1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt

86 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - Mai thị hồng hà Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ M· sè: 60.22.01 Ngêi híng dÉn khoa häc: GS TS Đỗ Thị Kim Liên Vinh - 2008 Lời nói đầu Tục ngữ tợng ngôn ngữ đầy bí ẩn phức tạp Nó thuộc lời nói, phát ngôn hình thành lời thoại hàng ngày Tục ngữ không tợng ngôn ngữ sống động, phát triển nh sống mà giao điểm t trừu tợng t nghệ thuật: vừa phán đoán làm sở cho lập luận lại “mét tỉng thĨ thi ca nhá nhÊt”; lµ phát ngôn phong phú nội dung lại văn nhỏ nhất, đa dạng cấu trúc Đi sâu vào nghiên cứu Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt, mong muốn góp phần nhỏ vào trình giải mà nghịch lý muốn hiểu rõ sắc văn hoá ngời Việt Để thực đề tài thời hạn quy định, nổ lực cố gắng thân, đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo GS TS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn động viên, khích lệ ngời thân, bạn bè Nhân dịp này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo GS TS Đỗ Thị Kim Liên, ngời trực tiếp hớng dẫn tận tình thầy, cô đà trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức cho chúng tôi, nh ngời thân, bạn bè đà động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy nhiên, với thời gian có hạn nh lực có hạn từ phía chủ quan, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Cho nên, em chân thành mong nhận đợc bảo thầy giáo, cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 12, năm 2008 Tác giả Mai Thị Hồng Hà Mục lục Lời nói đầu Trang Mở ®Çu Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ò Đối tợng nhiệm vụ nghiên cøu Phơng pháp nghiên cứu .8 Cái đề tµi Cấu trúc luận văn Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài .10 1.1 VỊ vÊn ®Ị tơc ng÷ 10 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 10 1.1.2 NhËn diƯn tơc ng÷ 11 1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao 13 1.2.1 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ .13 1.2.2 Ph©n biƯt tơc ng÷ víi ca dao 17 1.3 Vài nét khái niệm gia đình gia đình Việt sáng tác dân gian 22 1.3.1 Vài nét khái niệm gia đình 22 1.3.2 Gia đình Việt sáng tác dân gian 23 Ch¬ng 2: CÊu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt 26 2.1 VỊ cÊu tróc cđa tơc ng÷ ViƯt Nam 26 2.2 Mét sè cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt 28 2.2.1 Cấu trúc tơng đồng 29 2.2.2 CÊu tróc ®èi lËp 36 2.2.3 CÊu tróc so s¸nh .44 2.2.4 CÊu tróc kÐo theo .51 2.3 Mét sè nhËn xét khái quát cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia ®×nh ngêi ViƯt 57 2.4 TiÓu kÕt .58 Chơng 3: Ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt 60 3.1 Vấn đề ngữ nghĩa ngôn ngữ 60 3.1.1 Vµi nÐt vỊ khái niệm nghĩa, ý nghĩa ngữ nghĩa 60 3.1.2 VỊ ng÷ nghÜa cđa tơc ng÷ ViÖt Nam .61 3.2 Ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt 62 3.2.1 Quan hƯ vỵ- chång 63 3.2.2 Quan hƯ cha mĐ vµ 76 3.2.3 Quan hƯ d©u rĨ với gia đình .88 3.2.4 Quan hƯ anh chÞ em rt 91 3.3 Một số nhận xét khái quát ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt 95 3.4 TiÓu kÕt .96 KÕt luËn .98 Tµi liƯu tham kh¶o 102 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong điều kiện phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ phơng tiện thông tin đại chúng, kho tàng tục ngữ cổ truyền có sức sống độc lập Nó gắn liền với ngữ, xâm nhập vào văn học thành văn, hình trang báo, vận động loại hình văn học dân gian phát huy mạnh mẽ lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân Là ngời Việt Nam, có lẽ không lại không thuộc vài câu tục ngữ sử dụng câu nói hàng ngày để diễn đạt tâm ý mình, làm cho lời văn vừa tơi tắn màu mè lại võa chÝnh x¸c cã søc thut phơc R.Gam- za- tèp, nhà thơ Đaghextan tiếng đà có nhận xét chí lý: Kẻ ngu làm ngời khác kinh ngạc tiếng gào, ngời thông minh làm ngời khác kinh ngạc câu tục ngữ dẫn chỗ Và thời đại ngày nay, vấn đề tục ngữ có tính thời Chúng ta đà bắt đầu nhiều thấy đợc để hiểu đợc tợng đa dạng văn hoá tinh thần cần phải tìm chìa khoá kho tàng folklore tục ngữ Có lẽ mà tục ngữ đà trở thành đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học năm qua 1.2 Sức hấp dẫn tục ngữ không nằm vẻ đẹp bề câu chữ nh tính gọn chắc, tính cân đối hài hoà, hay có vần vè, dễ nhớ dễ thuộc mà đằng sau ánh lên nhiều vẻ đẹp khác Đó chân lý quý giá đợc đúc kết bỊ dµy kinh nghiƯm cđa bao thÕ hƯ TiÕp xóc víi tơc ng÷, hiĨu tơc ng÷, chóng ta sÏ thÊy đợc lối t duy, cách sống, đặc điểm văn hoá nh trình độ sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, tục ngữ tợng ngôn ngữ đầy bí ẩn phức tạp Mặc dầu hình ảnh, từ ngữ câu tục ngữ giản dị, dễ hiểu nhng nội dung, ý nghĩa lại khó giải thích cách đầy đủ rạch ròi Bởi câu tục ngữ mang nội dung thông tin mà lại ứng dụng vào nhiều hoàn cảnh cụ thể khác Do đó, việc sâu vào tìm hiểu Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt để phát thêm giá trị tiềm ẩn đó, để nhằm làm rõ thêm ý nghĩa giáo dục tục ngữ ngời, giúp cho ngời xà hội đơng đại có sở để thực đạo lý uống nớc nhớ nguồn, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, việc làm cần thiết Đó lý để lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu tục ngữ, trớc hết, cần phải kể đến công trình: Tục ngữ Việt Nam- cấu trúc thi pháp [27] tác giả Nguyễn Thái Hoà Đây chuyên luận khảo sát tục ngữ hai mặt chủ yếu: Cấu trúc thi pháp phần cấu trúc, tác giả đà khái quát hoá gần nh đầy đủ khuôn hình cấu trúc tục ngữ, hớng vận động ngữ pháp khuôn hình phần thi pháp, công trình đà mô tả số đặc điểm thi pháp tục ngữ với t cách “mét tỉng thĨ thi ca nhá nhÊt”, mét danh mơc lẽ thờng vận dụng tục ngữNhNhng nghĩa tục ngữ không đợc bàn đến đây, có điểm tựa cho việc biện giải vấn đề cấu trúc thi pháp [xem 27, tr.73- tr.129] Phan Thị Đào, năm 2001, đà có chuyên luận vấn đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam tiếp cận vấn đề sau: - Kết cấu (trong tác giả sâu hai vấn đề chính: Kết cấu nh yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ Các dạng kết cấu tục ngữ) - Vần nhịp (trong tác giả sâu hai vấn đề vần nhịp tục ngữ có biểu riêng Vần gồm có vần liền, vần cách (một âm tiết, hai âm tiết, ba âm tiết, bốn âm tiết, năm âm tiết loại sáu âm tiết) Còn nhịp, tác giả đề cập đến loại nhịp sau: Nhịp 1/1, nhÞp 2/2, nhÞp 3/3, nhÞp 4/4, nhÞp 2/3, nhÞp 2/4, nhịp 2/5, nhịp 3/5) - Cách tạo nghĩa văn (gồm hai phần sâu, là: Nghĩa tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa khái quát) Các thủ pháp tạo nghĩa tục ngữ [xem 17, tr.117- tr.155] Năm 2001, công trình Tục ngữ Việt Nam- chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án TS Ngữ văn, Trờng ĐHKH Xà hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, 201 trang, đà đa tiêu chí phân loại tục ngữ nh sâu phân loại tiểu nhóm mang chất thể loại chúng Năm 2002, Luận án TS: Cấu trúc cú pháp- ngữ nghĩa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác) tác giả Nguyễn Quý Thành đà đề cập đến tục ngữ nội dung chủ yếu sau: - Miêu tả tục ngữ Việt mặt ngữ nghĩa khái quát cấu trúc cú pháp tơng ứng: Cái có đặc điểm (Miếng ăn miếng tồn tại), Cái tơng đơng (Tiền gạch, ngÃi vàng), Cái (Tre già bà lim), Cái dẫn tới (Một nong tằm năm nong kén, nong kén chín nén tơ), Cái dẫn đến tơng hợp (Hễ chung chạ), Cái dẫn đến không tơng hợp (Cha học bò đà lo học chạy) - Mô tả hệ thống hoá mệnh đề lôgíc- ngữ nghĩa tơc ng÷ ViƯt Chóng gåm hai nhãm lín: a) Các mệnh đề thuộc phạm trù chung cho đối tợng (tr.9); b) Các mệnh đề thuộc phạm trù ngời đối tợng Có thể nhận thấy, công trình đà đề cập sâu đến tục ngữ, với số liệu câu tục ngữ lớn, diện bao quát rộng, lí giải rõ đợc số lợng bao quát mô hình cấu trúc- ngữ nghĩa điển hình tục ngữ Tuy nhiên công trình có cách tiếp cận tục ng÷ theo híng trun thèng Trong cn Tơc ng÷ ViƯt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng [37], Đỗ Thị Kim Liên đà miêu tả, phân tích quan hƯ ng÷ nghÜa cđa mét sè nhãm tơc ng÷ nh quan hƯ lËp ln, quan hƯ so s¸nh, quan hƯ đối ứng, quan hệ sóng đôi cách kỹ lỡng tác giả đà tiến hành khảo sát trờng ngữ nghÜa cđa mét sè nhãm tõ ®Ĩ ®i ®Õn rót đặc trng văn hoá ngời Việt qua tục ngữ Để nhận khác biệt có tính đặc thù, tác giả đà so sánh số trờng ngữ nghĩa kho tàng tục ngữ hai ngôn ngữ Anh- Việt để đồng khác biệt Bên cạnh đó, có số báo có đề cập đến khía cạnh đề tài mà quan tâm: Nguyễn Đức Dân viết Đạo lý tục ngữ [8], xuất phát từ hai câu tục ngữ dờng nh phản ánh hai nhân sinh quan trái ngợc nhau: Một giọt máu đào ao nớc là Bán anh em xa mua láng giềng gần, đà đặt mục đích tìm kiếm phơng pháp phân tích xác định đạo lý, nhân sinh quan hƯ thèng tơc ng÷ ViƯt Nam”, thĨ qua nghĩa biểu trng Sau tác giả đà nêu lên số quan niệm đặc sắc dân tộc ta đạo lý nhân sinh quan nh đề cao phạm trù tập thể, phạm trù trí tuệ, tri thức đợc xếp cao nhiều phạm trù khác nh cải, địa vị, số lợngNh; đề cao phạm trù biểu giá trị tinh thần nh đạo đức, ân nghĩa, trung thựcNh; Trong sống, đề cao giữ gìn quan hệ tốt với lân bang, xóm giềngNh Trong viết Đạo lý thi pháp dân gian tục ngữ Việt Nam [56], Hồ Tôn Trinh dới góc độ thi pháp cho rằng: Khi nói đến tục ngữ nói đến hình thức phán xét, đề xuất đạo lý Đó kinh nghiệm thu thập đợc sống đợc tổng hợp, khái quát hoá số từ theo quy tắc nhằm khẳng định hay phủ định cuối để truyền bá, để răn dạy điều Phạm Việt Long với Cách thức ứng xử vợ chồng ngời Việt thể qua tục ngữ [39] đà đa kết luận: Qua tục ngữ, thấy rõ đặc tính bật ngời phụ nữ Việt Nam xa nhờng nhịn, giàu tình thơng, hy sinh nhng lại bị đối xử khắt kheNh dù ngời phụ nữ Việt sống gia đình phụ hệ, nhng cách thức ứng xử theo giáo lý đạo Nho Nhmà theo đạo nghĩa dân tộc Tuy nhiên báo trên, tác giả đặt mục đích phân tích khía cạnh cụ thể (chẳng hạn: quan niệm đạo đức thể tục ngữ, mối quan hệ hẹp theo tuyến tính, theo cặp quan hệ ) văn hoá ứng xử qua tục ngữ Việt Nam, nên vấn đề đặt khía cạnh đề tài mà quan tâm cha mang tính khái quát, tổng kết chung Nho giáo văn hoá ứng xử ngời Việt bình dân quan hệ hôn nhân gia đình tên nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Loan đăng tạp chí Văn hoá nghệ thuật số năm 2003 Sau vào chứng minh phân tích ảnh hởng Nho giáo văn hoá ứng xử gia đình truyền thống, tác giả đà đến kết luận: Dờng nh Nho giáo không thực bắt rễ sâu vào tâm thức ngời Việt bình dân, quan hệ hôn nhân gia đình Các mối quan hệ cha mẹ- cái, anh- em, chồng- vợ ngời Việt giữ nguyên đợc cách t duy, ứng xử biện chứng, trọng tình Văn hoá nông nghiệp tĩnh [38, tr.27] đây, tác giả quan tâm đến khía cạnh nhỏ văn hoá ứng xử ngời Việt bình dân quan hệ hôn nhân gia đình Tác giả đà sử dụng vốn văn học dân gian làm phơng tiện nghiên cứu văn hoá ứng xử Vì tác giả xác định bình diện nghiên cứu văn hoá nên không sâu bình diện ngôn ngữ Một số báo riêng lẻ khác có đề cập đến câu tục ngữ, cách hiểu nghĩa chúng cha có đề tài sâu tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng Chúng chọn su tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt soạn giả: Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Luân, Nguyễn Xuân Kính làm chủ biên, in năm 2002, Nxb Văn hoá thông tin, làm đối tợng khảo sát thời điểm này, công trình bao quát mặt t liệu, tập hợp cách tối đa câu tục ngữ ngời Việt Công trình gồm 16.098 câu tục ngữ có mặt 52 đầu sách khác Đây công trình giới thiệu tục ngữ với số lợng câu nhiều có ghi xuất xứ dị Công trình giải đợc nhiều câu tục ngữ câu tục ngữ đợc giới thiệu cách có hệ thống để giúp ngời đọc tra cứu cách thuận lợi Trong Kho tàng tục ngữ ngời Việt có rÊt nhiỊu vÊn ®Ị cã thĨ ®Ị cËp ®Õn nhng phạm vi luận văn tiến hành khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa 1443 phát ngôn tục ngữ nói bốn mối quan hệ gia đình ngời Việt quan hƯ vỵ chång, quan hƯ cha mĐ con, quan hƯ dâu rể với gia đình, quan hệ anh chị em ruột bốn cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói bốn mối quan hệ là: cấu trúc tơng đồng, cấu trúc đối lËp, cÊu tróc so s¸nh, cÊu tróc kÐo theo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải đề tài, đặt nhiệm vụ sau: - Xác định nội dung khái niệm tục ngữ, phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao, xác định khái niệm gia đình quan hệ gia đình sáng tác dân gian - Khảo sát hai tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt: thống kê, phân loại phân tích kiểu cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt để thấy đợc mô hình cấu trúc đầy sáng tạo tục ngữ Việt Nam - Tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt để góp phần tiến tới nhận thức, hiểu biết toàn diện ngời Việt Nam, sắc văn hoá Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Để thực nghiên cứu đề tài này, sử dụng chủ yếu số phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại Chúng sử dụng phơng pháp thống kê để khảo sát t liệu đối tợng nghiên cứu Sau phân loại tính tỷ lệ phần trăm mối quan hệ gia đình ngời Việt, nh kiểu cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ 4.2 Phơng pháp so sánh đối chiếu Trên sở vấn đề đà khảo sát, thống kê, phân loại, tiến hành so sánh phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt, từ thấy đợc nét đặc trng chất ngời gia đình ngời Việt 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp Dựa sở thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, vào phân tích cụ thể số liệu có đợc đến khái quát, tổng hợp nét đặc sắc kiểu cấu trúc nội dung ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Cái đề tài Đề tài Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt xem công trình nghiên cứu cách tơng đối hệ thống tục ngữ phản ánh kiểu cấu trúc, nội dung ngữ nghĩa nói mối quan hệ gia đình diện xà hội đại Qua thấy đợc sáng tạo tục ngữ Việt Nam, nh việc nhận thức, hiểu biết toàn diện ngời Việt Nam, sắc văn hoá Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chơng: Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2: Cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Chơng 3: Ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Chơng Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Về vấn đề tục ngữ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ Việt Nam (và thÕ giíi) folklore häc nãi chung vµ tơc ngữ nói riêng, khái niệm tục ngữ đợc sử dụng nh thuật ngữ Các từ điển chuyên ngành nh từ điển Tiếng Việt đa định nghĩa tục ngữ Để tiện cho việc giới thuyết, xin trích dẫn số định nghĩa tiêu biểu, sau vào góc độ nhËn diƯn tơc ng÷ thĨ: - Trong Tõ điển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ xuất năm 1992) Tục ngữ đợc định nghĩa câu ngắn gọn, thờng có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống đạo đức thực tiễn nhân dân [59, tr.1043] - Gần Từ điển bách khoa Việt Nam mắt bạn đọc, mục từ Tục ngữ đợc viết nh sau: Một phận văn học dân gian gồm câu nói ngắn gọn, có vần ®iƯu, ®óc kÕt tri thøc, kinh nghiƯm sèng, ®¹o ®øc thực tiễn nhân dân [52, tr.676] - Từ điển văn học, với t cách từ điển chuyên ngành khoa học văn học, từ góc độ đặc trng thể loại, đà đa định nghĩa bao quát tục ngữ là: Một thể loại sáng tác dân gian truyền miệng, câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có hình thức bền vững, đợc dùng lời nói hàng ngày, thờng có nhiều nghĩa, hình thành cách liên tởng loại suy Nội dung tục ngữ nhận xét, phán đoán, kết luận tợng tự nhiên, xà hội đời sống ngời [53, tr.1879] Các nhà nghiên cứu đề cập đến tục ngữ, đa giới thuyết để xác định nội hàm khái niện Đà có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến khái niệm tục ngữ, song học giả lại dựa vào tiêu chí khác để định nghĩa Trong định nghĩa nêu trên, chọn định nghĩa tục ngữ Từ điển văn học 1.1.2 NhËn diƯn tơc ng÷ a NhËn diƯn tơc ng÷ tõ góc độ văn học Có thể nói ngời đa định nghĩa tục ngữ Giáo s Dơng Quảng Hàm Trong Việt Nam văn học sử yếu (Quyển 1), ông cho rằng: Tục ngữ (tục: thói quen đà có từ lâu đời; ngữ: lời nói) câu nói gọn ghẽ có ý nghĩa lu hành tù ®êi xa, råi cưa miƯng ngêi ®êi trun Tục ngữ gọi ngạn ngữ chữ ngạn ngữ lời nói ngời xa truyền lại [22, tr.6] Vũ Ngọc Phan- nhà su tập, soạn giả đồng thời nhà nghiên cứu tục ngữ đà định nghĩa rõ tục ngữ: Tục ngữ câu thông tục thiên diễn ý, đúc kết mét sè ý kiÕn dùa theo kinh nghiÖm, dùa theo luân lý công lý để nhận xét ngời xà hội, hay dựa theo tri thức để nhËn xÐt vỊ ngêi vµ vị trơ”[46, tr.33] Nh Vũ Ngọc Phan đà xét tục ngữ chủ yếu vào tiêu chí nội dung Đinh Gia Khánh, từ năm 1973, Văn học dân gian Việt Nam, đà xếp tục ngữ vào phận lời ăn tiếng nói nhân dân, xét từ quan điểm chức năng, biểu cao tập trung tính nhẹ nhàng cân đối ngôn ngữ Việt Nam: Tục ngữ câu nói ngắn, gọn, có ý nghĩa hàm súc, nhân dân lao 10 ... kiểu cấu trúc phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt để thấy đợc mô hình cấu trúc đầy sáng tạo tục ngữ Việt Nam - Tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình. .. đặc sắc kiểu cấu trúc nội dung ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt Cái đề tài Đề tài Cấu trúc ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ nói mối quan hệ gia đình ngời Việt xem công... cấu trúc ngữ nghĩa 1443 phát ngôn tục ngữ nói bốn mối quan hệ gia đình ngời Việt quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con, quan hệ dâu rể với gia đình, quan hệ anh chị em ruột bốn cấu trúc phát ngôn

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thuý Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của ngời Việt ở châu thổ Bắc Bộ thể hiện qua ca dao tục ngữ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế ứng xử xã hội cổ truyền của ngời Việt ở châu thổ Bắc Bộ thể hiện qua ca dao tục ngữ
Tác giả: Trần Thuý Anh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2000
2. Hoa Bằng (1944), Tục ngữ ca dao, Tạp chí Tri tân, (số 147) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao
Tác giả: Hoa Bằng
Năm: 1944
3. Trần Đức Các (1995), Tục ngữ với một số thể loại văn học, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ với một số thể loại văn học
Tác giả: Trần Đức Các
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1995
4. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học và THCN
Năm: 1987
5. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học (Ngữ dụng học), Tập II, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
6. Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị An (2001), Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị An
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2001
7. Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ- sự vận dụng, Tạp chí ngôn ngữ (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ- sự vận dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1986
8. Nguyễn Đức Dân (1987), Đạo lý trong tục ngữ, Tạp chí Văn học (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo lý trong tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1987
9. Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam về vấn đề giáo dục, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam về vấn đề giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
10. Nguyễn Nghĩa Dân (2002), Đạo làm ngời trong tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo làm ngời trong tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2002
11. Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, (1975), Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1975
12. Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, Phơng Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, Phơng Tri
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1993
13. Vũ Dung (1977), Thử bàn về việc giữ gìn và phát huy vốn tục ngữ giàu đẹp của dân tộc, Tạp chí văn học, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về việc giữ gìn và phát huy vốn tục ngữ giàu "đẹp của dân tộc
Tác giả: Vũ Dung
Năm: 1977
14. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1974), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1974
15. Nguyễn Đức Dơng (1998), Cấu trúc cú pháp của các đơn vị tục ngữ, Tạp chí ngôn ngữ, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc cú pháp của các đơn vị tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dơng
Năm: 1998
16. Anh Đào (1969), Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, Tạp chí ngôn ngữ, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói
Tác giả: Anh Đào
Năm: 1969
17. Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Đào
Nhà XB: NXB Thuận hoá
Năm: 1999
18. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam , NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1974
19. Nguyễn Xuân Đức (2000), Về nghĩa của tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, (sè 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nghĩa của tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2000
20. Nguyễn Xuân Đức (2002), Về tính nhiều nghĩa của tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính nhiều nghĩa của tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoại hình Hàm ngôn                                                                              (Tiền giả định) - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
go ại hình Hàm ngôn (Tiền giả định) (Trang 31)
Bảng 2.2 - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
Bảng 2.2 (Trang 32)
Bảng 2.1 - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
Bảng 2.1 (Trang 32)
Bảng 2.3 - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
Bảng 2.3 (Trang 35)
Căn cứ vào mô hình cấu trúc so sánh điển hình nêu trên và sau khi tiến hành khảo sát cấu trúc so sánh của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan  hệ trong gia đình ngời Việt, chúng tôi đã dựa vào yếu tố thứ ba (từ so sánh) để  phân chia thành hai tiểu  - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
n cứ vào mô hình cấu trúc so sánh điển hình nêu trên và sau khi tiến hành khảo sát cấu trúc so sánh của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt, chúng tôi đã dựa vào yếu tố thứ ba (từ so sánh) để phân chia thành hai tiểu (Trang 48)
* Mô hình 1: A phải B - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
h ình 1: A phải B (Trang 59)
3.2.1. Quan hệ vợchồng - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
3.2.1. Quan hệ vợchồng (Trang 66)
Bảng 3.1 - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
Bảng 3.1 (Trang 66)
Bảng 3.2 - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
Bảng 3.2 (Trang 71)
Bảng 3.3 - Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt
Bảng 3.3 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w