38 12,5% 4 Thể hiện những quan niệm về phong tục
3.2.4. Quan hệ anh chị em ruột
Nói khái quát về quan hệ anh chị em ruột, tục ngữ coi trọng tinh thần đoàn kết: Khôn ngoan đá đáp ngời ta, anh em trong nhà đừng đá lẫn nhau (K382). Tục ngữ đúc kết về anh em nhiều hơn so với về chị em (54/40 phát ngôn).
3.2.4.1. Quan hệ anh- em
Số phát ngôn tục ngữ nói về quan hệ anh- em là 52 chiếm 56,5% tổng số phát ngôn tục ngữ nói về mối quan hệ anh chị em ruột. Sau khi khảo sát, chúng tôi có thể chia thành các nhóm cụ thể nh sau:
a. Tình cảm gắn bó giữa anh và em
Nhìn chung về quan hệ anh- em, tục ngữ rất coi trọng tình cảm yêu thơng gắn bó, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Đó là tình máu mủ ruột rà, gắn bó không thể tách rời: Huynh đệ nh thủ túc (H444) (Anh em nh tay chân); Anh em nh chân nh tay, nh chim liền cánh, nh cây liền cành (A131); Anh em hòn máu xắn đôi, gặp khi ma gió chỉ trôi nớc ngoài (A124); Anh em khúc ruột chia hai, mạch còn máu chảy đứt ngoài liền trong (A128) Tình cảm giữa anh và em gắn bó…
với nhau nh các bộ phận trong cơ thể, chỉ cần một bộ phận bị tổn thơng sẽ tác động đến toàn bộ cơ thể. Vì vậy mà mỗi ngời nên phải tự có ý thức bảo vệ giữ gìn để tình cảm giữa anh và em không bị tổn thơng, đau đớn.
Để giữ tình cảm gắn bó, quan trọng nhất trong quan hệ anh- em là phải coi trọng sự hoà thuận: Anh em trên thuận dới hoà, họ hàng đẹp mặt, mẹ cha vui lòng (A144); Anh em chém nhau bằng sống, ai chém nhau bằng lỡi
(A116); Anh em mài gơm ba năm chém nhau đàng dọng (A130); Anh thuận em hoà là nhà có phúc (A173); Em thuận anh hoà là nhà có phúc (E10); Anh em bất nghĩa chi tồn (A114) (Anh em không nên có điều bất nghĩa).
b. Sự mâu thuẫn trong quan hệ anh- em
Bên cạnh những tình cảm gắn bó thì trong quan hệ anh- em còn có những mâu thuẫn, không gắn bó với nhau: Huynh đệ huých tờng (H443) (Anh em trong nhà chống đối lẫn nhau); Cành đậu đun hạt đậu (C230) (Anh em trong nhà tàn hại nhau); Anh em nh chông nh mác (A134); Anh chả ra anh , em chả
ra em (A108) Có khi mâu thuẫn trong quan hệ anh- em là do vật chất chi…
phối, chỉ vì hạt gạo, đồng tiền mà anh- em mất đoàn kết: Anh em hiền thậm là hiền, bởi một đồng tiền nên mất lòng nhau (A123); Anh em gạo, đạo nghĩa tiền (A121); Anh em ai đầy nồi nấy (A113); Nghèo thì giỗ tết, giàu hết anh em
(N291) , vì sự hơn thiệt mà gây nên sự bất đồng: … Anh ngủ em thức, em trực anh nằm (A171); Phận đàn em ăn thèm vác nặng (P41)…
c. Cách thức ứng xử trong quan hệ anh- em
Trong gia đình, anh là ngời bề trên, có quyền quyết định mọi công việc trong gia đình, có thể thay thế cha: Quyền huynh thế phụ (Q226), dạy dỗ bảo ban em út: Làm anh ăn trớc bớc đầu, vẽ vời em út ngõ hầu thay cha (L26). Trách nhiệm của ngời anh là phải biết bao bọc em: Của anh nh của chú
(C2611), phải chịu vất vả: Làm chị phải lành, làm anh phải khó (L47). Trong quan hệ ứng xử giữa anh và em nên phải nhờng nhịn, đùm bọc nhau: Da gà bọc xơng gà (D3); Ruột bỏ ra, da bỏ vào (R234); Anh em sảy vai xuống cánh tay
(A141). Khi anh- em có sự bất hoà nên đa ra cách ứng xử có văn hoá dựa trên nền tảng t tởng của sự đoàn kết, yêu thơng: Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau (A145). Anh- em phải kín đáo, nhẹ nhàng dạy bảo nhau bởi vì nếu anh- em không tôn trọng nhau thì: Anh em khinh trớc, làng nớc khinh sau (A127). Những lúc khó khăn, hoạn nạn, anh- em phải dựa vào nhau: Anh em khi túng, chúng bạn khi cùng (A126), phải giúp đỡ nhau, cùng bàn bạc để tìm ra giải pháp: Anh em nh thể tay chân, phớc phần chung hởng, nợ nần chung lo
(A136).
3.2.4.2. Quan hệ chị- em
Số phát ngôn tục ngữ nói về quan hệ chị- em là 40 chiềm 43,5% tổng số phát ngôn tục ngữ nói về quan hệ anh chị em ruột. Sau khi khảo sát, chúng tôi cũng phân thành các nhóm sau:
a. Tình cảm gắn bó giữa chị và em
Nếu nh quan hệ giữa chị em dâu đầy phức tạp, thờng ganh tỵ và sống không thành thật với nhau thì quan hệ giữa chị em gái lại thờng gắn bó thân thiết, yêu thơng lẫn nhau: Cắt dây bầu, dây bí, chẳng ai cắt dây chị, dây em
(C324); Chị em ba tháng, láng giềng ba ngày (C893); Chị em ta đồng quà tấm bánh, chị em ngời đòn gánh gót chân (C910). Các tác giả dân gian đã ví von tình cảm yêu quý nhau của chị em gái với những hình ảnh rất đẹp: Chị em gái nh trái cau non (C905); Chị em gái nh cái nhân sâm (C904); Chị em gái nh trái sim muồi (C906)…
Tình cảm gắn bó giữa chị em gái với nhau đợc thể hiện bằng mối quan hệ tơng hỗ, giúp đỡ lẫn nhau: Em ngã chị nâng, chị ngã em khóc (E5); Em ngã đã có chị nâng (E6); Chị dại đã có em khôn (C889); Chị ngã em nâng (C915);
Con chị cõng con em (C2088) Mặc dù tình cảm giữa chị em gái rất gắn bó,…
thân thiết nhng khi ngời con gái đã đi lấy chồng thì quan hệ giữa chị em gái cũng ít có thời gian quan tâm tới nhau hơn. Cho nên tục ngữ đã khẳng định mối quan hệ giữa chị em gái không lâu bền bằng mối quan hệ giữa anh em trai với nhau: Anh em trai ở với nhau mãn đại, chị em gái ở với nhau một thời (A143).
b. Sự mâu thuẫn trong quan hệ chị- em
Trong gia đình, bất cứ mối quan hệ nào cũng có những lúc va chạm, mâu thuẫn với nhau. Và quan hệ giữa chị em gái cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ. Mâu thuẫn trong quan hệ giữa chị em gái với nhau có khi do vật chất chi phối, chỉ vì sự hơn thiệt mà mất đoàn kết, gây nên sự bất đồng: Đợc mối hàng chị chẳng nhờng cho em (Đ1190); Chị em nắm nem ba đồng (C908); Chị em nắm nem ba đồng, muốn ăn thì trả sáu đồng mà ăn (C909) , thậm chí sẽ dẫn…
đến sự xa cách: Chị em không thèm đến ngõ (C907). Các tác giả dân gian đã rất chê trách sự mâu thuẫn, sự không gắn bó, không yêu thơng lẫn nhau trong quan hệ chị em gái: Đầu chị lấm, miệng em cời (Đ405); Ngỡ rằng chị ngã em nâng, ai hay chị ngã em bng miệng cời (N397); Chị bị lộc vừng (C888); Chị xách bị đầu hè (C917)…
c. Cách thức ứng xử trong quan hệ chị- em
Tục ngữ rất đề cao cách thức ứng xử giữa chị em gái với nhau. Những ng- ời làm chị phải biết nêu gơng cho em út học tập, thậm chí phải chịu thiệt thòi trong quan hệ với em của mình: Làm chị phải lành, làm anh phải khó (L47);
em, con em lèn con chị (C2089); Em ngã thì chị phải nâng, đến khi chị ngã em bng miệng cời (E7) Trong cách ứng xử với em, chị th… ờng cho rằng trong mọi vấn đề, em không thể có những suy nghĩ hay sự hiểu biết bằng chị: Chẳng khôn thể chị lâu ngày, chị đái ra váy cũng tày em khôn (C666); Em khôn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em (E3) Và tục ngữ cho rằng diều quan trọng nhất trong cách ứng xử…
giữa chị em gái với nhau là phải biết yêu thơng, gắn bó, bảo ban nhau: Chị em đừng nh hàng cá hàng thịt (C903), phải biết giữ nề nếp trong gia đình. Có nh vậy thì gia đình mới yên ấm, hạnh phúc: Chị em trên kính dới nhờng, là nhà có phúc mọi đờng yên vui (C912).
Nh vậy, sau khi khảo sát quan hệ anh- em, chị- em, chúng tôi nhận thấy: Tục ngữ khẳng định sự gắn bó máu thịt giữa anh- em, chị- em. Để giữ tình máu mủ, quan trọng nhất trong quan hệ anh chị em là hoà thuận, yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau. Trong trách nhiệm của anh, chị với em, thì anh thiên về trách nhiệm mang tính lý trí, chị thiên về tình cảm: Anh có thể thay thế cha, chị đỡ đần, chăm sóc em.Tuy cùng có trách nhiệm với em, nhng anh đợc coi trọng hơn chị.