hệ trong gia đình ngời Việt
Trớc khi đi vào tìm hiểu một số cấu trúc nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt, chúng tôi xin trình bày những mối quan hệ chính mà chúng tôi tiến hành khảo sát.
Qua khảo sát hai tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt ( Tập I, II) của các tác giả: Nguyễn Xuân Kính(chủ biên), Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng, Nguyễn Lân, chúng tôi đã thống kê đợc 1443 phát ngôn tục ngữ nói về bốn mối quan hệ chính
trong gia đình ngời Việt đó là: quan hệ vợ- chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa dâu rể với gia đình; quan hệ giữa anh chị em ruột. Cụ thể trong bảng thống kê sau:
Bảng 2.1
Những mối quan hệ chính trong gia đình ngời Việt qua tục ngữ STT Các mối quan hệ cụ thể Tần số xuất hiện Tỷ lệ (%) 1 Quan hệ vợ chồng 714 49,5% 2 Quan hệ cha mẹ con 531 36,8% 3 Quan hệ dâu rể 106 7,3% 4 Quan hệ anh chị em 92 6,4%
Sau khi thống kê và phân loại 1443 phát ngôn tục ngữ nói về những mối quan hệ chính trong gia đình ngời Việt nêu trên, chúng tôi thấy nổi lên bốn cấu trúc cơ bản đó là: cấu trúc tơng đồng; cấu trúc đối lập; cấu trúc so sánh, cấu trúc kéo theo đợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.2
Các cấu trúc nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt
STT Số liệu Cấu trúc Số liệu cụ thể Tỷ lệ(%) 1 Cấu trúc tơng đồng 304 21,1% 2 Cấu trúc đối lập 232 16,1% 3 Cấu trúc so sánh 208 14,4% 4 Cấu trúc kéo theo 198 13,7%
Những phát ngôn tục ngữ phản ánh các mối quan hệ trong gia đình có những đặc điểm sau:
- Có xuất hiện cặp từ: vợ- chồng; cha (mẹ)- con; dâu- rể; anh (chị)- em. - Có cấu trúc gồm hai vế: A, B
- Giữa hai vế A, B có quan hệ ngữ nghĩa- ngữ pháp (tơng đồng, đối lập, so sánh, kéo theo).
- Cả phát ngôn mang nghĩa khái quát: phản ánh một kiểu quan hệ nhất định.
Sau đây là phần đi sâu khảo sát một số cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt.