2.2.1.1. Vấn đề cấu trúc tơng đồng trong tục ngữ nói về các mối quan hệ gia đình
Trớc hết, chúng ta cần phân biệt các khái niệm: cấu trúc, tơng đồng và cấu trúc tơng đồng.
Theo Từ điển tiếng Việt : “tơng đồng” là giống nhau (bên cạnh những cái khác nhau): ý kiến tơng đồng. Những nét tơng đồng. Những đặc điểm tơng đồng [48, tr.1044]
Còn về khái niệm “cấu trúc”, cũng theo Từ điển tiếng Việt : Cấu trúc
(danh từ) là tổng hoà các mối quan hệ bên trong của một chỉnh thể, một hệ thống: Cấu trúc câu. Cấu trúc của hệ thống điện.
“ Cấu trúc tơng đồng” trong câu là mối quan hệ giữa hai vế trong một câu đợc xây dựng theo một mô hình nhất định hoặc theo một mối quan hệ nhất định( nhng không phải là quan hệ đối lập)
“ Cấu trúc tơng đồng” trong tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt là những cấu trúc thể hiện mối quan hệ tơng đồng giữa hai vế A và B, trong đó vế A luôn chứa đựng tiền giả định về tính tất yếu. Về khái niệm tiền giả định, các nhà nghiên cứu cho rằng: “ Tiền giả định là những tri thức, sự hiểu biết về từ ngữ hay về những phát ngôn cụ thể mà đã đợc các nhân vật giao tiếp mặc nhiên thừa nhận, bất tất bàn cãi và họ dựa vào đó để nói lên ý nghĩa t- ờng minh trong phát ngôn của mình” [37, tr.162], hoặc theo ý kiến của C. K. Orecchionni: “ Chúng tôi xem là tiền giả định tất cả những thông tin mặc dầu không đợc truyền đạt một cách tờng minh (tức không cấu thành đối tợng truyền báo chân chính của thông điệp) nhng phải đợc tự động diễn đạt bởi tổ chức hình
thức của phát ngôn, nằm sẵn trong tổ chức của phát ngôn, bất kể hoàn cảnh phát ngôn nh thế nào” [37, tr.162].
Nh vậy, tiền giả định của một câu nói là những điều gì phải đợc xem là có trớc khi có câu nói đó, vì nếu không có tiền giả định này thì không thể nói ra câu nói đó đợc.
Chẳng hạn phát ngôn tục ngữ : Vợ đàn bà, nhà hớng nam thì trên thực tế, vợ (vế A) có tiền giả định tất yếu là đàn bà; còn hớng nhà thì không nhất thiết phải là hớng nam mà có thể thay đổi. Tuy vậy, với điều kiện phong thổ Việt Nam thì nhà hớng nam đợc xem là thuận nhất cho nên đây là cấu trúc tơng đồng chỉ đợc xây dựng theo một quan hệ tơng đồng nào đó mà thôi, không mang tính tất yếu nh vế thứ nhất (vợ đàn bà).
Hoặc phát ngôn tục ngữ : Dâu dữ mất họ, chó dữ mất láng giềng
ở vế A chứa tiền giả định tất yếu phải có trớc khi có ai về làm dâu để thuộc một dòng họ nào đó “con dâu” phải có bổn phận đối nội, đối ngoại và gánh vác gia đình nhà chồng nên nếu dâu dữ thì chẳng ai dám đến. Cũng vậy, ở vế B chó dữ thì láng giềng không ai dám đến gần. Phát ngôn này có cấu trúc t- ơng đồng dựa trên quan hệ tơng đồng về chức năng.
Bên cạnh đó, các thành tố từ vựng trong cấu trúc tơng đồng giữa hai vế A và B cũng phải cùng trờng liên tởng, nhờ đó mà ngời nghe mới có thể suy ra đúng nghĩa của phát ngôn tục ngữ đó.
Ví dụ xét hai vế trong các phát ngôn tục ngữ sau: - Ruộng giữa đồng, chồng giữa làng (R221)
A B
Vế A và vế B đều nằm trong trờng liên tởng với hai đặc điểm nghĩa: 1/ Vị trí
2/ Tốt
Từ đó ngời nghe suy ra nên phải lựa chọn nh thế nào là tốt.
- Cá chẳng ăn muối cá ơn , con c ỡng cha mẹ trăm đ ờng con h (C50) A B
Vế A và vế B đều nằm trong trờng liên tởng chung với hai đặc điểm nghĩa: 1/ Không theo quy luật
2/ Hậu quả
Từ đó ngời nghe suy ra điều mà ngời nói muốn nói về việc làm trái với quy luật tự nhiên sẽ dẫn đến hậu quả không tốt.
- Chị em dâu nấu đầu trâu lủng nồi, chị em chồng nấu nồi đồng đứt quai(C898) A B
Hai vế A và B đều nằm trong trờng liên tởng với hai đặc điểm nghĩa: 1/ Mối quan hệ
2/ Không tốt
Từ đó ngời nghe suy ra ngời nói muốn nói về quan hệ giữa chị em dâu, chị em chồng thờng không tốt, làm gì cũng hỏng.
2.2.1.2. Các tiểu nhóm cấu trúc tơng đồng nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt
Sau khi đi vào tìm hiểu cấu trúc tơng đồng nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt, chúng tôi đã phân thành một số nhóm cấu trúc tơng đồng đ- ợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa hai vế A và B, cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.3
Các tiểu nhóm cấu trúc tơng đồng
STT Các tiểu nhóm cấu trúc tơng đồng Số liệu cụ thể Tỷ lệ 1 Thể hiện những nhận thức tất yếu trong
cuộc sống gia đình