Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học hệ động mạch cảnh trong qua chụp cắt lớp vi tính 64 dãy ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện quân y 110

129 33 0
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học hệ động mạch cảnh trong qua chụp cắt lớp vi tính 64 dãy ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện quân y 110

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học hệ động mạch cảnh trong qua chụp cắt lớp vi tính 64 dãy ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện quân y 110 Đột quỵ não là một bệnh khá phổ biến trên thế giới và Việt Nam gây tỷ lệ tử vong cao đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thƣ, để lại di chứng nặng nề, đồng thời là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Theo Ovbiagele và CS (2011), hàng năm ở Hoa Kỳ có 800.000 ngƣời bị đột quỵ trong đó đột quỵ nhồi máu não (NMN) chiếm 87% trong tổng số đột quỵ não 105. Đột quỵ não tái phát sau một năm là 13%, sau 5 năm là 30% 44. Ở Hoa Kỳ ngƣời da đen và gốc Tây Ban Nha, ngƣời châu Á vữa xơ động mạch nội sọ cao hơn 89, 110, 79. Ngƣợc lại ngƣời da trắng có bệnh vữa xơ động mạch cảnh đoạn ngoài sọ cao hơn 46. Ở Việt Nam chƣa có số liệu cụ thể. Triệu chứng lâm sàng của NMN rất đa dạng và phong phú, tùy từng vị trí tổn thƣơng mạch máu và tuần hoàn bàng hệ của từng bệnh nhân sẽ có biểu hiện lâm sàng khác nhau. Đột quỵ não là bệnh có nhiều cơ chế gây bệnh khác nhau, xác định cơ chế gây bệnh có ý nghĩa rất quan trọng, liên quan đến điều trị và phòng bệnh. NMN đƣợc chia thành năm loại dựa vào nguyên nhân (thuyên tắc từ tim; vữa xơ động mạch lớn; bệnh mạch máu nhỏ; đột quỵ có nguyên nhân xác định khác nhƣ rối loạn đông máu; và đột quỵ nguyên nhân không xác định) 29. Trong đó vữa xơ động mạch lớn là nguyên nhân chính của NMN, gồm có vữa xơ động mạch trong sọ (Intracranial Atherosclerosis ICAS) và vữa xơ động mạch ngoài sọ (Extracranial Atherosclerosis ECAS). Các nghiên cứu đã khẳng định có sự khác biệt đáng kể giữa bệnh lý ECAS và ICAS về dịch tễ chủng tộc, yếu tố nguy cơ, cơ chế NMN, tiên lƣợng tái phát và điều trị dự phòng. Chiến lƣợc điều trị NMN với hai mục đích chính: phục hồi dòng chảy trong não và giảm thiểu các ảnh hƣởng có hại của thiếu máu trên các tế bào thần kinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGÔ TIẾN QUYN đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học hệ động mạch cảnh qua chụp cắt lớp vi tính 64 dÃy bệnh nhân nhồi máu nÃo bệnh viện qu©n y 110 Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : CK62722040 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Trƣờng Giang PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu tơi làm kết luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Ngƣời cam đoan Ngô Tiến Quyền LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp, khoa ban liên quan gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Nội trƣờng Đại học Y – Dƣợc Thái Nguyên trực tiếp quản lý, hƣớng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, khoa Tâm Thần kinh, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Xét nghiệm, khoa Chẩn đốn hình ảnh, ban Chính Trị, ban Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Quân Y 110 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Trƣờng Giang - Khoa Chẩn đốn hình ảnh - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên - Ngƣời thày trực tiếp hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Trọng Hiếu - Trƣởng Phòng đào tạo - Trƣởng khoa Tim mạch - Bệnh viện Trung ƣơng Thái Ngun tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS.Diêm Đăng Thanh- Giám đốc Bệnh viện Quân Y 110 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tại buổi bảo vệ trang trọng này, xin đƣợc cảm ơn Thầy Chủ tịch Hội đồng tồn thể thầy thành viên Hội đồng nghiêm khắc cầm cân nảy mực đánh giá tốt luận văn cho ý kiến quý báu để bổ sung vào luận văn nhƣ công tác khoa học mà thực sau Xin cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Thái Nguyên, 2019 Ngô Tiến Quyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt ACA BMI CCA CHT CLVT CBS CS ĐM DSA 10 11 ĐTĐ ECAS 12 ECST 13 14 15 16 17 HATT HATTr HU ICA ICAS 18 19 MCA MIP 20 21 MPR NASCET 22 23 24 25 26 27 NMN TB THA TMNTQ VA VR Phần viết đầy đủ Anterior cerebral artery (Động mạch não trƣớc) Body mass index (Chỉ số khối thể) Common carotid artery (Động mạch cảnh chung) Cộng hƣởng từ Cắt lớp vi tính Clot Burden Score (Thang điểm đánh giá gánh nặng cục máu đông) Collateral Score (Thang điểm tuần hoàn bàng hệ) Động mach Digital Subtraction Angiography (Chụp mạch số hóa xóa nền) Đái tháo đƣờng Extracranial Atherosclerosis (Vữa xơ hẹp động mạch sọ) European Carotid Surgery Trial (Nghiên cứu phẫu thuật mạch cảnh Châu Âu) Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trƣơng Hounsfield (Chỉ số khối thể) Internal Carotid artery (Động mạch cảnh trong) Intracranial Atherosclerosis (Vữa xơ hẹp động mạch sọ) Middle Cerebral artery (Động mạch não giữa) Maximum Intensity Projection (Tái tạo thể tích đa mặt phẳng) Multiplanar Volum Reformat (Xử lý thể tích) North American Symptomatic Carotid Endarterectomy (Thử nghiệm cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh hẹp có triệu chứng Bắc Mỹ) Nhồi máu não Tế bào Tăng huyết áp Thiếu máu não cục thoảng qua Vertebral artery (Động mạch đốt sống) VolumeT Rendering (Xử lý thể tích) MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu động mạch não 1.1.1 Hệ động mạch cảnh 1.1.2 Các vòng nối tuần hoàn não 1.2 Các yếu tố nguy nhồi máu não 1.2.1 Những yếu tố nguy không thay đổi đƣợc 1.2.2 Những yếu tố nguy thay đổi đƣợc 1.2.3 Một số yếu tố nguy khác 1.3 Nguyên nhân nhồi máu não 1.4 Sinh lý bệnh đột quỵ nhồi máu não 10 1.4.1 Cơ chế cục tắc huyết khối 10 1.4.2 Cơ chế huyết động học 11 1.4.3 Tiến trình vữa xơ động mạch 11 1.5 Đặc điểm lâm sàng đột quỵ nhồi máu não 16 1.5.1 Hội chứng tắc động mạch cảnh 16 1.5.2 Hội chứng động mạch não trƣớc 17 1.5.3 Hội chứng động mạch não 17 1.5.4 Hội chứng động mạch não sau 17 1.5.5 Hội chứng động mạch mạch mạc trƣớc 18 1.6 Các phƣơng pháp cận lâm sàng khảo sát hệ động mạch cảnh 18 1.6.1 Chụp động mạch số hóa xóa 18 1.6.2 Chụp cắt lớp vi tính sọ não 18 1.6.3 Chụp cộng hƣởng từ 27 1.6.4 Siêu âm Doppler 28 1.7 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc nhồi máu não hệ động mạch cảnh 28 1.7.1 Các nghiên cứu giới 28 1.7.2 Các nghiên cứu nƣớc 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.3.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 35 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 35 2.4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 35 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 35 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 36 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 37 2.5.1 Thu thập yếu tố nguy 37 2.5.2 Thu thập tiêu lâm sàng 40 2.5.3 Thu thập tiêu cận lâm sàng 42 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 50 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung nhồi máu não 52 3.2 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não, hình ảnh cắt lớp vi tính 64 dãy 53 3.3 Một số yếu tố liên quan với tổn thƣơng hệ động mạch cảnh đoạn sọ 61 3.3.1 Một số yếu tố liên quan với thang điểm gánh nặng cục máu đông 61 3.3.2 Một số yếu tố liên quan với thang điểm tuần hoàn bàng hệ 65 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1.Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 68 4.1.1.Tuổi giới 68 4.1.2 Nghề nghiệp 69 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh học 69 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 69 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 77 4.2.3 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 78 4.2.4 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính 64 dãy 79 4.3 Một số yếu tố liên quan với hình ảnh tổn thƣơng hệ động mạch cảnh đoạn sọ 83 4.3.1 Một số yếu tố liên quan với thang điểm gánh nặng cục máu đông 83 4.3.2 Một số yếu tố liên quan với thang điểm tuần hoàn bàng hệ 88 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại nguyên nhân nhồi máu não theo TOAST 10 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá huyết áp theo JNC VII 38 Bảng 2.2 Đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid máu theo NCEP ATP III 39 Bảng 2.3 Đánh giá tình trạng rối loạn ý thức thang điểm Glasgow 40 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ nặng thang điểm đột quỵ viện sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ- Thang điểm đánh giá đột quỵ NIHSS 41 Bảng 2.5 Phân độ sức theo Hội đồng nghiên cứu y học Anh 41 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 52 Bảng 3.2 Thời điểm xuất nhồi máu não ngày 53 Bảng 3.3 Thời gian xảy nhồi máu não đến tới viện 53 Bảng 3.4 Hoàn cảnh xảy nhồi máu não 54 Bảng 3.5 Cách khởi phát nhồi máu não 54 Bảng 3.6 Đặc điểm tiền sử bệnh tật kèm theo bệnh nhân 54 Bảng 3.7 Mức huyết áp lúc vào viện 55 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng liệt bệnh nhân nhồi máu não 55 Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn ngôn ngữ cảm giác bênh nhân nhồi máu não 55 Bảng 3.10 Mức độ liệt chi nhồi máu não 56 Bảng 3.11 Điểm Glasgow lúc vào viện 56 Bảng 3.12 Điểm NIHSS lúc vào viện 56 Bảng 3.13 Tình trạng rối loạn Lipid máu 57 Bảng 3.14 Giá trị Glucose máu 57 Bảng 3.15 Đặc điểm Huyết học 57 Bảng 3.16 Phân bố ổ nhồi máu não theo bán cầu CLVT 58 Bảng 3.17 Phân bố số lƣợng ổ nhồi máu não phim CLVT 58 Bảng 3.18 Phân bố kích thƣớc ổ nhồi máu não phim chụp CLVT 58 Bảng 3.19 Phân loại điểm ASPECTS phim CLVT 59 Bảng 3.20 Tỷ lệ vữa xơ hẹp tắc hệ động mạch cảnh đoạn sọ 59 Bảng 3.21 Tỷ lệ hình thái mảng vữa xơ 59 Bảng 3.22 Tần suất số động mạch hẹp tắc 60 Bảng 3.23 Tần suất động mạch bị hẹp tắc 60 Bảng 3.24 Phân loại thang điểm CBS phim CLVT 64 dãy 60 Bảng 3.25 Phân loại mức độ tuần hoàn bàng hệ phim CLVT 64 dãy 61 Bảng 3.26 Mối liên quan tuổi, giới tính với nhóm thang điểm CBS 61 Bảng 3.27 Mối liên quan tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đƣờng với nhóm thang điểm CBS 61 Bảng 3.28 Mối liên quan tiền sử hút thuốc lá, nghiện rƣợu, béo phì với nhóm thang điểm CBS 62 Bảng 3.29 Mối liên quan tiền sử thiếu máu não cục đột quỵ não với nhóm thang điểm CBS 62 Bảng 3.30 Mối liên quan huyết áp tâm thu tâm trƣơng lúc vào viện với nhóm thang điểm CBS 62 Bảng 3.31 Mối liên quan đƣờng máu lipid máu lúc vào viện với nhóm thang điểm CBS 63 Bảng 3.32 Mối liên quan thang điểm NIHSS, Glasgow Aspects lúc vào viện với nhóm thang điểm CBS 63 Bảng 3.33 Mối liên quan mức độ liệt chi lúc vào viện với nhóm thang điểm CBS 64 Bảng 3.34 Mối liên quan kích thƣớc ổ nhồi máu với thang điểm CBS 64 Bảng 3.35 Mối liên quan số ổ nhồi máu với thang điểm CBS 64 Bảng 3.36 Liên quan tuổi, giới với thang điểm tuần hoàn bàng hệ CS 65 Bảng 3.37 Liên quan tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đƣờng với thang điểm tuần hoàn bàng hệ CS 65 Bảng 3.38 Liên quan thang điểm NIHSS, Glasgow ASPECTS với thang điểm tuần hoàn bàng hệ CS 66 Bảng 3.39 Liên quan mức độ liệt chi với thang điểm tuần hoàn bàng hệ CS 66 Bảng 3.40 Liên quan kích thƣớc ổ nhồi máu, số lƣợng ổ nhồi máu với thang điểm tuần hoàn bàng hệ CS 67 75 Homburg P J et al (2010), "Atherosclerotic plaque ulceration in the symptomatic internal carotid artery is associated with nonlacunar ischemic stroke", Stroke 41(6), pp 1151-6 76 Inoue S et al (2000), "Assessment diagnosis", The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and Its Treatment, published by Health Communications Australia, pp 15- 49 77 Johnston S C (2007), "Short-term prognosis after a TIA: A simple score predicts risk", Cleveland Clinic Journal of Medicine 74(10), pp 729-736 78 Johnston S C et al (2000), "Short-term prognosis after emergency department diagnosis of TIA", Jama 284(22), pp 2901-6 79 Ka Sing Wong et al (2000), "Use of Transcranial Doppler Ultrasound to Predict Outcome in Patients With Intracranial Large-Artery Occlusive Disease", Stroke 31(11), pp 2641-2647 80 Kang D W et al (2012), "Reperfusion therapy in unclear-onset stroke based on MRI evaluation (RESTORE): a prospective multicenter study", Stroke 43(12), pp 3278-83 81 Kannel W B and Wolf P A (2008), "Framingham Study insights on the hazards of elevated blood pressure", Jama 300(21), pp 2545-7 82 Kim J S et al (2012), "Risk factors and stroke mechanisms in atherosclerotic stroke: intracranial compared with extracranial and anterior compared with posterior circulation disease", Stroke 43(12), pp 3313-8 83 Kim J T et al (2006), "Subtyping of ischemic stroke based on vascular imaging: analysis of 1,167 acute, consecutive patients", J Clin Neurol 2(4), pp 225-30 84 Kimura K et al (2010), "Early stroke treatment with IV t-PA associated with early recanalization", J Neurol Sci 295(1-2), pp 53-7 85 Koelemay M J et al (2004), "Systematic review of computed tomographic angiography for assessment of carotid artery disease", Stroke 35(10), pp 2306-12 86 Kucinski T et al (2003), "Collateral circulation is an independent radiological predictor of outcome after thrombolysis in acute ischaemic stroke", Neuroradiology 45(1), pp 11-8 87 Kucinski T et al (1998), "The predictive value of early CT and angiography for fatal hemispheric swelling in acute stroke", AJNR Am J Neuroradiol 19(5), pp 839-46 88 Kuroda S et al (2001), "Long-term prognosis of medically treated patients with internal carotid or middle cerebral artery occlusion: can acetazolamide test predict it?", Stroke 32(9), pp 2110-6 89 Lee S J et al (2003), "Combined extracranial and intracranial atherosclerosis in Korean patients", Arch Neurol 60(11), pp 1561-4 90 Legrand L et al (2013), "Clot burden score on admission T2*-MRI predicts recanalization in acute stroke", Stroke 44(7), pp 1878-84 91 Lev M H et al (2001), "CT angiography in the rapid triage of patients with hyperacute stroke to intraarterial thrombolysis: accuracy in the detection of large vessel thrombus", J Comput Assist Tomogr 25(4), pp 520-8 92 Lin M S et al (2008), "Procedural safety and potential vascular complication of endovascular recanalization for chronic cervical internal carotid artery occlusion", Circ Cardiovasc Interv 1(2), pp 119-25 93 Paolo Machi et al (2012), "Solitaire FR thrombectomy system: immediate results in 56 consecutive acute ischemic stroke patients", Journal of neurointerventional surgery 4(1), pp 62-66 94 Mankovsky B N and Ziegler D (2004), "Stroke in patients with diabetes mellitus", Diabetes Metab Res Rev 20(4), pp 268-87 95 Mazighi M et al (2006), "Prospective study of symptomatic atherothrombotic intracranial stenoses: the GESICA study", Neurology 66(8), pp 1187-91 96 Menon B K et al (2015), "Multiphase CT Angiography: A New Tool for the Imaging Triage of Patients with Acute Ischemic Stroke", Radiology 275(2), pp 510-20 97 Te Mi et al (2016), "Relationship between dyslipidemia and carotid plaques in a high-stroke-risk population in Shandong Province, China", Brain and behavior 6(6), pp e00473-e00473 98 Nambiar V et al (2014), "CTA collateral status and response to recanalization in patients with acute ischemic stroke", AJNR Am J Neuroradiol 35(5), pp 884-90 99 NCEP ATP III (2002), "Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report", Circulation 106(25), pp 3143-421 100 Neal B., MacMahon S and Chapman N (2000), "Effects of ACE inhibitors, calcium antagonists, and other blood-pressure-lowering drugs: results of prospectively designed overviews of randomised trials Blood Pressure Lowering Treatment Trialists' Collaboration", Lancet 356(9246), pp 1955-64 101 Nguyen-Huynh M N et al (2008), "How accurate is CT angiography in evaluating intracranial atherosclerotic disease?", Stroke 39(4), pp 1184-8 102 Firas Noori and Laith Ahmed (2011), "Carotid Doppler Study in Patients with Cerebral Infarction Carotid Doppler Study in Patients with Cerebral Infarction", Fac Med Baghdad 53, pp 363- 366 103 O'Donnell M J et al (2010), "Risk factors for ischaemic and intracerebral haemorrhagic stroke in 22 countries (the INTERSTROKE study): a case-control study", Lancet 376(9735), pp 112-23 104 Oono I P., Mackay D F and Pell J P (2011), "Meta-analysis of the association between secondhand smoke exposure and stroke", J Public Health (Oxf) 33(4), pp 496-502 105 Ovbiagele B and Nguyen-Huynh M N (2011), "Stroke epidemiology: advancing our understanding of disease mechanism and therapy", Neurotherapeutics 8(3), pp 319-29 106 Pexman J H W et al (2001), "Use of the Alberta Stroke Program Early CT Score (ASPECTS) for Assessing CT Scans in Patients with Acute Stroke", American Journal of Neuroradiology 22(8), pp 1534-1542 107 PROGRESS Collaborative group (2001), "Randomised trial of a perindopril-based blood-pressure-lowering regimen among 6,105 individuals with previous stroke or transient ischaemic attack", Lancet 358(9287), pp 1033-41 108 Puetz V et al (2008), "Intracranial thrombus extent predicts clinical outcome, final infarct size and hemorrhagic transformation in ischemic stroke: the clot burden score", Int J Stroke 3(4), pp 230-6 109 Putaala J et al (2011), "Diabetes mellitus and ischemic stroke in the young", Clinical features and long-term prognosis 76(21), pp 1831-1837 110 Ralph L Sacco et al (1995), "Race-Ethnicity and Determinants of Intracranial Atherosclerotic Cerebral Infarction", Stroke 26(1), pp 14-20 111 Ratanakorn D., Keandoungchun J and Tegeler C H (2012), "Coexistent extra- and intracranial stenosis, cervical atherosclerosis, and abnormal ankle brachial index in acute ischemic stroke", J Stroke Cerebrovasc Dis 21(8), pp 782-9 112 Reynolds K et al (2003), "Alcohol consumption and risk of stroke: a meta-analysis", Jama 289(5), pp 579-88 113 Rohkamm R (2004), "Cerebral circulation", Color Atlas of Neurology, Thiem ed Stuttgart ∙ New York, pp 10- 22 114 Rothwell P M et al (1994), "Equivalence of measurements of carotid stenosis A comparison of three methods on 1001 angiograms European Carotid Surgery Trialists' Collaborative Group", Stroke 25(12), pp 2435-9 115 Saarinen J T., Rusanen H and Sillanpää N (2014), "Collateral Score Complements Clot Location in Predicting the Outcome of Intravenous Thrombolysis", American Journal of Neuroradiology 35(10), pp 1892 116 Luca Saba et al (2012), "Association Between Carotid Artery Plaque Volume, Composition, and Ulceration: A Retrospective Assessment With MDCT", American Journal of Roentgenology 199(1), pp 151-156 117 Saba L et al (2007), "CT and ultrasound in the study of ulcerated carotid plaque compared with surgical results: potentialities and advantages of multidetector row CT angiography", AJNR Am J Neuroradiol 28(6), pp 1061-6 118 Saba L et al (2012), "Association between carotid artery plaque type and cerebral microbleeds", AJNR Am J Neuroradiol 33(11), pp 2144-50 119 Sacco R L et al (1998), "Stroke incidence among white, black, and Hispanic residents of an urban community: the Northern Manhattan Stroke Study", Am J Epidemiol 147(3), pp 259-68 120 Schellinger P D et al (2007), "MRI-based and CT-based thrombolytic therapy in acute stroke within and beyond established time windows: an analysis of 1210 patients", Stroke 38(10), pp 2640-5 121 Serena J et al (2003), "Stroke on Awakening: Looking for a More Rational Management", Cerebrovascular Diseases 16(2), pp 128-133 122 Sheikh S., González R G and Lev M H (2006), "Stroke CT angiography, In: Acute ischemic stroke: Imaging and intervention", Springer, pp 57- 86 123 Shi Z et al (2015), "Elevated Total Homocysteine Levels in Acute Ischemic Stroke Are Associated With Long-Term Mortality", Stroke 46(9), pp 2419-25 124 Sillanpaa N et al (2012), "The clot burden score, the Boston Acute Stroke Imaging Scale, the cerebral blood volume ASPECTS, and two novel imaging parameters in the prediction of clinical outcome of ischemic stroke patients receiving intravenous thrombolytic therapy", Neuroradiology 54(7), pp 663-72 125 Silverman P M., Kalender W A and Hazle J D (2001), "Common terminology for single and multislice helical CT", AJR Am J Roentgenol 176(5), pp 1135-6 126 Sirimarco G et al (2011), "Atherogenic dyslipidemia in patients with transient ischemic attack", Stroke 42(8), pp 2131-7 127 Ernest Palomeras Soler and Virgina Casado Ruiz (2010), "Epidemiology and risk factors of cerebral ischemia and ischemic heart diseases: similarities and differences", Current cardiology reviews 6(3), pp 138-149 128 Souza L C S et al (2012), "Malignant CTA collateral profile is highly specific for large admission DWI infarct core and poor outcome in acute stroke", AJNR American journal of neuroradiology 33(7), pp 1331-1336 129 Sun Y et al (2013), "5-year survival and rehospitalization due to stroke recurrence among patients with hemorrhagic or ischemic strokes in Singapore", BMC Neurol 13, pp 133 130 Susanne Wildermuth et al (1998), "Role of CT Angiography in Patient Selection for Thrombolytic Therapy in Acute Hemispheric Stroke", Stroke 29(5), pp 935-938 131 Tan I.Y.L et al (2009), "CT Angiography Clot Burden Score and Collateral Score: Correlation with Clinical and Radiologic Outcomes in Acute Middle Cerebral Artery Infarct", American Journal of Neuroradiology 30(3), pp 525-531 132 Teasdale G and Jennett B (1974), "Assessment of coma and impaired consciousness A practical scale", Lancet 2(7872), pp 81-4 133 Toyoda K et al (2009), "Routine use of intravenous low-dose recombinant tissue plasminogen activator in Japanese patients: general outcomes and prognostic factors from the SAMURAI register", Stroke 40(11), pp 3591-5 134 Tsiskaridze A et al (2001), "Stroke with internal carotid artery stenosis", Arch Neurol 58(4), pp 605-9 135 Tuttolomondo A et al (2015), "Relationship between Diabetes and Ischemic Stroke: Analysis of DiabetesRelated Risk Factors for Stroke and of Specific Patterns of Stroke Associated with Diabetes Mellitus", J Diabetes Metab 6(544) 136 van Boxtel M P et al (2006), "Ambulatory blood pressure, asymptomatic cerebrovascular damage and cognitive function in essential hypertension", J Hum Hypertens 20(1), pp 5-13 137 Verro P et al (2002), "CT angiography in acute ischemic stroke: preliminary results", Stroke 33(1), pp 276-8 138 Walker S P et al (1996), "Body size and fat distribution as predictors of stroke among US men", Am J Epidemiol 144(12), pp 1143-50 139 Yongjun Wang et al (2014), "Prevalence and Outcomes of Symptomatic Intracranial Large Artery Stenoses and Occlusions in China The Chinese Intracranial Atherosclerosis (CICAS) Study", Stroke; a journal of cerebral circulation 45, pp 663-9 140 Warlow C et al (2007), "Development of knowledge about cerebrovascular disease", Stroke practical Mangement Third edition, Blackwell Publishing, pp 2-29 141 Weber R et al (2010), "Symptomatic intracranial atherosclerotic stenoses: prevalence and prognosis in patients with acute cerebral ischemia", Cerebrovasc Dis 30(2), pp 188-93 142 Wolpert S M et al (1993), "Neuroradiologic evaluation of patients with acute stroke treated with recombinant tissue plasminogen activator The rt-PA Acute Stroke Study Group", AJNR Am J Neuroradiol 14(1), pp 3-13 143 Wong K S et al (2007), "Prevalence of asymptomatic intracranial atherosclerosis in high-risk patients", Neurology 68(23), pp 2035-8 144 Wright J M., Musini V M and Gill R (2018), "First-line drugs for hypertension", Cochrane Database Syst Rev 4, pp Cd001841 145 Yonemura K et al (2002), "Small centrum ovale infarcts on diffusionweighted magnetic resonance imaging", Stroke 33(6), pp 1541-4 146 Zahra F et al (2012), "Frequency of newly diagnosed diabetes mellitus in acute ischaemic stroke patients", J Coll Physicians Surg Pak 22(4), pp 226-9 147 Paresh Zanzmera et al (2012), "Prediction of stroke outcome in relation to Alberta Stroke Program Early CT Score (ASPECTS) at admission in acute ischemic stroke: A prospective study from tertiary care hospital in north India", Neurology Asia 17, pp 101-107 148 Zeng Lili et al (2013), "Differences of circulating inflammatory markers between large- and small vessel disease in patients with acute ischemic stroke", International journal of medical sciences 10(10), pp 1399-1405 149 Zhang X et al (2003), "Cholesterol, coronary heart disease, and stroke in the Asia Pacific region", Int J Epidemiol 32(4), pp 563-72 150 Zhu F et al (2018), "Similar Outcomes for Contact Aspiration and Stent Retriever Use According to the Admission Clot Burden Score in ASTER", Stroke 49(7), pp 1669-1677 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC HỆ ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG QUA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 110 Bệnh viện Quân y 110 Số BA Họ tên: Tuổi Giới: nam  Nữ  Địa liên lạc: Số điện thoại Thời điểm bị bệnh:…… Giờ…….phút Ngày……….tháng……năm 20…… Thời gian xảy đột quỵ đến vào viện:

Ngày đăng: 14/11/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan