Tục ngữ là một bộ phận quan trọng của folklore. Nó đã đợc nhân dân sáng tạo lu truyền và phổ biến sâu rộng. Nó đã trải qua nhiều thời kì lịch sử và đã đợc nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau nh: từ, cụm từ, câu hoặc d… ới những góc nhìn khác nhau nh: thi pháp, văn hoá, văn học dân gian, ngôn ngữ Tục…
ngữ là những đơn vị lời nói nhng tồn tại trong kí ức cộng đồng nh một đơn vị ngôn ngữ, nói nh J. Lyons là “những phát ngôn làm sẵn”, “phát ngôn cố định”. Để phân biệt với những phát ngôn làm sẵn khác xuất hiện trong giao tiếp hàng ngày, chúng tôi nhìn nhận tục ngữ là những đơn vị phức thể đa diện và gọi là những phát ngôn đặc biệt.
Tác giả Nguyễn Thái Hoà trong cuốn Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp đã giải thích rằng: “Sở dĩ gọi là những phát ngôn đặc biệt bởi vì tục ngữ đ-
ợc cấu tạo từ những phát ngôn bình thờng nhng từ bình diện từ, cú pháp đến ngữ nghĩa bề mặt và ngữ nghĩa bề sâu làm thành một chỉnh thể gồm sáu yếu tố: vần, nhịp, kiến trúc sóng đôi, kết cấu nghĩa hai trung tâm (phần nêu và phần báo) (hay còn gọi là phần đề và phần thuyết), tiền giả định (hàm ngôn), chủ đề và hàm ý thông báo [27, tr.49].
Cũng trong chuyên luận này, tác giả đã đi từ sự phân tích cơ cấu ngữ nghĩa- cú pháp để xác lập mô hình tổng quát của tục ngữ và tiến tới phân loại chúng. Ông cho rằng việc phân loại các khuôn hình cơ bản của tục ngữ dựa vào nội dung, chủ đề là phổ biến hơn cả.Theo tác giả, gần đây có một số ngời nghiên cứu ngữ pháp đề xuất cách phân loại các kiểu câu tiếng Việt dựa vào cấu trúc, cụ thể là quan hệ cú pháp của câu. Cho nên tác giả cũng dựa vào các quan hệ giữa phần nêu và phần báo bởi vì mọi tổ chức câu đều lấy quan hệ cú pháp làm nòng cốt. Ông còn cho rằng: “ Đối với tục ngữ không chỉ phân tích cú pháp đơn thuần mà còn gắn với cơ cấu nghĩa của chúng, cơ cấu đó không chỉ đóng khung ở bề mặt mà phải lệ thuộc vào kết cấu nghĩa bề sâu. Vì thế sự phân tích nghĩa bề mặt không đủ cho sự phân loại và sự phân loại khuôn hình tục ngữ không dừng lại ở hình thức mà phải xuất phát từ nội dung” [27, tr.73].
ở đây, Nguyễn Thái Hoà cũng đã chọn mô hình tam giác của V.V Bogdanov. Mô hình đó nh sau:
Cấu trúc ngữ nghĩa (ý thông báo) Biểu đạt vị ngữ tính (Ký hiệu) Cấu trúc ngữ pháp Cảnh huống (Ngoại hình) (Biểu vật) Hình 1
Trong đó mối liên hệ giữa cấu trúc ngữ pháp và cảnh huống là gián tiếp, còn lại là một chỉnh thể thống nhất và trực tiếp tạo thành một cấu trúc biện chứng, mặc dù có thể phân xuất thành các đơn vị độc lập.
Tác giả đã bổ sung vào tam giác ngữ nghĩa phát ngôn của V.V Bogdanov một tam giác ngữ nghĩa- cú pháp tục ngữ nh sau:
ý thông báo (Chủ đề- Hàm ý) Phần nêu- Phần báo- Quan hệ Ngoại hình Hàm ngôn (Tiền giả định) Hình 2
Nh vậy, chính nhờ cấu trúc chặt chẽ đó mà tục ngữ đợc cô đúc trong một số khuôn hình nhất định. Những khuôn hình bền vững ấy có tính cố định. Song các mô hình của tục ngữ không phải khi nào cũng “ nhất thành bất biến” mà từ những khuôn hình làm sẵn ấy, tục ngữ đợc ngời dùng tái sinh và tái hiện một cách đầy sáng tạo. Do đó, chúng tôi không có tham vọng mô tả hết tất cả các kiểu cấu trúc của tục ngữ mà chỉ đi sâu vào tìm hiểu một số cấu trúc nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt.