Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC HÀM ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA LỚP TỪ NGỮ XƯNG HÔ TIẾNG HÁN (TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Mà SỐ: 04 08 Comment [NL1]: Comment [NL2]: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG TRỌNG PHIẾN HÀ NỘI - 2004 BẢNG BIỂU SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUY ƯỚC TRONG LUẬN ÁN Bảng biểu Hình 2.1 : Biểu đồ kết khảo sát nhân tố chi phối việc lựa chọn từ ngữ xƣng hô (Tr 53) Bảng 2.1 : Bảng thống kê đại từ tiếng Hán (Tr 56) Bảng 2.2 : Bảng thống kê danh từ biểu thị quan hệ thân tộc tiếng Hán tiếng Việt (Tr 79) Bảng 2.3 : Bảng phân tích nghĩa tố danh từ thân tộc tiếng Hán (Tr 90) Bảng 2.4 : Bảng thống kê từ ghép quan hệ thân tộc theo phƣơng thức ghép song song tiếng Hán tiếng Việt (Tr 91) Bảng 2.5 : Bảng kê khả kết hợp họ tên tổ hợp xƣng hô tiếng Hán (Tr 104) Bảng 2.6 : Bảng thống kê số danh từ chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, học vị (Tr 110) Bảng 3.1 : Bảng thống kê kiểu xƣng hô thủ trƣởng nhân viên (Tr151) Bảng 3.2 : Bảng kê đối tƣợng khảo sát sử dụng từ ngữ xƣng hô (Tr 156) Bảng 3.3 : Bảng thống kê kết điều tra phạm vi sử dụng từ xƣng hô thông dụng tiếng Hán (Tr 157) Bảng 3.4 : Bảng thống kê khả kết hợp ―đại‖, ―lão‖, ―tiểu‖ với từ xƣng hô khác (Tr 161) Bảng 4.1 : Bảng kê kết khảo sát tập (xƣng hơ trị với thầy) (Tr188) Bảng 4.2 : Bảng kê kết khảo sát tập (xƣng hơ thầy với trị) (Tr183) Hình 4.1 : Biểu đồ khảo sát hiểu biết sinh viên cách lựa chọn từ ngữ xƣng hô để chào hỏi (Tr 183) Bảng 4.3 : Bảng kê kết khảo sát khả đối dịch từ xƣng hơ (Tr184) Hình 4.2 : Biểu đồ khảo sát tình hình đối dịch cách chào hỏi thầy trò, trò thầy (Tr184) Bảng 4.4 : Bảng kê kết khảo sát tình hình nắm bắt từ quan hệ thân tộc (Tr187) Hình 4.3 : Biểu đồ khảo sát hiểu biết sinh viên từ biểu thị quan hệ thân tộc (Tr187) Bảng 4.5 : Bảng kê kết khảo sát khả sử dụng từ xƣng hô để chào mời (Tr188) Một số quy ước - Trong trình phát triển ngơn ngữ Hán, có từ ngữ nảy sinh, dùng phiên âm Hán Việt để phiên âm không phù hợp Do đó, ngồi việc sử dụng âm Hán Việt ra, Luận án có số trƣờng hợp phiên âm theo chữ La-tinh để tiện theo dõi - Luận án có so sánh với tiếng Việt, nhƣng tên tiểu mục chƣơng gọn hơn, có so sánh với tiếng Việt xin đƣợc ghi đâu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa luận án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ luận án 4 Phương pháp nghiên cứu Cái luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XƯNG HƠ VÀ TỪ NGỮ XƯNG HƠ TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Hán 1.1.2 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt 12 1.1.3 Nghiên cứu so sánh xưng hô Hán - Việt 14 1.2 Quan niệm xưng hô phương thức biểu xưng hô 15 1.3 Sự xuất tất yếu từ xưng hô giao tiếp ngôn ngữ 22 1.4 Xưng hô với đặc trưng văn hố dân tộc 23 1.5 Tính lịch với vấn đề xưng hô 35 1.6 Nghĩa quyền lực kết liên xưng hô 41 Tiểu kết chương I 50 CHƯƠNG 2: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG HÁN 52 ( CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT ) 2.1 Khái quát từ xưng hô tiếng Hán 52 2.2 Những phương tiện dùng để xưng hô tiếng Hán 57 2.2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 57 2.2.1.1 Khái niệm đại từ nhân xưng 57 2.2.1.2 Đặc điểm đại từ nhân xưng tiếng Hán 57 2.2.1.3 Khả kết hợp đại từ nhân xưng tiếng 61 Hán 2.2.2 Xưng hô từ xưng hô thân tộc 2.2.%_ Khái niệm 68 68 2.2.%_ thân tộc từ xưng hô thân tộc 2.2.%_ Những từ dùng để xưng hô gia đình tiếng Hán 73 2.2.%_ Phương thức ghép song song danh từ thân tộc tiếng Hán 89 2.2.2.4 Xưng hô theo xưng hô thân tộc 93 2.2.3 Xưng hô họ tên 98 2.2.3.1 Khái niệm họ tên 98 2.2.3.2 Đặc điểm họ tên người Hán 100 2.2.3.3 Khả kết hợp họ tên tổ hợp xưng 102 2.2.4 Xưng hô từ nghề nghiệp, chức vụ, học hàm, học 103 hô vị 2.2.4.1 Khái niệm từ nghề nghiệp, chức vụ, học vị 104 2.2.4.2 Thống kê số danh từ nghề nghiệp, chức 105 2.2.5 Xưng hô từ xưng hơ thơng dụng (đồng chí, thái thái, tiên sinh, tiểu thư…) 112 vụ, học vị Tiểu kết chương 119 CHƯƠNG : HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ XƯNG HƠ TIẾNG HÁN ( CĨ SO 12 SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 3.1 Xưng hơ gia đình 121 3.1.1 Xưng hô vợ chồng 121 3.1.1.1 Xưng hô cặp vợ chồng trẻ 121 3.1.1.2 Xưng hô cặp vợ chồng cao tuổi 128 3.1.2 Xưng hô cha mẹ 130 3.1.2.1 Xưng hơ cha mẹ cịn trẻ cịn nhỏ 131 3.1.2.2 Xưng hơ cha mẹ trưởng thành 133 3.2 Xưng hô xã hội 138 3.2.1 Xưng hô nhân viên thủ trưởng 142 3.2.2 Xưng hô thủ trưởng nhân viên 149 3.2.3 Xưng hô đồng nghiệp với 150 3.3 Các nhân tố tác động đến xưng hô 153 3.3.1 Một số khảo sát phạm vi sử dụng từ ngữ xưng hô 153 3.3.2 Các nhân tố tác động đến xưng hô 158 3.3.2.1 Nhân tố tuổi tác 158 3.3.2.2 Nhân tố vị thể người tham gia giao tiếp 159 3.3.2.3 Động giao tiếp với cách lựa chọn từ xưng hô 163 Tiểu kết chương 166 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC DẠY HỌC TIẾNG 16 HÁN CHO NGƯỜI VIỆT NAM 4.1 Sự giống khác cách xưng hô tiếng Hán cách xưng hô tiếng Việt 168 4.1.1 Sự giống 168 4.1.2 Sự khác 172 4.2 Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn dạy học tiếng Hán cho người Việt Nam 176 4.2.1 Cơ sở lí luận việc ứng dụng 176 4.2.2 Một số khảo sát việc học tiếng Hán sinh viên Việt 178 4.2.3 Một số kiến nghị phương pháp khắc phục lỗi sử dụng từ ngữ xưng hô công tác dạy học tiếng Hán cho người Việt Nam 188 Nam + Về phía người dạy 188 + Về phía người học 189 Tiểu kết chương 190 19 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 NGUỒN NGỮ LIỆU 20 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa luận án Giao tiếp ngơn ngữ thuộc tính chất xã hội lồi ngƣời, khơng thể có xã hội lồi ngƣời khơng có giao tiếp ngơn ngữ Thơng qua q trình giao tiếp mang tính chất đặc thù xã hội loài ngƣời mà ngôn ngữ đồng thời đƣợc củng cố không ngừng phát triển Trong q trình đó, xƣng hơ phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao tiếp định hiệu giao tiếp Xƣng hô thể sinh động mối quan hệ ngƣời với ngƣời bối cảnh giao tiếp cụ thể Đó lí mà việc nghiên cứu từ ngữ xƣng hơ nói chung q trình hành chức ln ln mối quan tâm, trƣớc hết nhà ngơn ngữ học, văn hố học giáo viên dạy tiếng Trong thời đại quốc tế hóa nay, tiếng Hán - ngơn ngữ dân tộc chiếm phần tƣ dân số giới lại có bề dày lịch sử 5000 năm, ngày chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực giao lƣu văn hóa trƣờng quốc tế Theo Liên hợp quốc, tiếng Hán đƣợc coi thứ tiếng dùng để giao tiếp quốc tế Cùng với xu tất yếu thời đại, quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống hai nƣớc Việt - Trung đƣợc củng cố phát triển thêm bƣớc lĩnh vực Để góp phần thúc đẩy giao lƣu hai nƣớc, việc nghiên cứu đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa hai dân tộc, đặc biệt vấn đề văn hoá giao tiếp có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nói đến văn hố giao tiếp, khơng thể khơng nói đến vấn đề xƣng hô Đối với đại đa số quốc gia giới, xƣng hô đƣợc coi tiền đề giao tiếp ngôn ngữ Đặc biệt ―ở Trung Quốc, phƣơng thức xƣng hô muôn màu muôn vẻ, biến hố khơn lƣờng Cách xƣng hơ gần trở thành mơn khoa học, loại hình văn hoá, tinh tế… ‖ [84, 14] Về vấn đề từ xƣng hơ ngơn ngữ nói chung tiếng Hán, tiếng Việt nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu (xem mục tài liệu tham khảo) Song, trƣớc nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán mối tƣơng quan với tiếng Việt cách hệ thống, thấu đáo khuôn khổ đề tài khoa học độc lập 1.1 Riêng từ ngữ xƣng hô, cách xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt, nhà ngơn ngữ học, nhà văn hố học có nhận xét chung : đặc thù hai ngơn ngữ - văn hố dân tộc Việt Nam Trung Hoa, tiếng Hán tiếng Việt, lớp từ ngữ xƣng hô phong phú , đa dạng, đƣợc coi nhƣ hệ thống mở Chính vậy, khảo sát lớp từ ngữ xƣng hơ tiếng Hán, tìm mối tƣơng quan với tiếng Việt khơng vấn đề t ngơn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hố, tập qn dân tộc, lí thú nhƣng vô phức tạp Vấn đề xƣng hô liên quan mật thiết với đối tƣợng giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp Đặc trƣng giao tiếp xã hội dân tộc Trung Hoa dân tộc Việt Nam chịu chi phối sâu sắc quan niệm truyền thống tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến từ ngàn xƣa Cho đến nay, trải qua thăng trầm lịch sử, nét đặc sắc văn hoá dân tộc thể gia đình xã hội có nhiều đổi thay, song quan hệ gia đình, xã hội với chuẩn mực, nghi thức giao tiếp truyền thống đƣợc gìn giữ Trong biểu cụ thể vấn đề văn hố đó, trội lên vấn đề cách xƣng hơ Vì thế, nghiên cứu tiếng Hán tiếng Việt, bỏ qua vấn đề xƣng hô, bao gồm xƣng hô gia đình xƣng hơ xã hội, đồng thời phải đặt chúng bối cảnh giao tiếp ngôn ngữ - văn hoá hai dân tộc thấy hết đƣợc tinh tế 1.3 Khảo sát cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô phải gắn với hoạt động giao tiếp, chủ yếu thoại Sở dĩ nói nhƣ vì, 10 diễn tiến q trình giao tiếp, cách xƣng hơ trở nên sinh động, phong phú, phụ thuộc vào thói quen văn hố cộng đồng Sự hoạt động từ ngữ xƣng hô tiếng Hán đại phức tạp, tiếng Việt lại phức tạp (nhƣ trình bày chƣơng sau) Thực tế giảng dạy tiếng Hán cho ngƣời Việt tiếng Việt cho ngƣời Hán cho thấy, nhầm lẫn việc sử dụng từ ngữ xƣng hô phổ biến Để khắc phục hạn chế đó, địi hỏi phải có cơng trình khảo sát cấu trúc tĩnh nhƣ trình hoạt động từ ngữ xƣng hơ giao tiếp tiếng Hán đặt tƣơng quan với lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Việt, nhằm đáp ứng u cầu giao lƣu ngơn ngữ nói chung, việc dạy học tiếng Hán Việt Nam nói riêng 1.4 Trong khn khổ luận án tiến sĩ ngữ văn, hy vọng tìm đƣợc phƣơng thức cấu tạo quy luật sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô giao tiếp tiếng Hán, xét tƣơng quan với xƣng hơ tiếng Việt, tìm nét giống khác đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô dƣới tác động nhân tố văn hố hai ngơn ngữ Với kết đạt đƣợc, mong giúp ngƣời Việt Nam thực hành tiếng Hán đạt hiệu lĩnh vực giao tiếp, công tác giảng dạy, học tập nhƣ biên dịch, phiên dịch Cụ thể sở nắm đƣợc đặc trƣng văn hoá nghi thức giao tiếp ngôn từ ngƣời Hán ngƣời Việt, sử dụng đúng, chuyển dịch từ xƣng hô bối cảnh giao tiếp phù hợp với đối tƣợng giao tiếp cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa nêu trên, luận án xác định đối tƣợng nghiên cứu là: Hệ thống từ ngữ làm chức xƣng hô tiếng Hán, phƣơng thức sử dụng từ ngữ dùng để xƣng hô giao tiếp gia đình giao tiếp xã hội tiếng Hán 11 §óng (40.1%) Sai (59.9%) Hình 4.3: Biểu đồ khảo sát hiểu biết sinh viên từ biểu thị quan hệ thân tộc Tỷ lệ điền sai không điền chủ yếu từ mối quan hệ xa, xuất giao tiếp từ thân tộc có phân biệt tỷ mỉ nội ngoại, giới tính… khơng giống nhƣ tiếng Việt Chẳng hạn, Íõ ẫỷ (con trai chị/ em gái), Íõ ẫỷ Åđ (con gái chị/ em gái), ệả ìể (con trai anh/ em trai), ệả Åđ (con gái anh/ em trai) Đặc biệt số không phân biệt đƣợc khái niệm nội ngoại qua èà đƣờng ±ớ từ thân tộc biểu thị quan hệ ngang hàng Chẳng hạn, èà ẵóÊơ±ớ àĩ tiếng Hán khơng hồn tồn tƣơng đƣơng với ―chị họ‖ ―em họ‖ tiếng Việt Bài tập Sinh viên phải biết biểu đạt cách chào mời ngƣời có vị xã hội cao tiếng Hán tiếng Việt, ý phân biệt thói quen khác nhau, phân biệt đƣợc cách xƣng hô nghề nghiệp tiếng Hán tiếng Việt Bài làm cụ thể sinh viên đƣợc thống kê nhƣ sau: Íừ ´ú ãũ Äỳ ºÃĂÊ 138/ 210 = 65,7 % Íừ ´ú ãũ Äó ºÃĂÊ 57/210 = Íừ ´ú ãũ ºÃĂÊ 27,1 % 15/210 = 7,1% 198 ầở ẵứÊơ ầở ìứÊơ ầở ºẩ ²ốÊơ ầở ³ễ ậđ ạỷ Íừ ´ú ãũ ầở ẵứÊơầở ìứÊơ ầở ºẩ ²ốÊơ ầở ³ễ ậđ ạỷ 19/210 = 9,04% ầở Äỳ ẵứÊơ ầở Äỳ ºẩ ²ốÊơ ầở Äỳ ³ễ ậđ ạỷ 39/210 = 18,6% ầở ´ú ãũ ẵứÊơầở ´ú ãũ ºẩ ²ốÊơầở ´ú ãũ ³ễ ậđ ạỷ 12/ 210 = 5,7% ầở Äỳ/ Äó 5/210 = 2,4% 135/210 = 64,2% Bảng 4.5: Bảng kê kết khảo sát khả sử dụng từ xưng hô để chào mời Phần chào hỏi mời uống nƣớc, ăn hoa tiếng Việt khơng có sai sót Phần lớn sinh viên dùng danh từ thân tộc nhƣ chú, bác… danh từ thân tộc + tên để xƣng hô bác sĩ Vƣơng Từ đáp án tập sinh viên, thấy: (1) 92,8% sinh viên sử dụng danh từ nghề nghiệp để xƣng hô lời chào Trong đó, 65,7% ý kết hợp họ + danh từ nghề nghiệp + Äỳ (biến thể Äó ) biểu thị lịch sự, tơn trọng Chỉ có 7,1% trả lời sai (nhƣ cách 3) (2) Thể lời mời ăn, uống, ngƣời Hán thƣờng dùng kính từ ầở thỉnh (mời), ầở ³ễ thỉnh ngật (mời ăn)Êơầở ºẩ thỉnh hát (mời uống) mà không sử dụng từ xƣng hơ Nếu xuất xƣng hơ thƣờng đại từ nhân xƣng phia sau bắt buộc phải có nội dung thơng báo làm Chẳng hạn, ầở Äỳ ³Â ³Â ếõ ệệ ậđ ạỷ (Mời anh/ chị/ bác/ cô/ chú…nếm loại hoa ) Trong tiếng Việt ngƣời dƣới mời ngƣời bắt buộc phải có từ xƣng hơ đảm bảo tính lịch Nếu khuyết xƣng hô xuất lời mời bạn bè thân thiết ngƣời có vị cao với ngƣời có vị thấp Phần lớn sinh viên (91,8%) trả lời (theo cách 4,5,6), có 8,1% trả lời sai (cách 7,8) Số trả lời sai chủ yếu mô cách mời ngƣời Việt mà khơng ý đến thói quen sử dụng ngơn ngữ ngƣời Hán Nhận xét chung Qua kết khảo sát từ bốn tập, thấy, sinh viên Việt Nam 199 học tiếng Hán nắm đƣợc cách thể xƣng hô với đối tƣợng giao tiếp khác nhau, đặc biệt phần lớn sinh viên ý đến việc lựa chọn kính xƣng để đạt đƣợc chuẩn lịch giao tiếp Khi lựa chọn từ xƣng hô, sinh viên không dùng từ đơn mà ý đến tổ hợp xƣng hô, kết hợp đại từ xƣng hô chức chất với danh từ thân tộc, danh từ nghề nghiệp, chức vụ, họ tên… Việc sử dụng xƣng hô cách thể lời chào hỏi, lời mời … giao tiếp thƣờng nhật, quen thuộc đƣợc đa số sinh viên nắm bắt diễn đạt phù hợp với thói quen ngƣời ngữ Khi đối dịch từ xƣng hô từ tiếng Hán sang tiếng Việt, đa số sinh viên ý đến khác biệt đại từ nhân xƣng ngơi trung tính Äó biến thể Äỳ mang sắc thái tôn trọng, lịch sự., đặc biệt chuyển dịch đƣợc cặp xƣng hô ẻề Êƣ> Äó, ẻề Êƣ> Äỳ, Íừ ´ú ãũ Êƣ> ẻề sang cặp xƣng hơ tƣơng ứng xác tƣơng ứng khơng xác tiếng Việt, phù hợp với thói quen sử dụng ngơn ngữ ngƣời Việt Tuy nhiên, số sinh viên đối dịch lệ thuộc vào nguyên bản, dẫn đến hậu đối dịch có khơng phù hợp với cách nói ngƣời ngữ Nhiều cách biểu đạt xƣng hơ cịn chịu chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ sang ngơn ngữ đích Khơng sinh viên thiếu hiểu biết thẩm thấu văn hố vào lịng ngơn ngữ Nhận thức nhân tố ngữ cảnh chi phối đến lựa chọn từ xƣng hô nhƣ chƣa phải nhận thức chung rộng khắp sinh viên Đạt đến trình độ trung cấp tiếng Hán, em làm quen với kĩ thực hành, nhƣng thiếu tri thức lí luận Do đó, để giải thích lí lệch pha xƣng hô hai ngôn ngữ, nhiều sinh viên cịn lúng túng, chí khơng biết giải thích Mảng từ vựng quan hệ thân tộc đa số sinh viên nghèo nàn Sự phân biệt quan hệ thân tộc tiểu lớp từ thân tộc tiếng Hán tỉ mỉ 200 nhiều so với tiếng Việt Độ tỉ mỉ cao sinh viên lúng túng nhận diện dễ nhầm lẫn ảnh hƣởng chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ sang ngôn ngữ thứ hai Một số sinh viên chƣa ý mức đến sắc thái biểu cảm biến thể Äỳ mà thƣờng sử dụng từ xƣng hơ ẻềÊơÄóÊơtrong trƣờng hợp mà không ý đến sắc thái tôn trọng hay suỗng sã, sử dụng thứ hai, dẫn đến phạm lỗi chuẩn lịch giao tiếp mà thân không ý thức đƣợc Kết hợp từ thân tộc, danh từ nghề nghiệp, chức vụ với đại từ ngơi đích thực tƣơng ứng để tạo tổ hợp xƣng hô chƣa trở thành thói quen sinh viên học tiếng Hán, việc sử dụng từ xƣng hơ giao tiếp đơn điệu, chƣa phát huy đƣợc hiệu việc thực chiến lƣợc giao tiếp Nguyên nhân lỗi sử dụng từ xƣng hô tiếng Hán nhƣ đối dịch từ xƣng hơ sinh viên cịn chƣa chủ động việc nắm bắt mối tƣơng quan yếu tố văn hố nhƣ cấu trúc ngơn ngữ xƣng hơ tiếng Hán tiếng Việt Chính nhân tố áp lực gây trở ngại cho ngƣời học Sinh viên làm quen với môi trƣờng giao tiếp, vai giao tiếp nhà trƣờng nhƣ bạn bè với nhau, thầy với trò quan hệ gia đình nhƣ cha con, anh chị em… Do chƣa tạo đƣợc nhiều cảnh giao tiếp khác với vai giao tiếp xã hội khác trình luyện tập nên làm tập việc chuyển dịch lựa chọn cách xƣng hơ có thiếu xác 4.2.3 Một số kiến nghị giải pháp khắc phục lỗi sử dụng từ ngữ xưng hô công tác dạy- học tiếng Hán cho người Việt Nam + Về phía người dạy Với vai trò ngƣời tổ chức, ngƣời giáo viên phải thực chủ động tích cực tham gia vào cơng tác đổi phƣơng pháp giảng dạy với đƣờng hƣớng 201 lấy ngƣời học làm trung tâm, tránh truyền thụ chiều theo phƣơng pháp truyền thống Trên sở phân tích nguyên nhân lỗi, ngƣời giáo viên cần ý kết hợp hài hoà nhân tố văn hố ngơn ngữ dạy học Hơị thảo quốc gia thành tố văn hố giảng dạy ngoại ngữ năm 1999 gợi mở nhiều cho giáo viên việc giúp sinh viên giải toả đƣợc áp lực văn hoá tiếp thu sử dụng ngoại ngữ nhƣ công cụ giao tiếp Chủ động đề xuất mở rộng, bổ sung nội dung giảng dạy qua chƣơng trình giáo trình nội dung sẵn có giáo trình, giáo viên chủ động mở rộng, liên hệ cần thiết để diện tiếp xúc sinh viên rộng Trƣớc hết, mặt xƣng hô, cần tăng cƣờng vốn từ vựng xƣng hô nhƣ phân biệt sắc thái nghĩa khả kết hợp từ xƣng hô tạo tổ hợp xƣng hô, giúp cho sinh viên vận dụng từ xƣng hơ để giao tiếp nhƣ chiến lƣợc để đạt hiệu cao Trong bƣớc luyện thực hành, ngƣời giáo viên cần chủ động tạo cảnh giao tiếp đa dạng để sinh viên vận dụng từ xƣng hô vào việc thể vai giao tiếp thực tiễn Cụ thể phân vai đối thoại, yêu cầu sinh viên ý đến việc sử dụng từ xƣng hô cho phù hợp đối tƣợng giao tiếp Mặt khác, sƣu tầm đoạn thoại mà từ xƣng hô đƣợc sử dụng với nghĩa mở rộng, đối dịch có nhiều khả năng, ngƣời học phải có vốn hiểu biết văn hố định nắm đƣợc tìm phƣơng án đối dịch tối ƣu Trong trình giảng dạy, ngƣời giáo viên cần ý đối chiếu, so sánh hai ngôn ngữ, dựa nét tƣơng đồng dị biệt mà sinh viên phân biệt đƣợc sắc thái nghĩa từ độ lệch pha đối dịch, từ đề xuất phƣơng án đối dịch tối ƣu cách xƣng hơ hồn tồn khơng tƣơng ứng hai ngơn ngữ Chỉ có sở tìm điểm giống khác từ xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt nhƣ biến thể 202 sử dụng, ta tránh đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực chúng + Về phía người học Với tƣ cách nhân vật trung tâm trình dạy- học, sinh viên phải tích cực, chủ động tham gia vào lên lớp, với giáo viên- ngƣời tổ chức hoạt động dạy học để tạo môi trƣờng giao tiếp linh hoạt đa dạng, tiếp cận đƣợc với nhiều vai giao tiếp với hồn cảnh giao tiếp thức hay khơng thức, sắc thái tình cảm thái độ giao tiếp khác Thƣờng xuyên có ý thức so sánh cấu trúc, hoạt động thói quen xƣng hơ tiếng Hán tiếng Việt, để lợi dụng tối đa điểm giống phân biệt rạch ròi nét khác, tránh đƣợc chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ sang việc tiếp thu ngơn ngữ đích Song song với việc trau dồi tri thức ngôn ngữ, ngƣời học phải tích cực trau dồi tri thức văn hố, phong tục tập quán dân tộc Từ nắm đƣợc thói quen sử dụng ngơn ngữ Chỉ có văn hố ngơn ngữ định, ngƣời học sử dụng cách hữu hiệu chuyển dịch cách xác từ xƣng hơ ngữ cảnh cụ thể, bộc lộ đƣợc ý nghĩa ngữ dụng từ xƣng hô giao tiếp ngôn ngữ Tham gia vào hoạt động ngoại khoá, toạ đàm, nghiên cứu khoa học sinh viên với chủ đề quan hệ ngơn ngữ với văn hố, yếu tố văn hố giao tiếp ngơn ngữ mà trƣớc hết góc độ văn hố xƣng hơ, nhằm thấy đƣợc đặc trƣng văn hố dân tộc giao tiếp Từ vừa có hiểu biết địn lí luận, vừa đạt đƣợc thành thục thực hành, làm quen với việc xử lí từ xƣng hơ vai giao tiếp cụ thể mạng giao tiếp xã hội rộng lớn Nói cách khác, việc dạy học tiếng cần phải đƣợc gắn bó cách hữu với việc dạy học văn hoá dân tộc Học tiếng thơng qua tìm hiểu nét văn hố truyền thống, tập tục, thói quen ngƣời ngữ Có nhƣ có đƣợc cách sử dụng ngơn ngữ xác, đích thực thực có hiệu Tiểu kết chương 203 Chƣơng luận án, chúng tơi dựa khảo sát, phân tích đối chiếu chƣơng chƣơng 3, rút 13 điểm tƣơng đồng 12 điểm khác biệt xƣng hơ tiếng Hán tiếng Việt Coi sở để vận dụng vào việc giảng dạy tiếng Hán cho ngƣời Việt Nam đối chiếu, tránh đến mức tối đa sai sót chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ sang trình tiếp thu ngôn ngữ thứ hai Trong chƣơng 4, luận án điểm qua vài nét lí luận giao thoa văn hoá đƣờng hƣớng đổi phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ Đó điểm tựa mặt lí luận để tiến hành phân tích lỗi đƣa phƣơng án khắc phục lỗi Với bốn tập khảo sát lỗi cách sử dụng chuyển dịch từ xƣng hô Hán - Việt, chúng tơi tìm lỗi thƣờng gặp sinh viên Việt Nam Sau tiến hành phân tích lỗi, tìm ngun nhân Ngun nhân lỗi đƣợc thể hai phƣơng diện Một là, sinh viên chƣa có ý thức đối chiếu, tìm điểm khác biệt thói quen nhƣ tâm lí lựa chọn từ xƣng hơ cách thể xƣng hơ hai ngơn ngữ Do đó, lỗi chịu ảnh hƣởng tiêu cực hình thức thể từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ Khi chuyển dịch, sinh viên bị lệ thuộc nhiều vào hình thức văn gốc Điều chứng tỏ sinh viên thiếu hiểu biết lí luận giao thoa văn hoá, xuyên văn hoá học tập sử dụng tiếng nƣớc ngồi nhƣ cơng cụ giao tiếp Mặt khác, kiến thức mảng danh từ biểu thị quan hệ thân tộc trang bị cho sinh viên cịn hạn chế Hình thức luyện tập với cảnh giao tiếp đƣa chƣa phong phú, dẫn đến có cách biểu đạt sinh viên chƣa biết sử dụng Từ việc khảo sát, phân tích lỗi, chƣơng luận án đƣa số giải pháp để góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy tiếng Hán Giải pháp tập trung ba phƣơng diện Thứ chƣơng trình, giáo trình Thứ hai cải tiến từ phía ngƣời dạy Thứ ba điều lƣu ý với ngƣời học 204 Dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Hán nói riêng, biết đối chiếu tìm nét tƣơng đồng dị biệt tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ đích, đồng thời kết hợp thành tố văn hố với ngôn ngữ để truyền đạt tiếp thu kiến thức giảm thiểu đƣợc lỗi nâng cao hiệu công việc KẾT LUẬN Từ ngữ dùng để xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt số khổng lồ Trong cấu trúc đa dạng, hoạt động, lớp từ ngữ trở nên phong phú đƣợc coi hệ thống mở Cách xƣng hô giao tiếp ngôn ngữ Hán vấn đề thuộc lĩnh vực ngữ dụng lí thú Phải đặt vấn đề xƣng hơ tiếng Hán mối tƣơng quan với tiếp cận lí thuyết ngơn ngữ học đại, nhìn nhận vấn đề theo quan điểm nghiên cứu liên ngành, bao gồm ngơn ngữ học, văn hố học, dân tộc học, xã hội học… thấy hết đƣợc tinh tế Luận án tập trung khảo sát phƣơng tiện dùng để xƣng hô tiếng Hán nhƣ đại từ xƣng hô chức chất, họ tên, danh từ nghề nghiệp, chức vụ …, đặc biệt danh từ biểu thị quan hệ thân tộc dùng để xƣng hô lâm thời.- phƣơng thức xƣng hô phổ biến mang đậm sắc dân tộc, dấu ấn thời đại dân tộc Trung Hoa Dựa vào 10 nét nghĩa (thế hệ, giới tính, nội ngoại, huyết thống, trực hệ, bàng hệ, hôn nhân, bậc…), luận án tiến hành phân tích thành tố nghĩa 48 danh từ biểu thị quan hệ thân tộc đại gia đình gồm chín hệ, kết hợp với phân tích phƣơng thức ghép danh từ biểu thị quan hệ thân tộc, để thấy đƣợc tâm lí dân tộc biểu thị ngơn ngữ, trƣớc hết quan hệ gia đình nhƣ Trong nét nghĩa danh từ biểu thị quan hệ thân tộc tiếng Hán, nét nghĩa khu biệt giới tính, nội ngoại, huyết thống nét nghĩa nhất, đƣợc coi trọng Đó điểm khác biệt với tiếng Việt Nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho 205 giáo, nhƣng không sâu sắc, nghiêm ngặt văn hoá Hán Trong danh từ biểu thị quan hệ thân tộc tiếng Việt, thấy từ: kị, cụ, bác, con, em, cháu… khơng có khu biệt giới Trong tiếng Hán, danh từ biểu thị quan hệ thân tộc có nét nghĩa khu biệt giới Với hƣớng tiếp cận ngôn ngữ - xã hội, luận án đƣa số kết điều tra xã hội học- phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng ngôn ngữ học xã hội, thông qua phân tích, khẳng định cách có thêm bƣớc quan hệ tâm lí xã hội với vấn đề xƣng hơ Chính thăng trầm số từ ngữ dùng để xƣng hô, cách xƣng hô giai đoạn lịch sử cụ thể khác chứng tỏ cách xƣng hô tiếng Hán phản ánh đặc điểm thời đại, tính chất xã hội quan hệ xã hội dân tộc Hán Luận án bám sát vấn đề văn hoá truyền thống chịu ảnh hƣởng sâu sắc tƣ tƣởng Nho gia, thể rõ nét góc độ tơn ti trật tự xã hội, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ tâm lí trọng huyết thống để giải thích tƣợng ngôn ngữ bộc lộ qua cách xƣng hô tiếng Hán Ngồi ra, tính chất cộng đồng thể qua bình diện nhƣ cộng đồng gia tộc, cộng đồng làng xã cao cộng đồng dân tộc với tinh thần gia đình hố xã hội chi phối đáng kể vấn đề xƣng hô tiếng Hán Cũng nhƣ tiếng Việt, xƣng hô theo xƣng hô thân tộc tiếng Hán phổ biến, vùng nơng thơn Tính chất xã hội sở để khẳng định cách xƣng hơ tiếng Hán tiêu chí phản ánh đặc trƣng văn hoá dân tộc Hán Từ ngữ dùng để xƣng hơ tiếng Hán sử dụng độc lập dƣới dạng từ đơn Luận án ý khảo sát khả kết hợp phƣơng tiện dùng để xƣng hô với với yếu tố ngôn ngữ khác tạo tổ hợp xƣng hô, làm bật tính chất da dạng linh hoạt xƣng hô tiếng Hán Trong tổ hợp xƣng hơ ấy, nói, đại từ xƣng hơ chức chất ẻề wo Äó ni đóng vai trò quan trọng, xuất phần lớn tổ hợp Đó nét đặc trƣng từ ngữ xƣng hơ tiếng Hán Chính 206 tính chất đa dạng khả kết hợp làm phong phú cho tiếng Hán thoả mãn đƣợc nhu cầu giao tiếp dân tộc Hán- dân tộc chịu ảnh hƣởng sâu sắc tƣ tƣởng Nho gia, luôn coi nghi thức giao tiếp chuẩn lịch mang tính quy phạm xã hội quan hệ ngƣời với ngƣời Luận án sâu phân tích ý nghĩa ngữ dụng từ ngữ xƣng hơ hai khơng gian giao tiếp: gia đình xã hội Xƣng hơ gia đình lấy quan hệ vợ chồng cha làm trọng tâm Xƣng hơ xã hội lấy quan hệ nhân viên- thủ trƣởng; nhân viên với nhân viên làm tâm Việc phân tích ý nghĩa ngữ dụng từ ngữ xƣng hơ hồn cảnh cụ thể, tiêu biểu nhằm làm bật vấn đề xƣng hô đƣợc xem nhƣ chiến lƣợc giao tiếp Nó ln ln chịu tác động yếu tố khách quan nhƣ thời gian, địa điểm, trƣờng hợp giao tiếp, yếu tố chủ quan nhƣ vị xã hội, trạng thái tâm lí, mức độ thân sơ… đối tƣợng tham gia giao tiếp Đặc biệt qua sử dụng đại từ nhân xƣng ngơi Äó ni biến thể với xƣng hơ theo xƣng hô thân tộc, xƣng hô danh từ nghề nghiệp, chức vụ, chứng tỏ nguyên tắc tơn hơ, khiêm xƣng biểu đặc trƣng văn hố, tâm lí dân tộc ngƣời Hán Song song với việc khảo sát cấu trúc tĩnh hoạt động từ ngữ xƣng hô tiếng Hán, luận án ý mức đến việc so sánh với tiếng Việt để tìm nét tƣơng đồng dị biệt từ ngữ xƣng hô hai ngôn ngữ Cụ thể đƣợc 13 nét tƣơng đồng 12 nét dị biệt (Có điều, tiếng Hán tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ, lại chịu tác động nhiều nhân tố xã hội giống nhau, đó, tƣơng đồng tìm khác biệt) Mặt khác, từ ngữ dùng để xƣng hô cách xƣng hô, tiếng Hán tiếng Việt có trƣờng hợp khơng hồn tồn đồng nhất, ngƣời sử dụng phải đặt vào hai cảnh giao tiếp tƣơng đƣơng để tìm đƣợc cách biểu thị xƣng hơ đối dịch hợp lí Đó sở để ứng dụng kết nghiên cứu vào trình dạy 207 học tiếng Hán cho ngƣời Việt Nam Trên sở tìm điểm giống khác lớp từ ngữ dùng để xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt, luận án tiến hành số khảo sát lỗi sinh viên Việt Nam học tiếng Hán Sau phân tích lỗi, đƣa số kiến nghị dạy học để tránh chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ sang ngơn ngữ đích Đó phƣơng án khắc phục lỗi tích cực để góp phần nâng cao hiệu sử dụng từ ngữ xƣng hô nhƣ chiến lƣợc giao tiếp Trƣớc nay, hầu hết ngƣời Việt Nam học tiếng Hán ngƣời Hán học tiếng Việt băn khoăn với vấn đề nắm bắt ý nghĩa ngữ dụng từ ngữ xƣng hô chuyển dịch qua lại tiếng Hán tiếng Việt Với việc làm rõ nét tƣơng đồng dị biệt cách xƣng hô tiếng Hán cách xƣng hô tiếng Việt, chúng tơi tin rằng, luận án góp phần tháo gỡ vƣớng mắc, làm cho việc giảng dạy nhƣ sử dụng tiếng Hán ngƣời Việt, trƣớc hết góc độ xƣng hơ đạt đƣợc độ chuẩn xác cao 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (sách CĐSP) Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng- Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học, Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Lê Cận, Cù Đình Tú, Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ Tập II, Từ hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), Đại cương ngữ dụng học, Tập II, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á - Trƣờng ĐHSPNN Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt (Nghiên cứu ngữ dụng học dân tộc học giao tiếp), Tạp chí Những vấn đề ngơn ngữ học văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHSPNN Hà Nội Tr 60-66 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trƣơng Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt Luận án Tiến sĩ ngữ văn (Đại học Vinh) 10 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Loại từ- Nxb Đại học-Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 11 George Yule (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hàm (2000), Đối chiếu từ xưng hô gia đình tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngữ văn (Đại học KHXH & Nhân văn) 13 Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống: số tư liệu nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 209 14 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố, Thơng tin 16 Nguyễn Văn Khang (2002) Hội thảo khoa học quốc tế-Giáo dục Ngoại ngữ - Hội nhập phát triển (Tr 57-60) 17 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 18 Trịnh Mạnh, Nguyễn Huy Đàn (1976), Giáo trình tiếng Việt, Tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Dƣơng Thị Nụ (2003) Ngữ nghĩa nhóm từ quan hệ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn (Viện Ngôn ngữ) 20 Hoàng Trọng Phiến (1988), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Ngọc Sanh (2003), Từ xưng hơ có nguồn góc danh từ chức vị giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Vai trị trung tâm “tơi” chủ thể giao tiếp ngôn ngữ qua liệu tiếng Nhật, Hội nghị ngơn ngữ văn hố, ĐH Quốc gia Hà Nội Hội Ngôn ngữ học 26 Nguyễn Văn Thành (2001) Tiếng Việt đại (Từ pháp học), Nxb Khoa học xã hội 27 Phạm Thành (1985), Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại, TC Ngôn ngữ số 210 28 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào- cám ơn - xin lỗi, Luận án PTS ngữ văn (ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn) 29 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Lê Quang Thiêm (1979), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Hoàng Anh Thi (2000), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn (ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn) 32 Phạm Ngọc Thƣởng (1998), So sánh đối chiếu từ xưng hô tiếng Việt tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn (ĐH KH Xã hội & Nhân văn Hà Nội) 33 Bùi Minh Toán, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Vƣơng Toàn (1993) , Nhân tố văn hố đời sống ngơn ngữ dân tộc (“Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ văn hố ”), Hội ngơn ngữ học, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Tồn (1993) , Chiến lược liên tưởng, so sánh giao tiếp người Việt Nam, TC Ngôn ngữ số 3, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Tồn (1993), Nghiên cứu đặc trưng văn hố dân tộcqua ngơn ngữ tư ngôn ngữ, (“Việt Nam, vấn đề ngơn ngữ văn hố”), Hội ngơn ngữ học, Hà Nội 37 Hồng Tụê (1996) , Ngơn ngữ đời sống xã hội, văn hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội 38 Trần Từ (1984) Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội 39 Lê Ngọc Văn (1998) Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Trần Quốc Vƣợng (1991) Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, 211 Hà Nội 41 Nguyễn Nhƣ Ý (1990) , Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp , TC Ngôn ngữ số 42 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin 43 Bùi Minh Yến (1999), Ngôn ngữ xưng hô bạn bè nhà trường nay, TC Ngôn ngữ số 44 Hoàng Văn Vân (2002) Hội thảo khoa học Quốc tế- Giáo dục Ngoại ngữHội nhập phát triển (Tr 106-110) 45 Bùi Minh Yến (1998) Xưng hô gia đình người Việt , Ứ ng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 212 ... VỀ XƯNG HƠ VÀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Hán 1.1.2 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt. .. sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô giao tiếp tiếng Hán, xét tƣơng quan với xƣng hơ tiếng Việt, tìm nét giống khác đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô dƣới tác động nhân tố văn hoá hai ngôn ngữ Với. .. quy tắc sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán Đồng thời, thành nghiên cứu xƣng hô tiếng Việt học giả trƣớc, tiến hành so sánh làm rõ điểm giống khác lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt 1.2