Về ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam

Một phần của tài liệu Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt (Trang 64 - 65)

38 12,5% 4 Thể hiện những quan niệm về phong tục

3.1.2.Về ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam

Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm sống của cha ông ta đã đợc đúc kết thành những phát ngôn cô đúc, ngắn gọn. Mỗi phát ngôn tục ngữ hình thành đ- ợc là kết quả của một quá trình lâu dài, qua nhiều ngời, nhiều thế hệ. Cho nên có ngời cho rằng : cần nghiên cứu tục ngữ nh là một hiện tợng ý thức xã hội, một hiện tợng văn hoá tinh thần, trong đó bộc lộ khá rõ những quan điểm, những nhận thức của con ngời về cuộc sống. Những kinh nghiệm đợc đúc rút và

kiểm nghiệm bằng thực tiễn trải qua bao thế hệ và cùng với thời gian đã trở thành quy ớc xã hội. Chính vì vậy mà việc tìm hiểu ngữ nghĩa của tục ngữ là một vấn đề hết sức cần thiết không chỉ trong cuộc sống thờng ngày mà cả trong nghiên cứu khoa học.

Trong Kho tàng Tục ngữ Việt Nam có một bộ phận những phát ngôn tục ngữ mang nghĩa đen, đó thờng là những phát ngôn phản ánh các chủ đề về đất n- ớc, con ngời và lịch sử hoặc đó là những tri thức và kinh nghiệm về khí tợng, thời tiết hoặc là những kinh nghiệm về lao động sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt hay các ngành nghề khác. Một bộ phận những phát ngôn tục ngữ khác mang nghĩa bóng và phần còn lại của tục ngữ là những phát ngôn đa nghĩa, vừa có nghĩa đen vừa có nghĩa bóng. Tuy nhiên, trong đề tài này, chúng tôi không đi sâu vào tìm hiểu phát ngôn tục ngữ nào mang nghĩa đen, phát ngôn tục ngữ nào mang nghĩa bóng và phát ngôn tục ngữ nào là đa nghĩa, mà chỉ đi sâu vào tìm hiểu nội dung diễn đạt của mỗi phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình. Sau đây chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu nội dung ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ

Một phần của tài liệu Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt (Trang 64 - 65)