1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu pháp luật đầu tư của việt nam trong sự so sánh với pháp luật đầu tư của lào

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu Luật Đầu t Việt Nam Lào Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hố khu vực hoá diễn ngày sâu sắc mà khơng quốc gia đứng Các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên sơi động hết có tác động to lớn đến phát triển quốc gia giới Trong bối cảnh đó, kinh tế nước CHDCND Lào đà phát triển nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng kinh tế giới Tuy nhiên thách thức không nhỏ Lào có xuất phát điểm từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Lào 20 nước phát triển giới, người dân phần lớn sống gắn bó với nghề nơng nghiệp Cơng nghiệp phát triển kéo theo trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ phát triển lực thấp, nguồn lực người có trình độ cịn thiếu yếu Để khắc phục khó khăn tại, thay đổi mặt sống, CHDCND Lào cần nỗ lực tìm hướng phù hợp với tình hình kinh tế Vì quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, Chính phủ Lào trọng mối quan hệ với nước láng giềng, đặc biệt Việt Nam - quốc gia có mối quan hệ lịch sử gắn bó tốt đẹp, nước láng giềng có tương đồng nhiều mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hố Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật, q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam kinh nghiệm quý CHDCND Lào Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại với nhiều tổ chức kinh tế quốc tế hầu hết quốc gia giới, thành viên (thứ 150) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Từ nhiều năm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh nói riêng khơng ngừng hồn thiện lộ trình cải cách, điều chỉnh kịp thời chế, sách, luật lệ nước cho phù hợp “luật chơi” quốc tế, -1- Tìm hiểu Luật Đầu t Việt Nam Lào Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E trọng việc cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ khoa học kỹ thuật Vì việc tìm hiểu pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật đầu tư nói riêng việc làm ý nghĩa sinh viên chuyên ngành luật kinh tế, cịn góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đầu tư Lào qua nhìn so sánh, qua học kinh nghiệm quý báu rút từ chặng đường phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam Với sở khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu pháp luật đầu tư Việt Nam so sánh với pháp luật đầu tư Lào” Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Việt Nam Lào quốc gia từ trước đến có quan hệ khăng khít nhiều lĩnh vực.Trong bối cảnh lịch sử tương tự nhau, việc hoạch định sách, thể chế hố đường lối Đảng vào sống hai nước trước điều kiện thuận lợi để nước có nhiều hội tìm hiểu, học hỏi rút học kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu trình phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam so sánh với pháp luật đầu tư Lào Đặc biệt luận văn trọng tìm phương hướng học kinh nghiệm thời gian tới để hồn thiện hệ thống hố pháp luật đầu tư Lào, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi thu hút dự án đầu tư trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu tập trung vào phân tích q trình đời, nội dung chủ yếu đạo Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Khuyến khích đầu tư nước văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam Lào ban hành thời gian qua Vì phạm vi nghiên cứu luận văn rộng lớn , việc dịch văn pháp luật Lào sang tiếng Việt gặp không khó khăn ngơn từ chun ngành, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót phân tích, so sánh mong động viên thông cảm thầy cô bạn bè Những ý kiến đóng góp chân thành, góp ý sửa chữa động lực lớn để tác giả lun -2- Tìm hiểu Luật Đầu t Việt Nam vµ Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E tiếp tục hồn thiện phát triển vấn đề lần nghiên cứu cấp độ cao -3- T×m hiĨu Lt Đầu t Việt Nam Lào Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước pháp luật, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp hệ thống Trong phương pháp chủ yếu so sánh, phân tích tổng hợp Những đóng góp bố cục luận văn Luận văn phân tích thực trạng hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam Lào Từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư Lào Luận văn thực với quy trình, kết cấu, khối lượng phù hợp với quy định chung Nhà nước, phần mở đầu phần kết luận bố cục luận văn bao gồm: Chương I : Những vấn đề chung Luật Đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư Lào Chương II : Những nội dung pháp luật đầu tư Việt Nam pháp luật đầu tư Lào – Nhìn từ góc độ so sánh Chương III : Một số kinh nghiệm đạt giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đầu tư CHDCND Lo -4- Tìm hiểu Luật Đầu t Việt Nam Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ LÀO 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Pháp luật đầu tư Việt Nam trước ban hành Luật Đầu tư chung Từ năm 1945, sau giành quyền, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương “kháng chiến kiến quốc”, bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết Quốc gia tảng dân chủ Nhà nước Việt Nam thực hoá việc tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác Tuy nhiên pháp luật đầu tư thời kỳ thể tính ổn định chưa cao, chưa có văn pháp luật quan quyền lực Nhà nước ban hành quy định đầu tư Trong thời kỳ Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, pháp luật đầu tư không thực phương tiện quan trọng điều kiện kinh tế nói chung hoạt động đầu tư nói riêng Về mặt pháp lý, hoạt động đầu tư khu vực kinh tế tư nhân không thừa nhận giai đoạn Hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam thực quan tâm xây dựng năm thực công đổi kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 đánh dấu bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, với quy định phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với quan điểm huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế, pháp luật đầu tư Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện theo hướng ngày đảm bảo hành lang pháp lý an tồn, thơng thống cho nhà đầu tư b kinh doanh -5- Tìm hiểu Luật Đầu t ViƯt Nam vµ Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E Cụ thể hoá Nghị Đại hội Đảng VI năm 1986 chuyển đổi hoạt động đơn vị sở kinh tế quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thực chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quy định vấn đề đầu tư Nhà nước vào doanh nghiệp Nhà nước điều kiện như: Nghị định số 50/ HĐBT ban hành điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, Nghị dịnh số 27/ HĐBT ban hành Điều lệ liên hiệp xí nghiệp Với chế thị trường, mà giai đoạn đầu kinh tế hàng hố nhiều thành phần, u cầu có tính nguyên tắc phải đảm bảo quyền tự bình đẳng đầu tư kinh doanh, nhiệm vụ quan trọng đặt phải mở rộng quyền đầu tư cho chủ thể thuộc thành phần kinh tế Hiến pháp năm 1992 khẳng định quan điểm quản lý kinh tế pháp luật, Nhà nước Việt Nam ban hành bước xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật đầu tư như: Luật Đầu tư nước năm 1987 (sửa đổi bổ sung ban hành vào năm 1990, 1992, 1996, 2000), Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 (được thay Luật Doanh nghiệp năm 1999 sau Luật Doanh nghiệp năm 2005); Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 (được thay Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003); Luật Hợp tác xã năm 1996 (đã thay Luật hợp tác xã năm 2003); Luật Khuyến khích đầu tư nước 1994 (đã thay Luật sửa đổi Luật Khuyến khích đầu tư nước năm 1998); Nghị định số 52/1999 NĐ - CP ngày 08/7/1999 ban hành kèm theo Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Các văn pháp luật với văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật có liên quan, tạo thành hệ thống pháp luật đầu tư với phương pháp, nội dung điều chỉnh mới, quy định vấn đề pháp lý đầu tư kinh tế thị trường sở nguyên tắc tự do, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh Điều góp phần khơng nhỏ vào việc tăng cường hiệu huy động vốn đầu tư thời gian qua -6- Tìm hiểu Luật Đầu t Việt Nam Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E Đặc điểm bật hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam thời kỳ có phân chia thành hai lĩnh vực: Đầu tư nước đầu tư nước để điều chỉnh Cụ thể sau: 1.1.1.1 Pháp luật đầu tư nước Việt Nam Cùng với chủ trương huy động tối đa nguồn lực nước, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời thực sách tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế Trong việc tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, việc mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước hướng ưu tiên quan trọng Điều lệ đầu tư ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 văn pháp lý riêng biệt ban hành nhằm khuyến khích điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Theo quy định điều Điều lệ này, Chính phủ Việt Nam “chấp thuận đầu tư trực tiếp đầu tư nước Việt Nam nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam bên có lợi” Điều lệ đầu tư tạo khung pháp lý ban đầu cho hoạt động đầu tư nước ngoài, làm tiền đề cho ý tưởng sở cho bước cải cách sau Tuy nhiên Điều lệ đầu tư năm 1977 thể chế hố sách quản lý kinh tế bao cấp nên thiếu quy định cụ thể cho việc thi hành quy định ngân hàng, quản lý ngoại hối, đất đai, lao động, tài nguyên Do chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, mơi trường pháp lý đồng bộ, có hiệu cao hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi cho hoạt động đầu tư nói chung Ngày 29/12/1987 kỳ họp thứ hai khoá VII, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Trong thời kỳ này, đầu tư nước coi biện pháp quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế với nước giới nhằm “khai thác có hiệu tài nguyên, lao động tiềm khác đất nước” để “đẩy mạnh xuất khẩu” Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 soạn thảo nguyên tắc rút kinh nghiệm Điều lệ đầu tư năm 1977 xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, có tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm nước giới Các quy định luật thể vai trị, vị trí, tỏc dng ca vic u -7- Tìm hiểu Luật Đầu t ViƯt Nam vµ Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E tư nước kinh tế quốc dân Ngay sau đời, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 có ảnh hưởng mạnh tới việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế với nhiều thành phần kinh tế Tuy nhiên qua thời gian thực hiện, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 bộc lộ số hạn chế, thiếu sót việc thi hành thân nội dung luật Cụ thể với đối tác nước Luật áp dụng cho tổ chức kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, hạn chế kinh tế tư nhân Các văn luật chưa ban hành kịp thời Mặt khác, Luật đời vào thời điểm Việt Nam chưa có đạo luật kinh tế, đó, mơi trường pháp lý cho đầu tư nước ngồi nói chung cịn tiềm ẩn thiếu ổn định Nhằm khắc phục hạn chế nêu ngày 30/6/1990 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam theo hướng “khuyến khích tạo thêm điều kiện thuận lợi” cho dự án đầu tư nước Với sửa đổi lần này, quy định luật không tạo điều kiện thuận lợi cho người nước đầu tư vào Việt Nam mà cho đối tác nước hưởng điều kiện tương tự để mở rộng hợp tác với nước Vấn đề “mọi thành phần kinh tế” có kinh tế tư nhân lần quy định cách rõ nét: “Các tổ chức kinh tế tư nhân Việt Nam hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nước lĩnh vực điều kiện Hội đồng trưởng quy định” Luật khẳng định sách Nhà nước Việt Nam nhằm đáp ứng lợi ích bên Nhà nước Việt Nam đảm bảo an tồn cho vốn đầu tư mà cịn giảm thuế để bảo đảm lợi nhuận cho nhà đấu tư tỷ suất họ thấp so với xí nghiệp khác ngành, khuyến khích nhà đầu tư chuyển giao công nghệ tiên tiến đầu tư số vốn lớn vào Việt Nam, khuyến khích sản xuất hàng xuất sản xuất hàng thay nhập Đến năm 1992, sau hai năm triển khai thực Luật, nhiều vấn đề pháp lý phát sinh, phần làm cản trở hoạt động đầu tư nước Vỡ vy t -8- Tìm hiểu Luật Đầu t ViƯt Nam vµ Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E mục tiêu kinh tế – xã hội đặt Việt Nam cần phải tiếp tục sửa đổi hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Thực chủ trương nêu trên, ngày 23/12/1992, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam nhằm mở rộng cho thành phần kinh tế tham gia hợp tác với nước lĩnh vực đầu tư Trong lần sửa đổi này, vấn đề tư nhân tham gia hoạt động đầu tư với nước nêu cách cụ thể hơn, rõ ràng có tính khả thi Bên Việt Nam “một bên gồm nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế” gồm:Doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp thành lập theo luật Công ty, doanh nghiệp tư nhân thành lập theo Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1992 bổ sung số hình thức đầu tư nước ngồi mới, hình thức khu chế xuất hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Đồng thời, Luật khẳng định rằng, trường hợp thay đổi quy định pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lợi ích bên tham gia hợp tác đầu tư Nhà nước Việt Nam “có biện pháp giải thoả đáng quyền lợi nhà đầu tư” Năm 1996, Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập kinh tế khu vực giới, hệ thống pháp luật đầu tư nước bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục Mặt khác, với q trình xây dựng hồn chỉnh hệ thống pháp luật đồng bộ, từ năm 1994, số luật ban hành, môi trường đầu tư, kinh doanh quy định chặt chẽ với hệ thống này, Luật Đầu tư nước Việt Nam cần sửa đổi , bổ sung sở quán triệt đường lối quán , nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, Nhà nước Việt Nam: “bảo hộ quyền sở hữu vốn đầu tư quyền lợi hợp pháp khác nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam” Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 thể chủ trương Nhà nước việc ci cỏch cỏc -9- Tìm hiểu Luật Đầu t Việt Nam vµ Lµo Poumy Sinlatanathamatheva - KT28E thủ tục hành Luật lần sửa đổi theo hướng giảm bớt số ưu đãi Những sửa đổi này, với quy định chặt chẽ số luật kinh tế khác góp phần làm giảm sút đầu tư nước vào Việt Nam Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên, đồng thời góp phần tăng cường tính hấp dẫn cạnh tranh mơi trường đầu tư, chặn đà giảm sút đầu tư nước ngoài, thực tốt dự án cấp phép đầu tư thu hút thêm đầu tư mới, tạo điều kiện để Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, ngày 09/6/2000, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam Trên sở kế thừa, bổ sung, đổi hoàn thiện quy định luật ban hành, nội dung sửa đổi, bổ sung Luật đem lại cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ổn định thơng thống so với nhiều quy định trước Các quy định có tác dụng khuyến khích nhà đầu tư nước đối tác nước tham gia đầu tư Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000 ban hành tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc hoạt động kinh doanh, mở rộng tự chủ tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; bổ sung số ưu đãi thuế dự án đầu tư nước ngồi Qua gần 20 năm thực cơng đổi mới, hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam hoàn thiện bước Luật Đầu tư nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung liên tục (từ năm 1987 – 2000) Trên sở Luật Đầu tư nước ngoài, Chính phủ Việt Nam bộ, ban ngành ban hành số lượng văn hướng dẫn thi hành, tạo thành hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài, điều chỉnh toàn diện hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam So với pháp luật nhiều nước khác khu vực, pháp luật hành đầu tư trực tiếp nước Việt Nam coi thơng thống, cởi mở có tính hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, trước yêu cầu tăng cường hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, mà trực tiếp thực thoả thuận Hiệp định đầu tư khu vực - 10 -

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w