đợc hình thành và phát triển trong đời sống lao động của quần chúng nhân dân, thể hiện những liên tởng rất tự nhiên, đậm màu sắc chủ quan về thế giới xung quanh, gắn bó với cuộc sống của họ Với đặc điểm là thờng mang màu sắc biểu cảm âm tính nên NCĐĐD sự vật đợc sử dụng phổ biến trong phạm vi thông tục, suồng sã của ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Nếu nh thành ngữ mang đậm tính khẩu ngữ thì cách cấu tạo của NCĐĐD sự vật cũng giống với một trong số những cách cấu tạo từ khẩu ngữ mà tác giả Cù Đình Tú nêu ra (thêm yếu tố, bớt yếu tố, biến yếu tố và dùng yếu tố không có lí do) Đó là cách thêm vào sau một từ đa phong cách một định ngữ ẩn dụ tính với sự miêu tả cụ thể và có phần khoa trơng, tạo nên một tổ hợp có sắc thái biểu cảm âm tính [51] Ví dụ: mắt (từ đa phong cách) + lợn luộc (định ngữ, miêu tả có phần khoa trơng về màu sắc trắng dã của mắt)  mắt lợn luộc (chê ngời có đôi mắt xấu).

Ta có thể dễ dàng bắt gặp sự hiện diện của các NCĐĐD sự vật trong ca dao, tục ngữ (kinh nghiệm xem tớng ngời) và trong một số tác phẩm văn học viÕt

Một số câu ca dao có sử dụng NCĐĐD sự vật nh

- Anh hùng gì, anh hùng rơm

Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.

- Má hồng nh thể tô son Đôi môi cắn chỉ trông mòn con ngơi.

- Mẹ em đẻ em trong buồng

Ngón tay tháp bút, mặt vuông chữ điền.

Càng nhìn càng thấy thêm duyên,

Càng đẹp nhan sắc càng hiền nết na.

- Một thơng tóc bỏ đuôi gà Hai thơng ăn nói mặn mà có duyên

Ba thơng má lúm đồng tiền Bốn thơng răng nhánh hạt huyền kém thua.

Trong bài ca dao “Một thơng tóc bỏ đuôi gà… cụ thể, riêng lẻ đ ” có bốn câu thì ba câu xuất hiện NCĐĐD sự vật Những NCĐ nh : tóc đuôi gà, má lúm đồng tiền, răng hạt huyền đã đợc vận dụng một cách sáng tạo trong việc miêu tả vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống Chỉ bằng vài nét vẽ mà chân dung ngời phụ nữ đã hiện lên với nét đẹp dịu dàng, duyên dáng, gợi nhớ, gợi th- ơng Hiệu quả nghệ thuật đạt đợc nh vậy phần lớn là nhờ cách sử dụng NC§§D.

Có nhiều NCĐĐD sự vật xuất hiện trong những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm xem tớng ngời:

- Lng ch÷ cô, vó ch÷ t©m.

- Miệng gầu dai nhai hết sự nghiệp.

- Bàn tay gà bới thì khó, bàn tay chó bới thì giầu.

- Những ngời con mắt lá răm,

Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền.

- Những ngời thắt đáy lng ong,

Vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w