Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán xốp xơ tai

98 481 1
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán xốp xơ tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xốp tai là một bệnh lý của tai giữa và tai trong, liên quan đến loạn dưỡng của mê nhĩ xương nguyên phát dẫn đến hậu quả là cứng khớp bàn đạp – tiền đình Đây là một những nguyên nhân gây điếc tiến triển ở người lớn [1], [2] Bệnh được ghi nhận từ rất lâu, lần đầu tiên sự cứng khớp bàn đạp được mô tả bởi Valsava năm 1704 [1], [3] đến vẫn còn nhiều vấn đề được bàn cãi về chế bệnh sinh, xác định chẩn đoán và phương pháp điều trị Tên gọi của bệnh với khối anh ngữ là otosclerosis (xơ tai), còn với khối pháp ngữ là otospongiose (xốp tai) Ở Việt Nam, giáo sư Võ Tấn (chủ nhiệm bộ môn Tai mũi họng, bệnh viện Chợ Rẫy từ 1978 -1994) gọi bệnh là xốp tai [4], [5] Trước kia, chẩn đoán xốp tai chủ yếu dựa vào tiền sử, khám lâm sàng và đo thính lực Theo một nghiên cứu thì khả mắc bệnh của những trẻ có bố hoặc mẹ mắc xốp tai cao gấp nhiều lần so với trẻ bình thường, điều này chứng tỏ bệnh mang tính chất gia đình [6], [7] Bệnh gặp nhiều ở phụ nữ trẻ, ở độ tuổi lao động với triệu chứng ban đầu là giảm sức nghe mức độ tăng dần, thường là hai bên dẫn đến giảm sút khả lao động Bệnh nhân xốp tai có thính lực đồ biểu hiện điếc dẫn truyền hoặc hỗn hợp với kết quả soi tai màng nhĩ bình thường [8] Do chẩn đoán dựa các yếu tố nên vẫn có tỷ lệ chẩn đoán nhầm với các nguyên nhân gây nghe kém khác, đặc biệt với các nguyên nhân gây nghe kém dẫn truyền có màng tai bình thường dị dạng chuỗi xương con, cố định đầu xương búa, hở ống bán khuyên bên,…[9] Từ CLVT đa dãy đời, đã có nhiều nghiên cứu thế giới chỉ CLVT góp phần làm tăng tỷ lệ chẩn đoán đúng bệnh [10], [11] Vai trò của phương pháp này ngày càng được khẳng định có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, đánh giá được mức độ và phân loại tổn thương, phân biệt được các nguyên nhân khác gây điếc dẫn truyền hoặc điếc hỗn hợp với màng tai bình thường [9] Ngoài ra, nhờ có CLVT mà các biến thể giải phẫu của các thành phần liên quan tai giữa và tai được xác định, đặc biệt là đường dây VII góp phần giảm những biến chứng có thể xảy và sau mổ Nhờ CLVT đa dãy chẩn đoán thể xốp tai đã giúp các nhà lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp đồng thời tiên lượng hiệu quả sau mổ Chính vì vai trò không thể phủ nhận của CLVT đa dãy chẩn đoán mà hiện phương pháp này đã được áp dụng gần thường quy ở các nước phát triển với những trường hợp lâm sàng nghi ngờ xốp tai hoặc điếc dẫn truyền hay hỗn hợp có màng tai bình thường [12] Ở Việt Nam, xốp tai không phải là bệnh hiếm gặp Theo Lương Sỹ Cần và Nguyễn Văn Đức [5], [13] vòng 20 năm kể từ cuối thập niên 50 cho đến những năm 80 của thế kỷ trước đã có hàng trăm trường hợp phẫu thuật xương bàn đạp tại Viện Tai Mũi Họng trung ương điều trị xốp tai Tuy nhiên, cho tới có rất ít nghiên cứu về tổn thương xốp tai chụp CLVT đa dãy ở nước ta [14] mặc dù là phương pháp hình ảnh được đưa lên hàng đầu chẩn đoán xốp tai thế giới Góp phần nghiên cứu về mặt hình ảnh chẩn đoán xốp tai tại Việt Nam, chúng tiến hành đề tài mang tên “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán xốp tai” với các mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT đa dãy xốp tai, mối tương quan với thính lực đồ Giá trị cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đoán xốp tai qua so sánh với phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU HÌNH THỂ VÀ CẮT LỚP VI TÍNH LIÊN QUAN XỐP TAI 1.1.1 Xương bàn đạp và cửa sổ bầu dục XBĐ là xương nhỏ và nhẹ nhất các xương của thể Xương có hình dáng giống bàn đạp yên ngựa, bao gồm có chỏm, trụ trước, trụ sau và đế đạp Xung quanh đế đạp có dây chằng vòng làm cho đế đạp bám chắc vào cửa sổ bầu dục Gân bàn đạp chui từ mỏm tháp bám vào chỏm của xương bàn đạp [15] Trên hình ảnh CLVT, toàn bộ xương bàn đạp nằm ở hòm nhĩ tai giữa Cửa sổ bầu dục và đế đạp là vị trí hay gặp nhất bệnh lý xốp tai Vì vậy nghiên cứu hình ảnh bình thường của vị trí này là rất quan trọng Đối với phim chụp CLVT xương đá cần nghiên cứu ít nhất mặt phẳng là mặt phẳng ngang (axial) và mặt phẳng đứng ngang (coronal) để thấy được mối liên quan dưới và trước sau của các thành phần tai giữa cũng tai Cấu tạo của XBĐ bao gồm:  Chỏm xương bàn đạp : Chỏm XBĐ có hình ổ chảo để khớp với mỏm đậu (lenticular) của ngành xuống xương đe  Cành xương bàn đạp XBĐ có cành: cành trước và cành sau Hai cành này bám vào cực trước và cực sau của đế đạp, tạo thành hình vòng cung nối với ở chỏm bàn đạp Cành XBĐ có cấu trúc xẻ rãnh lõm ở Cành trước ngắn, mảnh và ít cong cành sau  Đế xương bàn đạp: Đế XBĐ có hình bầu dục Đế đạp là một mảnh xương và sụn mỏng, có độ dày tuỳ theo từng vùng khác Sự tồn tại cấu trúc sụn phôi thai ở đế đạp là nguồn gốc tạo nên các ổ xốp tai ở đế đạp sau này Theo Veillon độ dày trung bình của đế đạp bình thường không quá 0,5 mm và quá 0,7 mm thì được coi là dày và phát hiện được qua chụp CLVT đa dãy [16]  Dây chằng vòng: Dính vào phần sụn của đế đạp và cửa sổ bầu dục  Cửa sổ bầu dục Thuộc thành ngoài của tiền đình xương, có chiều dài khoảng 3mm, chiều ngang khoảng 1,5mm Cửa sổ bầu dục mở ở phía ngoài với hòm tai và ở với tiền đình Xung quanh cửa sổ bầu dục có lớp sụn hyalin giống sụn ở mặt đế đạp Lớp sụn này có các sợi co giãn kết nối với dây chằng vòng, điều này giải thích sự bám vững chắc của dây chằng vòng vào cửa sổ bầu dục [5] Cửa sổ bầu dục là nơi có đế XBĐ gắn vào qua dây chằng vòng Bờ trước cửa sổ bầu dục là vị trí hay gặp nhất của xốp tai (80-90%) Bình thường tại vị trí này ở người lớn có tỷ trọng xương bình thường, nằm trước của đế đạp và tiếp nối bờ trước đế đạp và mê nhĩ xương ốc tai Bệnh lý xốp vị trí này sẽ tạo nên hình ảnh ổ giảm tỷ trọng so với xương, bờ mờ không đều, có khả bao quanh một phần ốc tai  Khớp bàn đạp – tiền đình Khớp bàn đạp – tiền đình được tạo bởi đế đạp và cửa sổ bầu dục khớp với qua dây chằng vòng Ở người khớp này rất chắc chắn và khó tháo Nguyên nhân dẫn đến nghe kém xốp tai chính là sự phát triển của ổ xốp dẫn đến cứng khớp bàn đạp – tiền đình [1] Dưới là hai lát cắt bản và quan trọng nhất phân tích bệnh lý xốp tai phim CLVT Đế đạp bình thường dày khoảng 0,4- 0,5mm, bệnh lý xốp tai đế đạp dày 0,7mm, tăng tỷ trọng hoặc giảm tỷ trọng so với bình thường [17] A C B A Cơ bàn đạp Trụ trước Mép trước cửa sổ bầu dục Đế đạp Trụ sau Chỏm XBĐ Cửa sổ bầu dục B Trụ trước Trụ sau Mép trước cửa sở bầu dục Hình 1.1 Xương bàn đạp các thành phần xung quanh [18] A: Giải phẫu hình thể XBĐ B: CLVT mặt phẳng ngang (axial) qua XBĐ tai phải C: CLVT mặt phẳng đứng ngang (coronal)qua cửa sổ bầu dục 1.1.2 Dây VII và các cấu trúc giải phẫu khác có liên quan xốp tai 1.1.2.1 Giải phẫu dây VII Hạch gối Đoạn Đoạn Hình 1.2 Giải phẫu đường dây VII [19] A: Giải phẫu hình thể đường dây VII B: Lát cắt mặt phẳng đứng ngang (coronal) qua đoạn III dây VII Đường từ nguyên ủy đến vị trí chi phối chia làm đoạn chính - Đoạn sọ: Đi hố sọ sau cùng dây VIII vào lỗ ống tai - Đoạn xương đá: gồm đoạn nhỏ + Đoạn mê đạo: thần kinh chạy thẳng góc với trục của phần đá xương thái dương, giữa phần ốc tai xương và tiền đình xương của tai + Đoạn nhĩ: chạy song song với trục xương đá, nằm ở thành hòm nhĩ Chỗ nối giữa đoạn, thần kinh mặt gập góc gọi là gối thần kinh mặt, tại có hạch gối - Đoạn ngoài sọ: chui vào tuyến mang tai và toả các nhánh tận tạo thành đám rối mang tai Đoạn II dây VII nằm cống Fallop, có vỏ xương mỏng, dưới ống bán khuyên bên Đoạn này nằm ở trước đế đạp, một số trường hợp có thoát vị dây này làm cho dây VII sát đế đạp, có thể có vỏ xương hoặc không có vỏ xương A B C Hình 1.3 CLVT các lắt cắt qua các đoạn dây VII [18] A: Axial qua gối dây VII B: Axial qua đoạn II C: Coronal qua đoạn II Bình thường Lồi, có vỏ xương Lồi, không vỏ xương Lồi, không vỏ, sát đế đạp Hình 1.4 Phân loại độ lồi dây VII của Schawtze [20] Hình 1.5 Lát cắt coronal qua đoạn II dây VII cửa sổ bầu dục [20] Để đánh giá độ lồi dây VII phim chụp CLVT, theo F Amara [20] đánh giá thông qua lát cắt mặt phẳng đứng ngang (coronal) qua đoạn II dây VII và cửa sổ bầu dục, qua lát cắt này ta kẻ một đường thẳng vuông góc với cửa sổ bầu dục và qua bờ cửa sổ này, nếu dây VII ở đường này thì bình thường, dưới đường này là lồi 1.1.2.2 Các cấu trúc giải phẫu khác có liên quan  Ốc tai Ốc tai cấu tạo gồm hai vòng rưỡi có đỉnh và đáy Số vòng ốc tai được kiểm tra mặt phẳng coronal Ốc tai nằm trước tiền đình và các ống bán khuyên, nằm cửa sổ bầu dục và có liên quan ngoài với ống tai Trụ ốc Đỉnh ốc tai Tiền đình Ớng ớc tai A B Hình 1.6 Giải phẫu CLVT qua ốc tai lát cắt axial (A) coronal (B)[21]  Tiền đình và các ống bán khuyên Tiền đình có liên quan chặt chẽ với cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn Cả hai cửa sở này đều tựa vào tiền đình Ớng bán khuyên Tiền đình Ống bán khuyên bên Hình 1.7 Lát cắt qua các ống bán khuyên mặt phẳng coronal [21] Các ống bán khuyên có hình vòm trụ có trụ từ tiền đình, đó ống bán khuyên và sau có chung trụ (commun crus)  Cửa sổ tròn Cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục là hai vị trí nối tai giữa và tai trong, đều dựa vào tiền đình Trong cửa sổ bầu dục được gọi là đường vào tai thì cửa sổ tròn lại được coi là đường tai Trong chuỗi truyền các rung động âm thì cửa sổ tròn cũng có vai trò nhất định Cán xương búa Xương đe Cửa sổ tròn Cửa sổ tròn Hình 1.8 Lát cắt qua cửa sổ tròn mặt phẳng axial (A) coronal (B)[21] 1.2 BỆNH LÝ XỚP TAI 1.2.1 Lịch sử bệnh Theo mợt số tác giả [1], [3] có các mốc chính sau đây: - Năm 1704: Valsava phát hiện tử thi hiện tượng dính xương bàn đạp (XBĐ) vào cửa sổ bầu dục - Năm 1857: Toynbee mô tả hiện tượng giảm sức nghe kết hợp với dính xương bàn đạp - Năm 1890: Katz lần đầu mô tả vi thể ổ xốp - Năm 1893: Politzer mô tả ca lâm sàng đầu tiên về xốp tai - Năm 1912: Siebenmann mô tả khe trước cửa sổ bầu dục (fissula antefenestram) và dùng thuật ngữ otospongiosis thay thế otosclerosis thể xốp tai - Năm 1950: phát hiện khuyết Carhart thính lực đồ - Năm 1963: Valvassori là người đầu tiên chụp X quang xương đá và năm 1984 áp dụng chụp CLVT để chẩn đoán xốp tai 1.2.2 Sinh bệnh học và mô bệnh học  Sinh bệnh học Như đã nói ở xốp tai được hình thành sự loạn dưỡng của xương mê nhĩ, phát triển từ các ổ sụn nguyên phát còn tồn tại của xương này Sụn nguyên phát mê nhĩ xương nằm ở phía trước đế đạp và cửa sổ bầu dục, vị trí này người ta gọi là fissula ante-fenestram (khe trước cửa sổ) Khi cấu trúc này bị loạn dưỡng, tăng phát triển tổ chức và bị xương hóa sẽ hình thành nên ổ xốp [8] Linthicum qua phẫu tích thấy 80-90% ổ xốp tai ở vùng này [22] Mê nhĩ xương bao gồm có lớp cấu tạo: lớp ngoài là lớp màng xương (peristeal) liên tiếp với lớp màng xương của xương đá Lớp giữa (endochondral) có nhiều vùng sụn còn giữ nguyên đặc tính phôi thai (ổ xốp phát triển từ lớp này).Lớp (endosteal) là lớp màng xương nguyên thủy Ngoài ra, các vị trí khác có thể phát triển ổ xốp là đế đạp, bờ sau cửa sổ bầu dục, phía trước ngoài ốc tai, hố cửa sổ tròn, ống ốc tai (aqueduc de la cochlée), thành trước ống tai [8] 10  Đại thể: Linthicum chia ổ xốp thành loại [23]: - Ở hoạt đợng (otospongiose - active): có màu ghi, tăng sinh mạch và có thể chảy máu, giàu các tế bào nguyên bào xương - Ổ không hoạt động (otosclérose - inactive): có màu trắng ngà, cứng đã được cốt hóa, ít tế bào hoạt động và hầu không có mạch máu Hình 1.9 Đại thể ổ xốp vị trí khe trước cửa sổ [24]  Vi thể Giai đoạn hoạt động (giai đoạn xốp: spongiosis) Quan sát ổ xốp dưới kính hiển vi thấy các loại tế bào: hủy cốt bào (osteoclast), tạo cốt bào (osteoblast), nguyên bào sợi (fibroblast) Các hủy cốt bào là hoạt động mạnh nhất, làm huỷ xương xung quanh mạch máu gây giãn mạch máu và khoảng quanh mạch Khi tổn thương lan đến ụ nhô, các mạch máu dưới niêm mạc vùng ụ nhô giãn ra, phong phú hơn, tạo nên hình ảnh màu hồng quan sát qua màng tai gọi là dấu hiệu Schwartze [23] - Giai đoạn không hoạt động (giai đoạn xơ: sclerosis) Các tạo cốt bào hoạt động mạnh, tạo nên những mô xương mới, giàu chất tạo keo, ít các chất bản vô định hình, tăng tỷ trọng Các khoảng quanh mạch máu và mạch máu trước giãn thì thu hẹp lại, thay thế các ổ xương mới và tổ chức sợi (fibrosis) IV ĐÁNH GIÁ PHẪU THUẬT ổ xốp o có o không o bệnh lý khác: Vị trí ổ xốp Đánh giá dày đế đạp Theo Portmann: o Bờ trước cửa sổ bầu dục Loại I PI o Cửa sổ tròn Loại II P II o Vị trí khác Loại III P III P IV PV Các bất thường giải phẫu khác: o Tai ngoài o Tai giữa o Tai Vị trí đoạn II dây VII o Bình thường o Lồi không vỏ o Lồi, có vỏ o Khơng vỏ, sát đế đạp PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỞN THƯƠNG TRONG PHẪU THUẬT HỌ TÊN BN: ……………………………….TUỔI: Có phải xốp tai: Có Không, là bệnh lý khác: ổ xốp có không Nếu có ổ xốp xơ, vị trí: Bờ trước cửa sổ bầu dục Bờ sau Toàn bộ đế đạp Vị trí khác:………… Đánh giá dày đế đạp - Theo Portmann: P I (đế đạp không dày) P II ( ổ xốp ở ¼ trước đế đạp) P III (ổ xốp ở một nửa đế đạp) P IV (ổ xốp lan toàn bộ đế đạp, ranh giới hố cửa sổ bầu dục với đế đạp rõ) PV (biến dạng toàn bộ đế đạp và hố cửa sổ bầu dục) Vị trí đoạn II dây VII: Không lồi Lồi, có vỏ xương Lồi, không vỏ xương Lồi, không vỏ xương, sát đế đạp Các bất thường giải phẫu khác: Tai ngoài Tai giữa Tai Ngày tháng năm 2014 Phẫu thuật viên BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NễI ===== V THI HU NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH GIá TRị CHụP CắT LớP VI TíNH ĐA DãY TRONG CHẩN ĐOáN XốP TAI Chuyờn ngnh: Chẩn đoán hình ảnh Mã sớ: 62720501 ḶN VĂN TỚT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM MINH THÔNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong śt quá trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ rất nhiều các thầy, các anh chị, các bạn đờng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Phạm Minh Thơng - Phó Giám đớc, Trưởng khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai Thầy bảo cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, đồng thời tạo môi trường học tập tích cực đầy hứng khởi cho tất cả học viên; thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi quá trình hồn thành luận văn PGS TS Nguyễn Duy Huề - Chủ nhiệm Bộ mơn Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Thầy truyền đạt cho kiến thức quý báu chuyên môn tấm gương sáng học tập làm việc không cho riêng tơi mà cho tất cả các học viên khác TS Phạm Hồng Đức – Giảng viên trường Đại học Y Hà Nội, Ths Lê Văn Khảng – Bác sỹ khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai Các anh người thầy dẫn dắt bảo cho kiến thức bản phương pháp tư quan trọng tiếp cận chẩn đoán, rất nhiệt tình giảng dạy hình thành cho tơi tác phong làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm Các thầy ln quan tâm động viên, tạo điều kiện cho suốt quá trình học tập khoa Tơi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học hội đồng chấm luận văn góp ý, bảo cho tơi kiến thức kinh nghiệm q báu đễ tơi có thể vững bước đường học tập nghiên cứu sau Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể các phẫu thuật viên khoa Tai Mũi Họng – bệnh viện Bạch Mai các phẫu thuật viên khoa Tai- Tai Thần Kinh bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Các anh, chị người thầy bảo cho tơi nhiều điều bở ích kiến thức lâm sàng nhiệt tình cho ý kiến sau phẫu thuật với bệnh nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bác sỹ, kỹ thuật viên, các bác sĩ nội trú học viên sau đại học công tác, học tập khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, người giúp đỡ rất nhiều chia sẻ với khó khăn quá trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ mơn Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, người ln bên, quan tâm, động viên chia sẻ niềm vui nỗi buồn sống XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Vũ Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu kết quả thu được luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng hay công bố bất kỳ tài liệu khác xin chịu mọi trách nhiệm về những thông tin số liệu đã đưa Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Học viên Vũ Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABG Air bone gap BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính PT Phẫu thuật XBĐ Xương bàn đạp PTA Pure tone Average MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 GIẢI PHẪU HÌNH THỂ VÀ CẮT LỚP VI TÍNH LIÊN QUAN XỐP TAI 1.1.1 Xương bàn đạp và cửa sổ bầu dục 1.1.2 Dây VII và các cấu trúc giải phẫu khác có liên quan xốp tai 1.2 BỆNH LÝ XỐP TAI 1.2.1 Lịch sử bệnh 1.2.2 Sinh bệnh học và mô bệnh học 1.2.3 Dịch tễ học bệnh xốp tai và các giả thuyết nguyên nhân bệnh 11 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng và thính lực đồ 12 1.2.5 Triệu chứng chẩn đoán hình ảnh 14 1.2.6 Chẩn đoán 18 1.2.7 Điều trị 23 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CLVT ĐA DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN XỐP TAI .25 1.3.1 Tại Việt Nam 25 1.3.2 Trên thế giới 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Địa điểm 28 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Xác định cỡ mẫu 29 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 29 2.3.3 Các bước nghiên cứu 29 2.3.4 Các biến nghiên cứu 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 35 2.3.7 Những sai số và cách khắc phục 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 36 3.1.1 Đặc điểm về giới 36 3.1.2 Đặc điểm về tuổi 36 3.1.3 Thính lực đồ 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY XỐP TAI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI THÍNH LỰC ĐỒ 38 3.2.1 Số tai xốp CLVT 38 3.2.2 Đặc điểm tổn thương xốp tai 39 3.2.3 Vị trí ổ xốp phim chụp CLVT 40 3.2.4 Kích thước ổ xốp CLVT 41 3.2.5 Phân loại Veillon CLVT 42 3.2.6 Mức độ tổn thương đế đạp theo Portmann 44 3.2.7 Vị trí đoạn II dây VII cắt lớp vi tính 45 3.2.8 Các bất thường giải phẫu khác 46 3.3 GIÁ TRỊ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN XỐP TAI QUA SO SÁNH VỚI PHẪU THUẬT 46 3.3.1 Giá trị chẩn đoán xác định xốp tai 46 3.3.2 Giá trị CLVT xác định ổ xốp qua so sánh phẫu thuật 47 3.3.3 Giá trị CLVT đánh giá vị trí ổ xốp qua so sánh phẫu thuật 48 3.3.4 Giá trị CLVT đánh giá mức độ dày đế đạp 50 3.3.5 Giá trị CLVT đánh giá vị trí đoạn II dây VII 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU .52 4.1.1 Giới 52 4.1.2 Tuổi 52 4.1.3 Thính lực đồ 53 4.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH XỐP TAI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI THÍNH LỰC ĐỒ 54 4.2.1 Số tai xốp CLVT 54 4.2.2 Phân loại tổn thương xốp tai CLVT 55 4.2.3 Vị trí ổ xốp CLVT, mối liên quan thính lực đồ 56 4.2.4 Kích thước ổ xốp CLVT và mối liên quan với thính lực đồ 58 4.2.5 Phân loại Veillon CLVT, mối liên quan với thính lực đồ 59 4.2.6 Mức độ dày đế đạp CLVT và mối liên quan với thính lực đồ 64 4.2.7 Vị trí đoạn II dây VII CLVT và so sánh với đánh giá sau phẫu thuật 66 4.3 GIÁ TRỊ CLVT ĐA DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN XỐP TAI THÔNG QUA ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 67 4.3.1 Chẩn đoán xác định xốp tai 67 4.3.2 Chẩn đoán ổ xốp của CLVT so với phẫu thuật 70 4.3.3 Chẩn đoán vị trí ổ xốp của CLVT so với phẫu thuật 71 4.3.4 Chẩn đoán mức độ dày đế đạp của CLVT 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ khuyết Carhart thính lực đồ 37 Bảng 3.2: Giá trị trung bình sức nghe bên tai mổ theo số lượng tai tổn thương CLVT 38 Bảng 3.3: Mối liên quan giữa loại tổn thương và thính lực đồ 39 Bảng 3.4: Mối tương quan giữa vị trí ổ xốp và giá trị thính lực đồ 40 Bảng 3.5: Mối liên quan giữa kích thước ổ xốp CLVT và thính lực đồ 41 Bảng 3.6: Mối liên quan giữa các Type Veillon và thính lực đồ 42 Bảng 3.7: Mối liên quan giữa các nhóm type tổn thương Veillon và thính lực đồ .43 Bảng 3.8: Mối tương quan giữa độ dày đế đạp theo Portmann và sức nghe 44 Bảng 3.9: Mối tương quan giữa mức độ dày đế đạp và sức nghe 45 Bảng 3.10: Vị trí đoạn II dây VII phim chụp CLVT .45 Bảng 3.11: Đối chiếu chẩn đoán bệnh xốp tai giữa phẫu thuật và CLVT 46 Bảng 3.12: Mối tương quan về chẩn đoán ổ xốp giữa phẫu thuật và CLVT 48 Bảng 3.13: Vị trí ổ xốp phẫu thuật 48 Bảng 3.14: Mối tương quan đánh giá vị trí ổ xốp phẫu thuật và CLVT 49 Bảng 3.15: Đánh giá dày đế đạp PT theo Portmann .50 Bảng 3.16: So sánh mức độ tương đồng dày đế đạp giữa CLVT và phẫu thuật 50 Bảng 3.17: Vị trí dây VII đánh giá phẫu thuật 51 Bảng 3.18: So sánh vị trí dây VII phẫu thuật và hình ảnh CLVT 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ theo giới .36 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tuổi .36 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ % về số tai xốp CLVT 38 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % loại tổn thương xốp phim CLVT 39 Biểu đồ 3.5: Vị trí ổ xốp CLVT 40 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ % phân loại theo kích thước ổ xốp bờ trước cửa sổ bầu dục .41 Biểu đồ 3.7: Phân loại xốp tai CLVT theo Veillon 42 Biểu đồ 3.8: Phân loại tổn thương đế đạp theo Portmann .44 Biểu đồ 3.9: Đánh giá ổ xốp phẫu thuật 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xương bàn đạp và các thành phần xung quanh .5 Hình 1.2 Giải phẫu đường dây VII Hình 1.3 CLVT các lắt cắt qua các đoạn dây VII Hình 1.4 Phân loại độ lồi dây VII của Schawtze .6 Hình 1.5 Lát cắt coronal qua đoạn II dây VII và cửa sổ bầu dục .7 Hình 1.6 Giải phẫu CLVT qua ốc tai lát cắt axial (A) và coronal (B) .7 Hình 1.7 Lát cắt qua các ống bán khuyên mặt phẳng coronal Hình 1.8 Lát cắt qua cửa sổ tròn mặt phẳng axial (A) và coronal (B) .8 Hình 1.9 Đại thể ổ xốp vị trí khe trước cửa sổ 10 Hình 1.10 Lát cắt ngang qua đế đạp bình thường (A) và đế đạp dày (B) 15 Hình 1.11 Năm giai đoạn tổn thương đế đạp theo Portmann 15 Hình 1.12 Ở xớp vị trí quanh cửa sổ tròn 15 Hình 1.13 Hình xốp tai vị trí quanh ốc tai (A) thành trước ống tai (B), chuỗi xương (C) 16 Hình 1.14 Phân loại Veillon của xốp tai CLVT đa dãy .17 Hình 1.15: Cố định xương búa vào thành trước thượng nhĩ 20 Hình 1.16 Bất sản phần xuống xương đe 21 Hình 1.17 Bất sản xương bàn đạp kèm cứng khớp bàn đạp – tiền đình .21 Hình 1.18 Hình ảnh ống tiền đình bình thường và rộng .21 Hình 1.19 Rộng ống ốc tai (A), hở ống bán khuyên (B) 22 Hình 1.20 Hình ảnh CLVT xương đá hai bên ở BN Paget 22 Hình 1.21 CLVT xương đá (A), màu mắt (B) bệnh tạo xương bất toàn 22 Hình 1.22 CLVT mặt phẳng ngang (A), đứng ngang (B) cholesteatoma bẩm sinh 23 Hình 4.1 Ở xớp bờ trước cửa sổ bầu dục 57 Hình 4.2 Ở xớp toàn bợ đế đạp 57 Hình 4.3 Lát cắt ngang và đứng ngang qua ổ xốp ở bờ trước cửa sổ bầu dục và quanh ốc tai 58 Hình 4.4 Lắt cắt ngang tai trái Type 60 Hình 4.5 Lắt cắt ngang tai trái Type Ia 60 Hình 4.6 Cắt ngang tai trái type Ib 60 Hình 4.7 Cắt ngang tai phải type II 60 Hình 4.8 Type III theo Veillon .60 Hình 4.9 Type IVb theo Veillon .60 Hình 4.10 CLVT các mức độ dày đế đạp theo Portmann 65 Hình 4.11 Đoạn II dây VII lồi, không vỏ xương, sát đế đạp 66 Hình 4.12 Tiêu phần xuống xương đe với màng tai bình thường 69 Hình 4.13 Trật khớp đe – đạp không rõ tiền sử chấn thương 70 Hình 4.14 Thiểu sản ngành xuống xương đe, dị dạng xương bàn đạp 70 ... Tổn thương tai > 70 dB - Đa mổ một bên tai mà bên đó nghe kém tiếp âm hoặc chóng mặt - Xốp xơ tai thể một bên mà bên tai xốp xơ nghe tốt tai - Xốp xơ tai ở một tai nhất -... điện cực ốc tai Cho các trường hợp tổn thương tai trong, có điếc tiếp nhận nặng 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CLVT ĐA DÃY TRONG CHẨN ĐOÁN XỐP XƠ TAI 1.3.1 Tại Vi ̣t Nam Nghiên cứu... giai đoạn xơ tai, ổ xốp xơ không hoạt động (otosclérose) (Lưu ý: để đa nh giá ổ xốp xơ thì phóng to hình ảnh vào vi trí đế đa p là rất quan trọng)  Ổ xốp xơ vi trí này

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.1. Giải phẫu dây VII

  • 1.1.2.2. Các cấu trúc giải phẫu khác có liên quan

  • 1.2.3.1. Dịch tễ học

  • 1.2.3.2. Các giả thuyết nguyên nhân gây bệnh

  • 1.2.4.1. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.2.4.2. Triệu chứng thính lực đồ

  • 1.2.5.1. Cắt lớp vi tính

  • 1.2.5.2. Triệu chứng cộng hưởng từ

    • Trường hợp dày đế đạp đơn thuần mà không có ổ xốp xơ chỉ gặp trong khoảng 0.02% trường hợp [12].

    • Nếu chỉ có tổn thương dày đế đạp thì bệnh được chẩn đoán xác định khi đế đạp dày từ 0.7mm trở lên [17]

    • Xây dựng bệnh án mẫu và thu thập số liệu theo các tiêu chí sau:

    • - Tuổi: tính từ thời điểm ngày sinh đến ngày vào viện

    • 2. Triệu chứng CLVT

    • Nhận xét: Có 4 tai trong số 45 tai biểu hiện có khuyết Carhart trên biểu đồ thính lực.

      • Nhận xét: Kiểm định sự khác biệt về ngưỡng nghe trung bình PTA và ABG giữa 3 nhóm “không thấy tổn thương”, “xốp xơ một tai” và “xốp xơ hai tai” không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.409, 0.45 > 0.05). Thậm ch...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan