1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét một số đặc điểm giải phẫu các xoang động mạch vành trên phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy

46 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN PHÚ TIẾN Nhận xét số đặc điểm giải phẫu xoang ĐMV phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009-2015 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Nghĩa ThS Vũ Duy Tùng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học, môn Giải phẫu Trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Nghĩa, ThS Vũ Duy Tùng người hướng dẫn, động viên, bảo suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sỹ Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Hà nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Phú Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trình bày khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố Người làm khóa luận Nguyễn Phú Tiến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu bảncủa cácĐMV 1.1.1 ĐMV phải 1.1.2 ĐMV trái 1.2 Giải phẫu xoang ĐMV 1.2.1 Giải phẫu điển hình xoang ĐMV 1.2.2 Kích thước xoang vành 1.3 Lỗ xuất phát ĐMV 1.3.1 Giải phẫu điển hình 1.3.2 Biến đổi giải phẫu lỗ xuất phát ĐMV 1.4 Các nghiên cứu nước giải phẫu xoang ĐMV 11 1.5 Ưu nhược điểm phương pháp chụp cắt lớp vi tính 64 dãy xoang ĐMV 12 1.5.1 Ưu điểm 12 1.5.2 Nhược điểm 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tương nghiên cứu 13 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 13 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 13 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Quá trình thực kỹ thuật 14 2.2.3 Kỹ thuật chụp 14 2.2.4 Hình ảnh thu tái tạo theo loại ảnh sau 14 2.3 Thiết lập biến số nghiên cứu 15 2.4 Xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 16 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 16 3.1.1 Phân loại bệnh nhân theo giới 16 3.1.2 Phân loại bệnh nhân theo tuổi 16 3.2 Chiều cao xoang vành 17 3.2.1 Chiều cao xoang vành phải 17 3.2.2 Chiều cao trung bình xoang vành phải theo giới 17 3.2.3 Chiều cao xoang vành trái 17 3.2.4 Chiều cao trung bình xoang vành trái theo giới 18 3.3 Lỗ xuất phát ĐMV phải 18 3.3.1 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV phải 18 3.3.2 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV phải so với chiều cao xoang vành 19 3.3.3 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV phải so với chiều trước – sau so với trục tâm xoang 21 3.4 Lỗ xuất phát ĐMV trái 22 3.4.1 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái 22 3.4.2 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái so với chiều cao xoang vành 23 3.4.3 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái so với chiều trước – sau so với tâm xoang 24 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 4.2 Chiều cao xoang vành phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy 27 4.2.1 Chiều cao xoang vành phải 27 4.2.2 Chiều cao xoang vành trái 27 4.3 Lỗ xuất phát ĐMV 28 4.3.1 Lỗ xuất phát ĐMV phải 28 4.3.2 Lỗ xuất phát ĐMV trái 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BẢng 2.1 BiẾn sỐ nghiên cỨu xoang vành phẢi 15 BẢng 2.2 BiẾn sỐ nghiên cỨu xoang vành trái 15 BẢng 3.1 TuỔi trung bình 16 BẢng 3.2 ChiỀu cao xoang vành phẢi 17 BẢng 3.3 ChiỀu cao trung bình xoang vành phẢi theo giỚi 17 BẢng 3.4 ChiỀu cao xoang vành trái 17 BẢng 3.5 ChiỀu cao trung bình xoang vành trái theo giỚi 18 BẢng 3.6 VỊ trí lỖ xuẤt phát cỦa ĐMV phẢi 18 BẢng 3.7 VỊ trí lỖ xuẤt phát ĐMV phẢi so vỚi chiỀu cao xoang vành 19 BẢng 3.8 VỊ trí lỖ xuẤt phát cỦa ĐMV trái 22 BẢng 3.9 VỊ trí lỖ xuẤt phát ĐMV trái so vỚi chiỀu cao xoang vành 23 BẢng 4.1 ChiỀu cao trung bình xoang vành giỮa hai giỚi 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 16 biỂu đỒ 3.2 VỊ trí lỖ xuẤt phát ĐMV so vỚi chiỀu trưỚc – sau so vỚi 21 tâm xoang 21 biỂu đỒ 3.3 VỊ trí lỖ xuẤt phát ĐMV so vỚi chiỀu trưỚc – sau so vỚi 24 tâm xoang 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô tẢ đưỜng cỦa ĐMV trái phẢi hình 1.2 Mơ phỎng kích thưỚc xoang vành hình 1.3 VỊ trí cỦa lỖ ĐMV so vỚi vòng van đỘng mẠch chỦ hình 1.4 LỖ xuẤt phát cỦa ĐMV thành phẦn liên quan hình 1.5 Mơ phỎng vỊ trí bình thưỜng cỦa lỖ tách đỘng mẠch vành Hình 1.6 Mặt phẳng mặt phẳng đáy Hình 1.7 Lỗ xuất phát ĐMV phải phía mặt phẳng hình 1.8 Mơ phỎng bẤt thưỜng lỖ xuẤt phát cỦa ĐMV 10 hình 1.9 Ảnh chỤp bẤt thưỜng lỖ xuẤt phát cỦa ĐMV 10 hình 2.1 ĐMV qua cẮt lỚp vi tính 64 dãy dỰng lẠi bẰng Ảnh MIP, 3D 14 hình 3.1 XuẤt phát bẤt thưỜng cỦa đỘng mẠch vành phẢi 19 hình 3.3 VỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV phẢi so vỚi chiỀu cao xoang vành 20 Hình 3.4 Dựng hình vị trí xuất phát ĐMV 1/3 xoang vành 21 hình 3.5 VỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV phẢi so vỚi chiỀu trưỚc – sau so vỚi tâm xoang 21 hình 3.6 VỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV trái tẠi xoang vành trái 22 hình 3.7 VỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV trái so vỚi chiỀu cao xoang vành 23 hình 3.8 DỰng hình vỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV trái cao 1/3 xoang vành 24 hình 3.9 Phim chỤp cẮt lỚp vi tính mơ tẢ vỊ trí xuẤt phát cỦa 25 ĐMV trái so vỚi chiỀu trưỚc – sau so vỚi tâm xoang 25 hình 4.1 đỒ mơ tẢ đmv phẢi xuẤt phát bẤt thưỜng tẠi xoang vành trái 28 hình 4.2 ĐMV phẢi xuẤt phát 1/3 xoang vành (1) thẤp 1/3 xoang vành (2) 30 hình 4.3 đỒ mơ tẢ vỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV phẢi theo chiỀu trưỚc – sau 31 hình 4.4 đỒ mơ tẢ vỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV trái so vỚi 32 chiỀu cao xoang vành 32 hình 4.5 đỒ mơ tẢ vỊ trí xuẤt phát cỦa ĐMV trái 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Tim cấp máu động mạch vành (ĐMV) phải trái – nhánh động mạch chủ Đây hệ thống mạch độc lập, khơng có nối tiếp với động mạch quan khác thể [1] Các động mạch tách từ động mạch chủ lên khoảng 1/3 xoang vành phải trái, phía bờ tự van bán nguyệt tương ứng tâm thu [1], [2] Các nghiên cứu cấp máu cho tim nhiều bất thường vị trí xuất phát ĐMV ĐMV trái xuất phát từ xoang vành phải hay trực tiếp từ ĐMV phải, thân động mạch phổi ngược lại, ĐMV phải lại xuất phát từ thân ĐMV trái, xoang vành trái Bất thường nguyên nhân đau ngực, thiếu máu tim hay nặng đột tử [3] Ngày nay, với kỹ thuật nghiên cứu ngày phát triển, việc nghiên cứu giải phẫu xoang ĐMV có nhiều bước tiến Đã có nhiều tác giả nghiên cứu xoang ĐMV, vị trí tách ĐMV trái phải từ xoang vành Chính từ nghiên cứu giúp cho nhà giải phẫu học mô tả dạng xoang ĐMV, từ đưa dạng điển hình vào sách giáo khoa giải phẫu Bên cạnh đó, diện biến thể giải phẫu xoang động mạch vành biến đổi kích thước xoang ĐMV, vị trí tách bất thường ĐMV trái phải so với xoang ĐMV đề cập tới Hiểu biết rõ biến đổi giải phẫu xoang ĐMV giúp giải thích dấu hiệu bất thường, dấu hiệu lâm sàng có thái độ xử trí xác với bệnh mạch vành, giúp cho nhà can thiệp mạch có bước đắn chiến lược can thiệp Áp dụng kỹ thuật nghiên cứu xoang ĐMV đem lại góc nhìn giải phẫu hạn chế nhiều sang chấn cho bệnh nhân 23 3.4.2 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái so với chiều cao xoang vành Bảng 3.9 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái so với chiều cao xoang vành Vị trí Số lượng Tỷ lệ (%) 1/3 xoang 31 77,5 Cao 1/3 xoang Thấp 1/3 xoang 17,5 Tổng 40 100 + Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu có 31 trường hợp lỗ ĐMV trái 1/3 xoang vành trái, chiếm 77,5% Có trường hợp lỗ ĐMV trái 1/3 xoang vành trái, chiếm tỷ lệ 17,5% Có trường hợp lỗ ĐMV trái xuất phát cao 1/3 xoang chiếm 5% Hình 3.7 Vị trí xuất phát ĐMV trái so với chiều cao xoang vành ĐMV trái xuất phát 1/3 xoang vành ĐMV trái xuất phát cao 1/3 xoang vành 24 Hình 3.8 Dựng hình vị trí xuất phát ĐMV trái cao 1/3 xoang vành ĐMV trái xuất phát cao 1/3 xoang vành Xoang vành trái 3.4.3 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái so với chiều trước – sau so với tâm xoang Biểu đồ 3.3 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV so với chiều trước – sau so với tâm xoang + Nhận xét: Qua biểu đồ 3.3 thấy phần lớn trường hợp có lỗ xuất phát ĐMV trái xoang vành trái, chiếm 75% Có 22,5% trường hợp có lỗ xuất phát sau xoang vành trái có 2,5% trường hợp có lỗ xuất phát trước xoang vành 25 Hình 3.9 Phim chụp cắt lớp vi tính mơ tả vị trí xuất phát ĐMV trái so với chiều trước – sau so với tâm xoang ĐMV trái xuất phát trước xoang ĐMV trái xuất phát xoang ĐMV trái xuất phát sau xoang 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nghiên cứu thực nhóm 40 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn khoảng thời gian từ tháng 3/2010 đến tháng 12/2013 Trong có 34 bệnh nhân nam, chiếm tỷ lệ 85% bệnh nhân nữ, chiếm tỷ lệ 15% Nguyễn Lân Việt cộng nghiên cứu cấu giới tính bệnh nhân điều trị Viện tim mạch Việt Nam thời gian từ 2003 đến 2007 tỷ lệ bệnh nhân nam 52,3% nữ 48,7% Cơ cấu giới tính bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam có thay đổi rõ rệt năm, tỷ lệ bệnh nhân nam nhập viện ngày có xu hướng tăng lên so với bệnh nhân nữ Sự thay đổi có thay đổi cấu bệnh tật bệnh nhân nhập Viện Tim mạch, gia tăng nhóm bệnh liên quan đến lối sống, hành vi, thói quen, bệnh liên quan tới rối loạn chuyển hóa tăng huyết áp, bệnh thiếu máu tim, nhóm bệnh động mạch mà nhóm tỉ lệ giới nam lớn nữ [15] Trong nhóm nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ nam cao gần lần so với tỷ lệ bệnh nhân nữ Điều nhóm nghiên cứu hầu hết bệnh nhân có yếu tố nguy bệnh mạch vành đến chụp đau ngực, béo phì, hút thuốc mà yếu tố nguy hay gặp nam giới Tuổi trung bình bệnh nhân nhóm nghiên cứu 72,4 ± 7,4 Trong nhóm nghiên cứu có bênh nhân 58 tuổi, lại 60 tuổi Theo Phạm Mạnh Hùng, nguy xảy biến cố tim mạch tăng lên tuổi đời cao Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, tuổi tác yếu tố dự đoán bệnh tật quan trọng Hơn nửa số 27 người bị đột quỵ tim mạch tới bốn phần năm số người bị chết đột quỵ có tuổi cao 65 [16] Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi tuổi trung bình bệnh nhân >70 tuổi Điều giải thích chất lượng sống ngày nâng cao, tuổi thọ người Việt Nam tăng lên với phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh nên độ tuổi nguy bệnh tim mạch cao 4.2 Chiều cao xoang vành phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy 4.2.1 Chiều cao xoang vành phải Trong nghiên cứu thấy thấy xoang vành phải có chiều cao trung bình phim chụp cắt lớp 20,4 ± 3,3 mm Chiều cao nhỏ ghi nhận xoang vành phải nhóm nghiên cứu 14,2 mm chiều cao lớn 29,8mm Chiều cao trung bình xoang vành phải nam (20,7 ± 3,2 mm) lớn so với nữ (18,6 ± 3,2 mm) nhóm nghiên cứu Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Kết chưa cho thấysự thay đổi chiều cao xoang vành phải giới nam nữ Điều cỡ mẫu chúng tơi nhỏ 4.2.2 Chiều cao xoang vành trái Trong nhóm nghiên cứu thấy chiều cao trung bình xoang vành trái 19,6 ± 2,4 mm Chiều cao xoang vành trái nhỏ 12 mm chiều cao xoang vành trái lớn 26,1 mm Chiều cao trung bình xoang vành trái nữ 19,9 ± 3,3 mm nam 19,5 ± 2,5 Trong nhóm nghiên cứu chũng tơi chiều cao xoang vành trái hai giới gần tương đương nhau, gần khơng có khác biệt chiều cao xoang vành trái hai giới 28 Bảng 4.1 Chiều cao trung bình xoang vành hai giới Xoang vành phải Chiều cao TB (mm) Nam Xoang vành trái p 20,7 ± 3,2 Chiều cao TB (mm) p 19,5 ± 2,5 > 0,05 > 0,05 Nữ 18,6 ± 3,2 19,9 ± 3,3 Cả hai giới 20,4 ± 3,3 19,6 ± 2,4 4.3 Lỗ xuất phát ĐMV 4.3.1 Lỗ xuất phát ĐMV phải 4.3.1.1 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV phải Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, nghiên cứu 40 trường hợp thấy có 39 trường hợp ĐMV phải tách từ xoang vành phải, chiếm tỷ lệ 97,5% Có trường hợp có bất thường vị trí tách tách xoang vành trái (2,5%) Hì nh 4.1 đồ mơ tả ĐMV phải xuất phát bất thường xoang vành trái 29 Andrew N.Pelech [13] nghiên cứu bất thường giải phẫu chụp mạch chọn lọc nhận thấy có tới 99,08% trường hợp có ĐMV phải xuất phát từ xoang vành phải, trường hợp ĐMV phải xuất phát từ xoang vành trái chiếm 0,92% Vũ Duy Tùng [3] nghiên cứu 1108 bệnh nhân thấy có 1107 bệnh nhân có lỗ xuất phát ĐMV phải xoang vành phải, chiếm 99,91% Chỉ có trường hợp bất thường giải phẫu lỗ xuất phát ĐMV phải nằm xoang vành trái, chiếm 0,92% Từ số liệu nghiên cứu chũng tác giả, thấy lỗ xuất phát ĐMV phải hầu hết nằm xoang vành phải, biến đổi giải phẫu nằm xoang vành trái gặp Tỷ lệ cao so với tác giả khác cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi so với tác giả khác Tuy nhiên, dù lỗ xuất phát ĐMV phải nằm xoang vành phải hay trái ĐMV phải xuất định Bất thường vị trí xuất phát cảu ĐMV phải xoang vành trái ảnh hưởng đến khả cấp máu cho tim hệ mạch vành ĐMV phải sau từ xoang vành trái phải động mạch phổi động mạch chủ, bị chèn ép gây hẹp làm ảnh hưởng lưu thông máu qua ĐMV phải Mặt khác dễ bị tắc trường hợp có mảng xơ vữa 4.3.1.2 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV phải so với chiều cao xaong vành phải: Trong nghiên cứu nhận thấy có 22 trường hợp lỗ xuất phát ĐMV phải nằm 1/3 xoang vành chiếm tỷ lệ 55% Có 18 trường hợp động lỗ xuất phát ĐMV nằm thấp khoảng 1/3 xoang vành chiếm 45% Không ghi nhận trường hợp lỗ xuất phát ĐMV phải nằm cao 1/3 xoang vành, ngồi mặt phẳng 30 Hình 4.2 ĐMV phải xuất phát 1/3 xoang vành (1) thấp 1/3 xoang vành (2) Banchi A [10] báo cáo lỗ tách ĐMV phải có 71% xuất phát ngang mức (tức 1/3 xoang vành), 19% phía (cao 1/3 xoang vành) 10% xuất phát mặt phẳng (thấp 1/3 xoang vành) Theo B Pejkovic cộng [5], 71% lỗ tách ngang mức van, 19% cao từ 0,2 – 10mm, 10% thấp từ 0,3 – 2mm Dù nằm hay mặt phẳng lỗ xuất phát ĐMV khơng cách mặt phẳng 1cm Nghiên cứu cho thấy khác biệt với tác giả thấy ĐMV phải có lỗ xuất phát nằm chủ yếu 1/3 chiều cao xoang vành khơng có bất thường giải phẫu lỗ ĐMV phải nằm cao mặt phẳng nền, cao – bất thường giải phẫu Volrdaver Z cộng sự; Alexander RW Griffith GC… mô tả Tuy nhiên điều số lượng bệnh nhân nghiên cứu nhỏ so với tác giả khác nên tỷ lệ gặp biến đổi vị trí xuất phát cao lỗ ĐMV phải thấp 31 4.3.1.3 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV phải so với chiều trước – sau so với tâm xoang Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy 39 trường hợp có lỗ xuất phát ĐMV phải nằm xoang vành phải xoang có 37 trường hợp, chiếm 94,9%; nằm phía trước xoang có trường hợp, chiếm 5,1% Khơng có trường hợp lỗ xuất phát ĐMV phải nằm phía sau xoang Hình 4.3 đồ mơ tả vị trí xuất phát ĐMV phải theo chiều trước – sau ĐMV phải xuất phát trước xoang vành ĐMV phải xuất phát xoang vành B.Pejkovic [5] nhận thấy 87% lỗ xuất phát ĐMV phải nằm phần sau phần xoang vành phải, lại có13% phần trước Kết chũng tơi phù hợp với nghiên cứu B.Pejkovic thấy lỗ xuất phát ĐMV phải chủ yếu nằm xoang vành Tỷ lệ lỗ xuất phát nằm trước xoang vành thấp 4.3.2 Lỗ xuất phát ĐMV trái 4.3.2.1 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi 100% trường hợp có xuất lỗ xuất phát ĐMV trái xoang vành trái 32 Andrew N.Pelech [13] nghiên cứu bất thường giải phẫu chụp mạch chọn lọc nhận thấy có 0,15% lỗ xuất phát nằm xoang vành phải, nhỏ so với vị trí xuất phát bình thường xoang vành trái Theo Guillem Pons – Lado [17] bất thường lỗ xuất phát ĐMV trái nằm xoang vành phải chiếm từ 0,09% đến 0,11% Khơng có q nhiều bất thường xuất phát ĐMV trái từ xoang vành phải Từ nghiên cứu chúng tơi so với tác giả thấy lỗ xuất phát ĐMV trái từ xoang vành trái định, không ghi nhận trường hợp bất thường xuất phát từ xoang vành phải Khác biệt nhóm nghiên cứu nhỏ so với tác giả nên tỷ lệ gặp biến đổi khơng có 4.3.2.2 Vị trí xuất phát ĐMV trái so với chiều cao xoang vành trái Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi có 31 trường hợp lỗ ĐMV trái 1/3 xoang vành trái, chiếm 77,5% Có trường hợp lỗ ĐMV trái 1/3 xoang vành trái, chiếm tỷ lệ 17,5% Có trường hợp lỗ ĐMV trái xuất phát cao 1/3 xoang chiếm 5% Hình 4.4 đồ mơ tả vị trí xuất phát ĐMV trái so với chiều cao xoang vành ĐMV trái xuất phát 1/3 xoang vành ĐMV trái xuất phát cao 1/3 xoang vành ĐMV trái xuất phát thấp 1/3 xoang vành 33 Banchi A [9] báo cáo vị trí lỗ xuất phát so với mặt phẳng sau: lỗ tách ĐMV trái có 48% ngang mức mặt phẳng (tức 1/3 xoang vành), 34% phía (cao 1/3 xoang vành) 18% phía mặt phẳng (thấp so với 1/3 xoang vành) Nghiên cứu cho thấy khác biệt với tác giả thấy ĐMV trái có lỗ xuất phát nằm chủ yếu 1/3 chiều cao xoang vành bất thường giải phẫu lỗ ĐMV trái nằm cao mặt phẳng chiếm 5% so với 34% theo nghiên cứu Banchi A tỷ lệ lỗ xuất phát ĐMV trái nằm thấp 1/3 xoang vành trái tương đồng (17,5% theo nghiên cứu 18% theo Banchi A.) Chúng ghi nhận trường hợp có lỗ xuất phát ĐMV trái nằm cao mặt phẳng nền: - Trường hợp thứ có chiều cao xoang vành trái phim 14,1 mm lỗ xuất phát ĐMV trái cánh mặt phẳng 1,4 mm - Trường hợp thứ hai có chiều cao xoang vành trái phim 12 mm lỗ xuất phát động mạch trái cách mặt phẳng 3mm Kết phù hợp với nhận xét B Pejkovic cộng [5] vị trí lỗ xuát phát ĐMV: dù nằm hay mặt phẳng lỗ xuất phát ĐMV khơng cách mặt phẳng 1cm Chúng không gặp trường hợp có lỗ xuất phát ĐMV trái nằm cao – bất thường giải phẫu (>1cm so với mặt phẳng nền) Volrdaver Z cộng sự; Alexander RW Griffith GC… mô tả Điều số lượng bệnh nhân chúng tơi nghiên cứu nhỏ so với tác giả khác nên tỷ lệ gặp biến đổi vị trí xuất phát cao lỗ ĐMV phải thấp 4.3.2.3 Vị trí lỗ xuất phát ĐMV trái so với chiều trước – sau so với tâm xoang Trong nhóm 40 bệnh nhân nghiên cứu, nhận thấy phần lớn trường hợp có lỗ xuất phát ĐMV trái xoang vành trái, chiếm 75% 34 Có 22,5% (9 trường hợp) có lỗ xuất phát sau xoang vành trái có 2,5% (1 trường hợp) có lỗ xuất phát trước xoang vành Hình 4.5 đồ mơ tả vị trí xuất phát củaĐMV trái ĐMV trái xuất phát trước xoang vành ĐMV trái xuất phát xoang vành ĐMV trái xuất phát sau xoang vành B.Pejkovic [5] nhận thấy với ĐMV trái, 85% tách phần sau xoang vành trái 15% phần trước xoang vành trái Từ kết thấy tỷ lệ bất thường lỗ xuất phát ĐMV trái từ trước xoang chúng tơi gặp (1/40 trường hợp), chiếm 2,5% so với 15% theo nghiên cứu tác giả B.Pejkovic 35 KẾT LUẬN Chiều cao xoang vành: 1.1 Xoang vành phải: - Chiều cao trung bình xoang vành phải nam 20,7 ± 3,3 mm, nữ 18,6 ± 3,2 mm chung hai giới 20,4 ± 3,3mm 1.2 Xoang vành trái: - Chiều cao trung bình xoang vành trái nam 19,5 ± 2,5mm, nữ 19,9 ± 3,3 mm chung hai giới 19,6 ± 2,4 mm Lỗ xuất phát ĐMV: 2.1 Lỗ xuất phát ĐMV phải: - Đa phần ĐMV phải tách từ xoang vành phải, có 2,5% trường hợp lỗ xuất phát động mạch xuất xoang vành trái - Có 45% trường hợp ĐMV phải xuất phát thấp, thấp 1/3 xoang vành Đa phần tách từ xoang, có 5,1% trường hợp tách từ trước xoang 2.2 Lỗ xuất phát ĐMV trái: - Toàn trường hợp ĐMV trái tách từ xoang vành trái - Có 5% trường hợp lỗ xuất phát ĐMV trái mặt phẳng 17,5% lỗ xuất phát ĐMV trái nằm thấp 1/3 xoang vành trái Lỗ xuất phát xuất xoang vành trái 75% trường hợp, số lại xuất trước xuất sau xoang vành trái TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu (2006), Tim , Giải phẫu người , NXB y học R.Virmani, Patrick K.C.Chun, Robert E.Goldstein, Max Robinowitz, McAllister (1984), Acute Takeoffs of the Coronary Arteries Along the Aortic Wall andCongenital Coronary Ostial Valve-Like Ridges: Association WithSudden Death Vũ Duy Tùng (2009), Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành chụp cắt lớp vi tính 64 lớp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội David M.Fiss (2007), Normal coronary anatomyand anatomic variations Kenneth Ried (1970), The anatomy of the sinus of Valsalva Henry Gray, Anatomy of the human body, page 534 B.Pejkovic, I.Krajnc, F.Anderhuber (2008), Anatomical Variations of Coronary Ostia, Aortocoronary Angles and Angles of Division of the Left Coronary Artery of the Human Heart Bruce F.Waller, Charles M.Orr, Nasser (1992), “Anatomy, Histology, and Pathology of Coronary Arteries”, A Review Relevant to New Interventional and Imaging Techniques-Part I Banchi A: Cited in Blake HA, Manion WC, Mattingly TW, Baroldi G (1964), “Coronary artery anomalies” Circulation, 30: 927-937 10 Vlodaver Z, Neufeld HN, Edwards JE (1975), “Coronary ArterialVariations in the Normal Heart in Congenital Heart Diseuse” Academic Press, New York, 15-22 11 Alexander RW, Griffth GC (1956), “Anomalies of the coronary arteries and their clinical significance”, Circulation 14: 800-808 12 Gonzales-Angulo A, Reyes HA, Wallace SA (1966) “Anomalies of the origin of coronary arteries Special reference to single coronary artery”, Angiology, 17: 96 – 103 13 Andrew N.Pelech, MD (2009), Coronary Artery Anomalies, Emedicine Speciaties 14 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), CT ngực, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng cộng sự, Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 52, tháng 01 năm 2010 16 Phạm Mạnh Hùng, Các yếu tố nguy thường gặp bệnh tim mạch, Hội tim mạch học Việt Nam 17 Guillen Pons-Lado, Ruben Leta-Pentracca (2006), Basic and Performance of Cardiac Cpmputed Tomography, Atlas of NonInvassive Coronory Tomography, 2, 4-41 Agiography by Multidetector Computed ... đốn phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy bệnh vi n Hữu Nghị Hà Nội Hình ảnh Xoang động mạch vành rõ nét, nhận định phim chụp cắt lớp vi tính 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu - Máy cắt lớp vi tính 64 dãy. .. cứu xoang ĐMV đem lại góc nhìn giải phẫu hạn chế nhiều sang chấn cho bệnh nhân 2 Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét số đặc điểm giải phẫu xoang ĐMV phim chụp cắt lớp vi tính. .. lớp vi tính đa dãy nhằm mục tiêu: Xác định chiều cao xoang vành phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy mơ tả vị trí lỗ xuất phát ĐMV 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu bảncủa các MV Hình 1.1

Ngày đăng: 10/03/2018, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu (2006), Tim , Giải phẫu người , NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
8. Bruce F.Waller, Charles M.Orr, Nasser (1992), “Anatomy, Histology, and Pathology of Coronary Arteries”, A Review Relevant to New Interventional and Imaging Techniques-Part I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy, Histology, and Pathology of Coronary Arteries”
Tác giả: Bruce F.Waller, Charles M.Orr, Nasser
Năm: 1992
9. Banchi A: Cited in Blake HA, Manion WC, Mattingly TW, Baroldi G (1964), “Coronary artery anomalies” Circulation, 30: 927-937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary artery anomalies” "Circulation
Tác giả: Banchi A: Cited in Blake HA, Manion WC, Mattingly TW, Baroldi G
Năm: 1964
10. Vlodaver Z, Neufeld HN, Edwards JE (1975), “Coronary ArterialVariations in the Normal Heart in Congenital Heart Diseuse”Academic Press, New York, 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronary ArterialVariations in the Normal Heart in Congenital Heart Diseuse
Tác giả: Vlodaver Z, Neufeld HN, Edwards JE
Năm: 1975
11. Alexander RW, Griffth GC (1956), “Anomalies of the coronary arteries and their clinical significance”, Circulation 14: 800-808 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anomalies of the coronary arteries and their clinical significance”, "Circulation
Tác giả: Alexander RW, Griffth GC
Năm: 1956
12. Gonzales-Angulo A, Reyes HA, Wallace SA (1966) “Anomalies of the origin of coronary arteries. Special reference to single coronary artery”, Angiology, 17: 96 – 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anomalies of the origin of coronary arteries. Special reference to single coronary artery”, "Angiology
14. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2008), CT ngực, Nhà xuất bản Y học, tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT ngực
Tác giả: Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
15. Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng và cộng sự, Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 52, tháng 01 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
17. Guillen Pons-Lado, Ruben Leta-Pentracca (2006), Basic and Performance of Cardiac Cpmputed Tomography, Atlas of Non- Invassive Coronory Agiography by Multidetector Computed Tomography, 2, 4-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Non-Invassive Coronory Agiography by Multidetector Computed Tomography
Tác giả: Guillen Pons-Lado, Ruben Leta-Pentracca
Năm: 2006
2. R.Virmani, Patrick K.C.Chun, Robert E.Goldstein, Max Robinowitz, McAllister (1984), Acute Takeoffs of the Coronary Arteries Along the Aortic Wall andCongenital Coronary Ostial Valve-Like Ridges: Association WithSudden Death Khác
3. Vũ Duy Tùng (2009), Nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên chụp cắt lớp vi tính 64 lớp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Khác
4. David M.Fiss (2007), Normal coronary anatomyand anatomic variations Khác
7. B.Pejkovic, I.Krajnc, F.Anderhuber (2008), Anatomical Variations of Coronary Ostia, Aortocoronary Angles and Angles of Division of the Left Coronary Artery of the Human Heart Khác
13. Andrew N.Pelech, MD (2009), Coronary Artery Anomalies, Emedicine Speciaties Khác
16. Phạm Mạnh Hùng, Các yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh tim mạch, Hội tim mạch học Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w