Gia đình Việt trong sáng tác dân gian

Một phần của tài liệu Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt (Trang 27 - 29)

Trong các sáng tác dân gian mà chủ yếu là tục ngữ, ca dao, quan hệ gia đình đợc phản ánh vô cùng sinh động, sâu sắc và chân thực. Những biểu hiện mang tính bản chất của gia đình ngời Việt đợc khắc hoạ một cách rõ nét. Nếu nói rằng nhân dân Việt Nam đã có khát vọng khôn nguôi về độc lập, tự do, thì cũng cần nói rằng ngời Việt và 54 dân tộc anh em ở Việt Nam có khát vọng khôn nguôi về hạnh phúc gia đình và đã sống theo định hớng đúng đắn để đạt đ- ợc hạnh phúc gia đình.

Một nội dung quan trọng có liên quan chặt chẽ với gia đình là hôn nhân, phản ánh qua tục ngữ, ca dao đã giúp chúng ta nhìn nhận một cách khách quan thực tế gia đình trong xã hội phong kiến. Không nên nhận xét một cách cực đoan rằng xã hội phong kiến, dới sự đè nén khắc nghiệt của lễ giáo trong hôn nhân, ngời nông dân Việt Nam không có tình yêu. Hôn nhân chỉ là kết quả của sự sắp đặt, trói buộc của cha mẹ đối với con, và vì vậy mà gia đình là nơi ngục tù của ngời phụ nữ! Nói nh vậy là không có căn cứ vì trong xã hội cũ, ngời nông dân vẫn tìm ra con đờng tạo nên hạnh phúc, có nh vậy mới tạo nên một truyền thống của dân tộc về mẫu hình gia đình gắn bó, thuận hoà và hạnh phúc. Nếu vì để nhấn mạnh những mặt tiêu cực, lạc hậu của xã hội của xã hội phong

kiến, mà cho rằng trong xã hội ấy, ngời nông dân chỉ sống trong tối tăm, khốn khổ, vô tri vô giác, thụ động và cam chịu thì vô tình đã phủ nhận tinh thần đấu tranh, ý chí bền bỉ và tình cảm nồng thắm của ngời nông dân, phủ nhận lối sống chất phác có từ lâu đời của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc vốn rất dân chủ và đoàn kết. Ngời nông dân, dù có cực khổ, dù có bị áp bức bóc lột, vẫn là những con ngời có ý chí, có tình cảm và họ đã vợt lên khỏi hoàn cảnh, xây dựng đợc cuộc sống hạnh phúc. Mặt khác, dù sống trong bất kỳ chế độ xã hội nào, thì con ngời cũng cần tuân thủ những khuôn phép nhất định để đảm bảo một trận tự tối thiểu cho xã hội ấy. Do vậy, trong xã hội phong kiến, tình yêu trai gái có bị ràng buộc bởi nhiều giáo lý, trong đó có những điều quá khắt khe, cần phải chống lại, thì cũng có những điều cần thiết phải tuân thủ- chúng nh những điều kiện bảo đảm cho quan hệ hôn nhân đợc bền chặt.

Tục ngữ, ca dao về hôn nhân- gia đình đã cho thấy rằng ngay trong lòng chế độ phong kiến, ngời nông dân không tuân phục một chiều lễ giáo phong kiến, mà có quan niệm và cách ứng xử linh hoạt, nhiều chiều, theo hớng nhân văn tôn trọng chủ quyền hôn nhân chính đáng dựa trên tình yêu và coi trọng các thành viên của gia đình, chứ không phải là theo hớng phi nhân bản, phủ nhận tình yêu trong hôn nhân, chỉ coi hôn nhân là biện pháp truyền gia thống, coi các thành viên khác trong gia đình chỉ là nô lệ cho một chủ gia đình. Cũng từ lập luận ấy, chúng tôi thấy rằng trong xã hội phong kiến, vợt lên mọi lễ giáo khắt khe, sự áp bức của vua quan, sự thống khổ của nghèo nàn, ngời nông dân, bằng nghị lực và tình cảm mãnh liệt, vẫn xây dựng đợc tổ ấm gia đình dựa trên tình yêu thơng, chứ không phải hoàn toàn sống trong đau khổ và bất hạnh. Cùng với điều đó, các tác giả dân gian đã phản ánh một cách khách quan thực tế các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt mà chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu ở các ch- ơng tiếp theo.

Chơng 2

Cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt

Một phần của tài liệu Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt (Trang 27 - 29)