Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm doppler năng lượng khớp gối bệnh nhân gut và một số yếu tố liên quan

96 367 1
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm doppler năng lượng khớp gối bệnh nhân gut và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ============== TRẦN HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯỢNG KHỚP GỐI BỆNH NHÂN GÚT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH : NỘI KHOA MÃ SỐ : 62722050 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĨNH NGỌC Hà nôị 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội;Ban chủ nhiệm khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dậy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hoàn thành luận văn Thầy người dạy cho em nhiều kiến thức quý báu thực hành lâm sàng, đồng thời ln tận tình góp ý khuyết điểm để em hồn thiện thân PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, TS.Nguyễn Mai Hồng, PGS.TS.Trần Thị Minh Hoa, TS.Nguyễn Văn Hùng, người thầy, tận tình giảng dạy tạo điều kiện tốt cho em thời gian học tập tiến hành nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cho em nhiều ý kiến quý báu để luận văn em hồn thiện Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ,nhân viên khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai ln giúp đỡ, động viên em q trình học tập thực đề tài Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Huyền Trang, học viên bác sĩ nội trú khóa XXXVI, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Vĩnh Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng Học viên Trần Huyền Trang năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/thuật ngữ Viết đầy đủ/ Ý nghĩa MSU monosodium urat PDUS power Doppler ultrasound (siêu âm Doppler lượng) MHD Màng hoạt dịch VAS visual analogue scale (thang điểm đánh giá đau nhìn) BMI body mass index (chỉ số khối thể) HPRT hypoxanthine-guanine phosphoribosyltransferase PRPP phosphoribosyl pyrophosphate synthetase CRP C-reactive protein (protein phản ứng C) VKDT viêm khớp dạng thấp Tophi/microtophi hạt phi / hạt phi nhỏ Mode chế độ ĐẶT VẤN ĐỀ Gút số bệnh khớp viêm thường gặp nhất, lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) khớp phần mềm quanh khớp [1] Bệnhliên quan tới tình trạng tăng acid uric máu dẫn đến bão hòa dịch ngồi tế bào lắng đọng tinh thể MSU mô [2] Thống kê cho thấy số người mắc bệnh gút tăng gấp ba lần vài thập kỷ gần [3], với tỷ lệ mắc thay đổi quốc gia, ước tính 2,5% Anh; 3,9% Mỹ; 3,8% Đài loan [4] 1,4% Đức [5] Ở Việt Nam, theo thống kê tỷ lệ mắc bệnh gút cộng đồng 0,14% dân số [6], chiếm 8% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai đứng hàng thứ tư 15 bệnh khớp nội trú thường gặp [7] Theo y văn, khớp tổn thương điển hình bệnh gút khớp bàn ngón chân Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tổn thương khớp gối cao chiếm tới 66,7% trường hợp [8] Những bệnh nhân gút tổn thương khớp gối thường có biểu lâm sàng khơng điển hình, dễ nhầm với bệnh viêm khớp khác viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp bệnh lý cột sống huyết âm tính Do vậy, việc chẩn đốn bệnh gút có tổn thương khớp gối thường khó khăn dựa vào lâm sàng Các thăm dò hình ảnh, siêu âm, cơng cụ hỗ trợ hiệu chẩn đốn theo dõi bệnh gút [9] Với phát triển máy siêu âm đại có trang bị đầu dò tần số, độ phân giải cao bổ sung tính siêu âm mầu, siêu âm Doppler, đặc biệt Doppler lượng, siêu âm phát tổn thương khớp với độ nhạy xác cao [10], từ giai đoạn sớm bệnh, mà biểu lâm sàng chưa rõ ràng [11] Siêu âm cho có khả cao X Quang quy ước có giá trị tương đương với MRI phát tổn thương khớp phần mềm quanh khớp [12], [13] Một số nghiên cứu cho thấy, với bệnh lý có tổn thương nhiều khớp, việc siêu âm số khớp [14] khớp thường tổn thương [15] có giá trị theo dõi tiên lượng bệnh thăm dò nhiều khớp Vai trò siêu âm khớp chẩn đoán theo dõi bệnh gút khẳng định nhiều tác giả giới [9] Siêu âm phát hình ảnh đặc trưng cho gút mà khơng gặp bệnh lý khác hình ảnh đường đơi, hạt phi, tổn thương bào mòn xương sớm [13] Tại Việt Nam, vai trò siêu âm chẩn đoán bệnh gút số tác giả tiến hành khớp bàn ngón chân I khớp cổ chân, bước đầu cho thấy giá trị định [8], [16] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá vai trò siêu âm Doppler lượng khớp gối chẩn đoán theo dõi bệnh gút mối liên quan tổn thương siêu âm khớp gối với biểu lâm sàng bệnh Do vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh nhân gút số yếu tố liên quan” nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh siêu âm 2D, siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh gút Đánh giá mối liên quan tổn thương khớp gối siêu âm 2D, siêu âm Doppler lượng với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa Bệnh gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu Khi acid uric bị bão hòa dịch ngoại bào gây lắng đọng tinh thể MSU mô [17] Tùy theo vị trí tích lũy vi tinh thể urat mà bệnh biểu nhiều triệu chứng lâm sàng sau [17] - Viêm khớp, cạnh khớp cấp mạn tính, thường gọi viêm khớp bệnh gút - Tích lũy vi tinh thể khớp, xương, mô phần mềm, sụn khớp gọi hạt phi - Bệnh thận gút sỏi tiết niệu 1.1.2 Dịch tễ học Tỷ lệ bệnh gút tăng cao vài thập niên gần nước ta nhiều nước khác giới vấn đề sức khỏe cộng đồng [3], [18] Ở thập kỷ 60 - 70 kỷ XX, tỷ lệ bệnh gút vào khoảng 0,02 đến 0,2% dân số Tuy nhiên, nghiên cứu Rochester, Minnesota hai thập kỷ 1977 - 1966, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh gút nguyên phát tăng gấp đôi [19] Nguy mắc bệnh gút tăng theo mức độ tăng acid uric máu tỷ lệ mắc hàng năm liên quan đến nồng độ acid uric máu với 0,1% tương ứng với nồng độ acid uric máu < mg/dl, 0,5% nồng độ acid uric máu - mg/dl 4,9% với acid uric máu > mg/dl Bệnh thường gặp nam giới tuổi trung niên, với đỉnh khởi phát 50 tuổi Hơn 90% mắc bệnh gút nguyên phát nam giới, gặp nữ giới trước độ tuổi mãn kinh Estrogen cho giúp tăng tiết acid uric [20] Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê bệnh viện Bạch Mai 10 năm từ 1978 đến 1989, số bệnh nhân mắc bệnh gút chiếm 1,5% tổng số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp điều trị nội trú khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai Tỷ lệ tăng lên tới 6,1% từ 1991 đến 1995 10,6% khoảng từ 1996 đến 2000 [7] Nghiên cứu dịch tễ chương trình hướng cộng đồng kiểm soát bệnh xương khớp Tổ chức Y tế giới hội thấp khớp học châu Á Thái Bình Dương (COPCORD) tiến hành bước đầu số tỉnh miền Bắc vào năm 2000 cho thấy tỷ lệ bệnh gút 0,14% dân số [6] 1.1.3 Phân loại bệnh gút Dựa vào nguyên nhân gây tăng acid uric máu, bệnh gút xếp thành nhóm bệnh sau [17]: a Gút nguyên phát Nguyên nhân chưa rõ Loại có tính chất gia đình Khởi phát thường chế độ ăn nhiều đạm uống nhiều rượu Tăng sản xuất acid uric chiếm 30% trường hợp, 70% lại giảm tiết acid uric qua ống thận, việc tạo acid uric bình thường Gút nguyên phát chiếm 90% trường hợp b Gút thứ phát Chiếm 10% trường hợp Là hậu tăng acid uric tiêu tế bào mức (bệnh bạch cầu thể tủy, bệnh thiếu máu huyết tán, vảy nến diện rộng…) suy thận mạn có tính thấm đặc biệt với acid uric (bệnh thận đa nang, nhiễm độc chì) Hiện nay, gút thứ phát gặp thuốc làm giảm acid uric máu dùng sớm để dự phòng tình trạng tăng acid uric bệnh nhân 10 c Bệnh gút bất thường enzyme Là bệnh gặp, có tính di truyền, thiếu hụt hoàn toàn phần enzyme hypoxanthine-guanine phosphoribosyltransferase (HPRT) Ngồi có tăng hoạt tính enzyme phosphoribosyl pyrophosphate synthetase (PRPP), song thể gặp 1.1.4 Các yếu tố nguy bệnh gút Các nghiên cứu cho thấy có số yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân gút [21], [22] bao gồm: Giới tính: Đa số bệnh nhân gút nam giới (90 – 95%) Tuổi: Tuổi cao nguy mắc bệnh gút tăng Các nghiên cứu cho thấy nam giới tuổi mắc bệnh gút 40 - 50 tuổi, nữ giới thường sau mãn kinh Tình trạng uống rượu bia: Sự kết hợp rượu, bia với bệnh gút nói đến từ thời cổ xưa Nhiều nghiên cứu thấy có tới 75% - 84% bệnh nhân gút uống rượu bia thường xuyên trung bình từ - 10 năm Uống rượu thời gian dài dẫn đến tăng acid uric máu tăng sản xuất acid uric giảm đào thải thận Béo phì: Chỉ số khối thể (BMI) > 25 làm tăng nguy mắc gút lên gấp lần so với người không béo phì Tăng acid uric máu rối loạn chuyển hóa khác: Tăng đường máu rối loạn lipid máu bệnh rối loạn chuyển hóa thường kết hợp với bệnh gút Tăng cholesterol gặp khoảng 20% bệnh nhân gút, tăng triglycerid gặp 40% số bệnh nhân Yếu tố gia đình: có yếu tố gen chưa phát chế độ sinh hoạt, ăn uống giống gia đình Thuốc: Việc dùng số thuốc kéo dài làm ảnh hưởng đến trình tổng hợp tiết acid uric dẫn đến tăng acid uric máu Các thuốc bao gồm: thuốc lợi tiểu Thiazide, Furosemid; Aspirin; thuốc chống lao Pyrazynamid… 82 KIẾN NGHỊ Siêu âm Doppler lượng nên định cách thường quy đánh giá khớp gối nói riêng khớp khác nói chung bệnh gút Do siêu âm có độ nhạy cao, dễ thực hiện, đơn giản, ln sẵn có cung cấp nhiều thơng tin mà thăm khám lâm sàng thăm dò khác khơng thể cung cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO K M Jordan, J S Cameron, M Snaith cộng (2007), British Society for Rheumatology and British Health Professionals in Rheumatology guideline for the management of gout, Rheumatology (Oxford), 46(8), tr 1372-4 H K Choi, D B Mount, A M Reginato cộng (2005), Pathogenesis of gout, Ann Intern Med, 143(7), tr 499-516 Y Zhu, B J Pandya H K Choi (2011), Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008, Arthritis Rheum, 63(10), tr 3136-41 C F Kuo, K H Yu, L C See cộng (2013), Risk of myocardial infarction among patients with gout: a nationwide population-based study, Rheumatology (Oxford), 52(1), tr 111-7 Annemans L, Spaepen E, Gaskin M cộng (2008), Gout in the UK and Germany: Prevalence, comorbidities and management in general practice 2000 - 2005, Annals of the Rheumatic Diseases, 67, tr 960-966 T T Minh Hoa, J Darmawan, S L Chen cộng (2003), Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study, J Rheumatol, 30(10), tr 2252-6 Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Nghiên cứuhình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm ( 1991 - 2000), Luận văn tốt nghiêp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Hoài Thu (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh gút , Luận văn tốt nghiêp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội F M McQueen, A Doyle N Dalbeth (2011), Imaging in gout what can we learn from MRI, CT, DECT and US?, Arthritis Res Ther, 13(6), tr 246 10 H Toprak, E Kilic, A Serter cộng (2014), Doppler US in rheumatic diseases with special emphasis on rheumatoid arthritis and spondyloarthritis, Diagn Interv Radiol, 20(1), tr 72-7 11 E Filippucci, C A Scire, A Delle Sedie cộng (2010), Ultrasound imaging for the rheumatologist XXV Sonographic assessment of the knee in patients with gout and calcium pyrophosphate deposition disease, Clin Exp Rheumatol, 28(1), tr 2-5 12 M Backhaus, G R Burmester, T Gerber cộng (2001), Guidelines for musculoskeletal ultrasound in rheumatology, Ann Rheum Dis, 60(7), tr 641-9 13 T Rettenbacher, S Ennemoser, H Weirich cộng (2008), Diagnostic imaging of gout: comparison of high-resolution US versus conventional X-ray, Eur Radiol, 18(3), tr 621-30 14 E Naredo, F Gamero, G Bonilla cộng (2005), Ultrasonographic assessment of inflammatory activity in rheumatoid arthritis: comparison of extended versus reduced joint evaluation, Clin Exp Rheumatol, 23(6), tr 881-4 15 K Ellegaard, S Torp-Pedersen, L Terslev cộng (2009), Ultrasound colour Doppler measurements in a single joint as measure of disease activity in patients with rheumatoid arthritis assessment of concurrent validity, Rheumatology (Oxford), 48(3), tr 254-7 16 Phạm Ngọc Trung (2009), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bàn ngón chân I bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng hình ảnh X quang, Luận văn tốt nghiêp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 18 E U Smith, C Diaz-Torne, F Perez-Ruiz cộng (2010), Epidemiology of gout: an update, Best Pract Res Clin Rheumatol, 24(6), tr 811-27 19 Arromdee E, Michet CJ, Crowson CS cộng (2002), Epidemiology of gout is the incidence rising, J Clin Rheumatol, 29, tr 2403 - 20 John J Cush, Arthur Kavanaugh Michael Stein (2005), Rheumatology: Diagnosis and therapeutics, Lippincott Williams and Wilkins, edition, tr 189 21 Nguyễn Vĩnh Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), Kiểm soát yếu tố nguy gây rối loạn chuyển hóa acid uric bệnh gút, Tạp chí y học nội tiết rối loạn chuyển hóa, 6, tr 11 22 E Roddy M Doherty (2010), Epidemiology of gout, Arthritis Res Ther, 12(6), tr 223 23 D Grassi, L Ferri, G Desideri cộng (2013), Chronic hyperuricemia, uric acid deposit and cardiovascular risk, Curr Pharm Des, 19(13), tr 2432-8 24 N Dalbeth Merriman T (2009), Crystal Ball Gazing: New Therapeutic targets for Hyperuricemia and gout , Oxford University Press Rheumatology, 48(3), tr 222 - 226 25 R G Thiele N Schlesinger (2007), Diagnosis of gout by ultrasound, Rheumatology (Oxford), 46(7), tr 1116-21 26 C M Burns R L Wortmann (2012), Latest evidence on gout management: what the clinician needs to know, Ther Adv Chronic Dis, 3(6), tr 271-86 27 J B O'Sullivan (1972), Gout in a New England town A prevalence study in Sudbury, Massachusetts, Ann Rheum Dis, 31(3), tr 166-9 28 N Schlesinger (2005), Diagnosis of gout: clinical, laboratory, and radiologic findings, Am J Manag Care, 11(15 Suppl), tr S443-50; quiz S465-8 29 Nguyễn Đình Cự (1992), Khớp gối giả phẫu học, Vol 1, Bộ môn giải phẫu học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 30 V Chan A Perlas (2011), Basics of Ultrasound Imaging, Atlas of Ultrasound-Guided Procedures in Interventional Pain Management, Springer, Berlin Heidelberg New York, tr 13-19 31 Phạm Minh Thông (2011), siêu âm tổng quát, Nhà xuất Đại học Huế 32 D Kane, W Grassi, Sturrock R cộng (2004), A brief history of musculoskeletal ultrasound: '" From bats and ships to babies and hips", Rheumatology, 43, tr 931 - 933 33 World Health Organization (2011), Manual of diagnostic ultrasound, 2nd, Vol 1, Gutenberg Press Ltd, Geneva, 165 34 M Walther, H Harms, V Krenn cộng (2001), Correlation of power Doppler sonography with vascularity of the synovial tissue of the knee joint in patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis, Arthritis Rheum, 44(2), tr 331-8 35 S Bianchi C Martinoli (2007), Ultrasound of the Musculoskeletal System, A L Baert cộng sự., ed, Springer, Berlin Heidelberg New York, 974 36 W Grassi C Cervini (1998), Ultrasonography in Rheumatology: An evolving technique, Ann Rheum Dis, 57(5), tr 268-71 37 I Sudol-Szopinska, K Zaniewicz-Kaniewska, F Saied cộng (2014), The role of ultrasonography in the diagnosis of rheumatoid arthritis and peripheral spondyloarthropathies, Pol J Radiol, 79, tr 59-63 38 F Vreju, M Ciurea, A Rosu cộng (2011), Power Doppler sonography, a non-invasive method of assessment of the synovial inflammation in patients with early rheumatoid arthritis, Rom J Morphol Embryol, 52(2), tr 637-43 39 Claudia Schueller Weidekamm, Gerd Schueller, Martin Aringer cộng (2007), Impact of sonography in gouty arthritis : Comparison with conventional radiography, clinical examination and laboratory findings, European Journal of Radiology, 62, tr 437 - 443 40 J G Puig, E de Miguel, M C Castillo cộng (2008), Asymptomatic hyperuricemia: impact of ultrasonography, Nucleosides Nucleotides Nucleic Acids, 27(6), tr 592-5 41 J S Newman, R S Adler, R O Bude cộng (1994), Detection of soft-tissue hyperemia: value of power Doppler sonography, AJR Am J Roentgenol, 163(2), tr 385-9 42 J D Rees, J Pilcher, C Heron cộng (2007), A comparison of clinical vs ultrasound determined synovitis in rheumatoid arthritis utilizing gray-scale, power Doppler and the intravenous microbubble contrast agent 'Sono-Vue', Rheumatology (Oxford), 46(3), tr 454-9 43 G.A Kunkel, G.W Cannon D.O Clegg (2012), Combined structural and synovial assessment for improved ultrasound discrimination of rheumatoid, osteoarthritic, and normal joints: a pilot study, Open Rheumatol J, tr 199-206 44 M Magnani, E Salizzoni, R Mule cộng (2004), Ultrasonography detection of early bone erosions in the metacarpophalangeal joints of patients with rheumatoid arthritis, Clin Exp Rheumatol, 22(6), tr 743-8 45 Fernando Perez - Ruiz, Nicola Dalbeth cộng (2009), Gout, imaging of gout: findings and ultility, Arthritis Research & Therapy, 11, tr 232 46 Lê Thị Liễu (2007), Nghiên cứu giai đoạn tiến triển bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng siêu âm khớp cổ tay, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội 47 Lại Thùy Dương (2012), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, siêu âm Doppler lượng khớp gối yếu tố liên quan bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 48 E Anuurad, K Shiwaku, A Nogi cộng (2003), The new BMI criteria for asians by the regional office for the western pacific region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese workers, J Occup Health, 45(6), tr 335-43 49 J A Singh, A Sarkin, M Shieh cộng (2011), Health care utilization in patients with gout, Semin Arthritis Rheum, 40(6), tr 501-11 50 Aletaha D and J Smolen (2005), The Simplified Disease Activity Index (SDAI) and the Clinical Disease Activity Index (CDAI): a review of their usefulness and validity in rheumatoid arthritis, Clin Exp Rheumatol, 23, tr 100-8 51 E Naredo, G Bonilla, F Gamero cộng (2005), Assessment of inflammatory activity in rheumatoid arthritis: a comparative study of clinical evaluation with grey scale and power Doppler ultrasonography, Ann Rheum Dis, 64(3), tr 375-81 52 "ADA Standards for Accessible Design" (2010) 53 Evaluation Expert Panel on Detection Adults Treatment of High Blood Cholesterol in (2001), Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III), JAMA, 285(19), tr 2486-97 54 Ian Beggs et al, Musculoskeletal Ultrasound technical guidelines, European Society of Musculoskeletal Radiology 55 R J Wakefield, P V Balint, M Szkudlarek cộng (2005), Musculoskeletal ultrasound including definitions for ultrasonographic pathology, J Rheumatol, 32(12), tr 2485-7 56 Vreju, F et al (2011), Power Doppler sonography, a non-invasive method of assessment of the synovial inflammation in patients with early rheumatoid arthritis, Rom J Morphol Embryol, 52(2), tr 637-43 57 Kasukawa R, Yamadera Y, Takahashi A cộng sự., Power Doppler sonography for detection of intraarticular vascularization in knee joints of patients with rheumatoid arthritis, Mod Rheumatol, 14(2), tr 149-53 58 Penelope L et al (2009), Gout and hyperuricemia, CME bulletin, 59 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh gút Bệnh thấp khớp, Nhà xuất y học 60 Lê Anh Thư cộng (2002), Đặc điểm bệnh viêm khớp gút bệnh viện Chợ Rẫy, tr 267 - 272 61 Robert L Souhami J Moxham (2002), Textbook of medicine Churchill Livingstone, Edinburgh , New York, ed 4th, pp ix, tr 1508 62 John D.Carter, Rajendra P.Kedar, Scott R Anderson cộng (2009), An analysis of MRI and ultrasound imaging in patients with gout who have normal plain radiographs, Rheumatology (Oxford), 48, tr 1442-1446 63 Cohen MG Emmerson BT (1997), Gout, crystal related arthropathies, Rheumatology , second edition, tr - 21 64 Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân Trần Đức Thọ (2001), Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy gây bệnh bệnh nhân gút khoa khớp bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị Thấp khớp học lần thứ 6, tr 7-14 65 M Tikly, A Bellingan, D Lincoln cộng (1998), Risk factors for gout: a hospital-based study in urban black South Africans, Rev Rhum Engl Ed, 65(4), tr 225-31 66 Moustafa Mijiyawa Owonayo Oniankitan (2000), Facteurs de risque de la goutte chez des patients togolais, Revue Rhumatisme 67, tr 621-626 67 Ralston SH, Capell HA Sturrock RD (2000), Alcohol and response to treatment of gout, BMJ, 296, tr 1641-1642 68 Phạm Thị Diệu Hà (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân gút, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường đại học Y Hà Nội 69 Arthur L, Weaver MD MS (2008), Epidemiology of gout, Cleverland clinic journal of medicine, 75 70 B F Culleton, M G Larson, W B Kannel cộng (1999), Serum uric acid and risk for cardiovascular disease and death: the Framingham Heart Study, Ann Intern Med 133, tr 71 M A Becker, H R Schumacher, Jr., R L Wortmann cộng (2005), Febuxostat, a novel nonpurine selective inhibitor of xanthine oxidase: a twenty-eight-day, multicenter, phase II, randomized, doubleblind, placebo-controlled, dose-response clinical trial examining safety and efficacy in patients with gout, Arthritis Rheum, 52(3), tr 916-23 72 A G Fam (2002), Gout, diet, and the insulin resistance syndrome, J Rheumatol 29, tr 1350 73 Lê Thị Viên (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tophi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 74 Hyon K.Choi, Earl S.Ford, Chaoyang Li cộng (2007), Prevalence of the metabolic syndrome in patients with gout: The Third National Health and Nutrition Examination Survey, American College of Rheumatology, 57(1), tr 109- 115 75 Dessein P, Shipton E, Stanwix A cộng (2000), Beneficial effects of weight loss associated with moderate calorie/carbonhydrate restriction, and increased proportional intake of protein and unsaturated fat on serum urate and lipoprotein levels on gout: a pilot study, Ann Rheum Dis, 59, tr 539-543 76 J F Baker E Krishnan, D E Furst, H R Schumacher (2006), Gout and the risk of acute myocardial infarction, Arthritis Rheum, 54, tr 2688 77 Hyon K Choi, MD, DrPH cộng (2013), Pathogenesis of gout, Physiology in medicine ACP 78 Hoàng Thị Phương Lan (2003), Những đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hạt phi bệnh gút mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 79 Michael A Becker MD (2009), Clinical manifestations and diagnosis of gout, uptodate 80 Đoàn Văn Đệ (2003), Một số đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán phân biệt bệnh gút viêm khớp dạng thấp, Tạp chí y học thực hành, 5, tr 61-63 81 P A Simkin A J Luk (2005), Epidemiology of hyperuricemia and gout, Am J Manag Care, 82 Kyu H.H, J.Y Chen S.F Lou (2004), Gout complicated with necrotizing fasciitis - report of 15 cases, Rheumatology (Oxford), 43(518-521) 83 John Imboden, David Hellmann John Stone (2007), Gout, Rheumatology diagnosis and treatment, Mc Graw Hill Press, E book 84 Choi HK (2006), Epidemiology of Crystal Arthropathy, Rheum Dis Clin N Am, 32, tr 255-273 85 D Gustafsson R Unwin (2013), The pathophysiology of hyperuricaemia and its possible relationship to cardiovascular disease, morbidity and mortality, BMC Nephrol, 14, tr 164 86 Van der Jagt EJ, Hofman S, Kraft BM cộng (2000), Can we see enough? A comparative study of filmscreen vs digital radiographs in small lesions in rheumatoid arthritis, Eur Radiol 10, tr 304-307 87 Walt I (2007), Basic differential diagnosis of arthritis, Eur Radiol 7, tr 344 -351 88 Rettenbacher T, Ennemoser S, Weirich H cộng (2008), Diagnostic imaging of gout : comparison of high resolution Ú versus conventional X- ray, European Journal of Radiology, 18 (3), tr 621- 30 89 Wright S, Filippucci E, Claire McVeigh cộng (2007), High resolution ultrasonography of the first metatarsal phalangeal joint in gout: a controlled study, Ann Rheum Dis, 66, tr 859-864 90 F Perez-Ruiz E Naredo (2007), Imaging modalities and monitoring measures of gout, Curr Opin Rheumatol, 19(2), tr 128-33 91 A Tamhane, D T Redden, G McGwin, Jr cộng (2013), Comparison of the disease activity score using erythrocyte sedimentation rate and C-reactive protein in African Americans with rheumatoid arthritis, J Rheumatol, 40(11), tr 1812-22 92 Lê Ngọc Quý (2013), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm doppler lượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 93 Sparchez, M., D Fodor cộng (2010), The role of Power Doppler ultrasonography in comparison with biological markers in the evaluation of disease activity in Juvenile Idiopathic Arthritis, Med ultrason, 12(2), tr 97- 103 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại bệnh gút 1.1.4 Các yếu tố nguy bệnh gút 10 1.1.5 Bệnh nguyên 11 1.1.6 Cơ chế bệnh sinh 11 1.1.7 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 13 1.2 lược giải phẫu định khu khớp gối 18 1.3 lược siêu âm siêu âm khớp gối bệnh gút 19 1.3.1 Đại cương siêu âm 19 1.3.2 Vai trò siêu âm bệnh lý xương khớp bệnh gút 21 1.4 Vài nét lược nghiên cứu siêu âm áp dụng bệnh gút 24 1.4.1 Trên giới 24 1.4.2 Tại Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Xử lý số liệu 38 2.5 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh gút 39 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy 40 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến bệnh 41 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng 42 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 45 3.1.6 Đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh gút 47 3.2 Liên quan đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp gối với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 52 3.2.1 Liên quan đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp gối mode 2D với số yếu tố 52 3.2.2 Liên quan đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp gối mode Doppler lượng với số yếu tố 56 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh gút 59 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 59 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy 60 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 62 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng 63 4.1.5 Kết cận lâm sàng 65 4.1.6 Đặc điểm tổn thương khớp gối siêu âm Dopper lượng 67 4.2 Liên quan hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp gối với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 73 4.2.1 Liên quan hình ảnh đường đơi với thời gian mắc bệnh tình trạng viêm khớp gối 73 4.2.2 So sánh khả phát hạt tophi hình khuyết xương khớp gối siêu âm X quang bệnh nhân gút mạn tính 73 4.2.3 Mối liên quan bề dày màng hoạt dịch với VAS khớp gối nồng độ CRP 75 4.2.4 So sánh khả phát tình trạng viêm khớp gối lâm sàng siêu âm Doppler lượng 76 4.2.5 Mối liên quan mức độ xung huyết màng hoạt dịch khớp gối mode Doppler lượng với nồng độ CRP VAS khớp gối77 4.2.6 Đối chiếu tổn thương khớp gối phát lâm sàng, X quang siêu âm Doppler lượng 78 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.2: Phân bố viêm khớp gối lâm sàng thời điểm nghiên cứu 42 Bảng 3.3: Tính chất đau theo VAS khớp gối 44 Bảng 3.4: Phân bố vị trí hạt tophi 44 Bảng 3.5: Biểu viêm qua xét nghiệm cận lâm sàng 45 Bảng 3.6: Đặc điểm acid uric máu 46 Bảng 3.7: Đặc điểm số xét nghiệm sinh hóa khác 46 Bảng 3.8: Dấu hiệu đường đôi siêu âm khớp gối 47 Bảng 3.9: Hình ảnh hạt tophi siêu âm khớp gối 48 Bảng 3.10: Hình ảnh khuyết xương siêu âm khớp gối 48 Bảng 3.11: Hình ảnh dịch khớp siêu âm khớp gối 49 Bảng 3.12: Tổn thương dày màng hoạt dịch siêu âm khớp gối 50 Bảng 3.13: Định tính mức độ xung huyết MHD 51 Bảng 3.14: Liên quan hình ảnh đường đôi với thời gian mắc bệnh 52 Bảng 3.15: Liên quan hình ảnh đường đơi với tình trạng viêm khớp gối 53 Bảng 3.16: Liên quan hình ảnh đường đơi với nồng độ acid uric máu 53 Bảng 3.17: Liên quan hình ảnh hạt tophi với nồng độ acid uric máu 54 Bảng 3.18: Liên quan bề dày MHD với VAS khớp gối 54 Bảng 3.19: So sánh khả phát hạt tophi siêu âm X quang 55 Bảng 3.20: So sánh khả phát khuyết xương siêu âm X quang 56 Bảng 3.21: Liên quan tăng sinh mạch PDUS với tình trạng viêm khớp gối lâm sàng 57 Bảng 3.22: Liên quan viêm khớp gối lâm sàng với viêm MHD mode 2D mode Doppler lượng 58 Bảng 3.23: Đối chiếu tổn thương phát lâm sàng, Xquang, siêu âm Doppler lượng 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.2: Phân loại BMI 40 Biểu đồ 3.3: Các bệnh phối hợp 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo vị trí khởi phát gút 43 Biểu đồ 3.5: Phân bố số khớp tổn thương thời điểm nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.6: Phân bố tổn thương khớp gối Xquang 47 Biểu đồ 3.7: Tương quan bề dày MHD với CRP 55 Biểu đồ 3.8: Tương quan tuyến tính số tín hiệu mạch PDUS với VAS khớp gối 56 Biểu đồ 3.9: Tương quan tuyến tính số tín hiệu mạch PDUS với nồng độ CRP 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Diễn biến tự nhiên bệnh gút qua ba giai đoạn 13 Hình 1.2: Giải phẫu khớp gối 18 Hình 1.3: Gân gấp chung ngón tay bình thường (trái) viêm (phải) 22 Hình 1.4: Tổn thương tràn dịch khớp gối viêm MHD khớp gối 22 Hình 1.5: Sụn khớp lồi cầu xương đùi bình thường bệnh 22 Hình 1.6: Hình ảnh gai xương bào mòn xương 23 Hình 1.7: Đường đơi 24 Hình 1.8: Hạt tophi 24 Hình 1.9: Khuyết xương 24 Hình 1.10: Dày MHD 24 Hình 2.1: Vị trí khớp thước đánh giá thang điểm VAS 30 Hình 2.2: Máy siêu âm Medison Accuvix v10 sử dụng nghiên cứu 33 Hình 2.3: Một số mặt cắt khớp gối 34 Hình 2.4: Mức độ tăng sinh mạch siêu âm Doppler lượng 35 Hình 2.5: Định lượng mức độ xung huyết MHD 36 Hình 3.1: Hình ảnh đường đơi, dịch khớp tăng sinh mạch máu MHD khớp gối, 49 Hình 3.2: Hình ảnh dày màng hoạt dịch, tăng sinh mạch máu MHD mức độ 50 Hình 3.3: Hình ảnh tăng sinh mạch máu MHD mức độ 52 13,17-19,25,28-31,34-36,38,42,44,45,47,50-52 13, 25,28, 44,45,47,50-52 17-19,29-31,34-36,38,42,50-52 17-19,29-31,44,45,47 13,25,28,34-36,38,42,50-52 1-12,14-16,20-24,26,27,32,33,37,39-41,43,46,48,49,53-90 ... bệnh nhân gút số yếu tố liên quan nhằm hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh siêu âm 2D, siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh gút Đánh giá mối liên quan tổn thương khớp gối siêu âm 2D, siêu âm. .. lượng khớp gối chẩn đoán theo dõi bệnh gút mối liên quan tổn thương siêu âm khớp gối với biểu lâm sàng bệnh Do vậy, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp gối bệnh. .. trơn ổ khớp, giảm ma sát bề mặt sụn khớp vận động dinh dưỡng ổ khớp 1.3 Sơ lược siêu âm siêu âm khớp gối bệnh gút 1.3.1 Đại cương siêu âm 1.3.1.1 Nguyên lý siêu âm Siêu âm sóng âm có tần số 20

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Đại cương bệnh gút

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.2. Dịch tễ học

    • 1.1.3. Phân loại bệnh gút

    • Dựa vào nguyên nhân gây tăng acid uric máu, bệnh gút được xếp thành các nhóm bệnh sau [17]:

    • 1.1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh gút

    • Các nghiên cứu cho thấy có một số yếu tố nguy cơ thường gặp ở các bệnh nhân gút [21], [22] bao gồm:

    • 1.1.5. Bệnh nguyên

    • 1.1.6. Cơ chế bệnh sinh

    • Cơ chế viêm tại khớp trong bệnh gút

    • Cơ chế gây sỏi tiết niệu trong bệnh gút

    • 1.1.7. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút

    • 1.1.7.1. Các giai đoạn lâm sàng

      • 1.1.7.3. Cơn gút cấp

        • a. Lâm sàng cơn gút cấp

        • b. Cận lâm sàng

        • 1.1.7.4. Bệnh gút mạn tính

        • 1.2. Sơ lược giải phẫu định khu khớp gối

        • 1.3. Sơ lược về siêu âm và siêu âm khớp gối trong bệnh gút

          • 1.3.1. Đại cương về siêu âm

          • 1.3.2. Vai trò của siêu âm trong các bệnh lý cơ xương khớp và bệnh gút.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan