Một số nhận xét khái quát về cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ gia đình ngời Việt

Một phần của tài liệu Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt (Trang 60 - 61)

38 12,5% 4 Thể hiện những quan niệm về phong tục

2.3.Một số nhận xét khái quát về cấu trúc của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ gia đình ngời Việt

nói về các mối quan hệ gia đình ngời Việt

2.3.1. Về cấu trúc tơng đồng: Chúng tôi đã phân thành bốn tiểu nhóm cấu trúc tơng đồng đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa hai vế A và B, trong đó nhóm cấu trúc tơng đồng mà cả hai vế A và B thể hiện những nhận thức tất yếu trong cuộc sống gia đình chiếm số lợng nhiều nhất (148/ 304 phát ngôn) chiếm 48,7%; sau đó là nhóm cấu trúc tơng đồng mà cả hai vế A và B thể hiện những lời khuyên về kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống gia đình (97/ 304 phát ngôn) chiếm 31,9%; tiếp đến là nhóm cấu trúc tơng đồng mà cả hai vế A và B thể hiện những đặc tính của con ngời trong gia đình (38/ 304 phát ngôn) chiếm 12,5%; sau cùng là nhóm cấu trúc tơng đồng mà cả hai vế A và B thể hiện những quan niệm về phong tục tập quán (21/ 304 phát ngôn) chiếm 6,9%.

2.3.2. Về cấu trúc đối lập: Chúng tôi đã thống kê đợc bốn tiểu nhóm cấu trúc đối lập nói về các mối quan hệ trong gia đình đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa hai vế A và B dựa trên phơng tiện từ vựng đối lập, trong đó nhóm cấu trúc đối lập dựa trên sự đối lập ở phần Đề chiếm số lợng nhiều nhất (73/ 232 phát ngôn) chiếm 31,5%; sau đó là nhóm cấu trúc đối lập dựa trên sự đối lập ở phần Thuyết (62/ 232 phát ngôn) chiếm 26,7%; tiếp đến là nhóm cấu trúc đối lập dựa trên sự đối lập ở cả hai phần Đề và phần Thuyết (59/ 232 phát ngôn) chiếm 25,4%; sau cùng là nhóm cấu trúc đối lập dựa trên trờng nghĩa tồn tại- không tồn tại (38/ 232 phát ngôn) chiếm 16,4%.

2.3.3. Về cấu trúc so sánh: Chúng tôi đã căn cứ vào mô hình cấu trúc so sánh điển hình (cụ thể ở mục 2.2.3.1) và dựa vào yếu tố thứ ba (từ so sánh) để phân chia thành hai tiểu nhóm cấu trúc so sánh chính, đó là: Kiểu cấu trúc so sánh có từ so sánh là nh và kiểu cấu trúc so sánh có từ so sánh không phải là

nh. Chiếm số lợng nhiều nhất là kiểu cấu trúc so sánh có từ so sánh là nh (115/ 208 phát ngôn) chiếm 55,3%; tiếp đến là kiểu cấu trúc so sánh có từ so sánh không phải là nh (93/ 208 phát ngôn) chiếm 44,7%.

2.3.4. Về cấu trúc kéo theo: Chúng tôi đã thống kê và phân thành hai kiểu cấu trúc chính, đó là: Kiểu cấu trúc kéo theo không có từ nối hai vế A, B và kiểu cấu trúc kéo theo có từ nối hai vế A, B. Trong hai kiểu cấu trúc chính này thì kiểu cấu trúc kéo theo không có từ nối hai vế A, B chiếm số lợng nhiều nhất (143/ 198 phát ngôn) chiếm 72,2%; sau đó là kiểu cấu trúc kéo theo có từ nối hai vế A, B (55/ 198 phát ngôn) chiếm 27,8%.

Một phần của tài liệu Cấu trúc ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình người việt (Trang 60 - 61)