Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm doppler năng lượng gân ở bệnh nhân gút

103 83 0
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm doppler năng lượng gân ở bệnh nhân gút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƢỢNG GÂN Ở BỆNH NHÂN GÚT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƢỢNG GÂN Ở BỆNH NHÂN GÚT Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mai Hồng TS Bùi Hải Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy - Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Y Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, môn Nội tổng hợp trƣờng Đại học Y Hà Nội, khoa xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô PGS - TS Nguyễn Mai Hồng TS Bùi Hải Bình dìu dắt, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, hồn thành luận văn Tơi xin trân thành thầy cô hội đồng thông qua đề cƣơng hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, mơn Nội trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình đồng nghiệp hết lòng ủng hộ, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, cổ vũ, động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần, thời gian suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hiền, học viên cao học khóa XXV trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS - TS Nguyễn Mai Hồng TS Bùi Hải Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology AU : Acid uric BMI : Body mass index (chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân COPCORD : Hội Thấp khớp học châu Á Thái Bình Dƣơng CT : Computed tomography CVKS : Chống viêm không steroid DECT : Dual‐energy computed tomography EULAR : European League Against Rheumatism HPRT : Hypoxanthin phosphoribosyl transferase IL : Interleukin MSU : Monosodium urat NSAID :Non steroid anti inflammation drugs PRPP : Phosphoribosyl-pyrophosphat-synthetase VAS : Visual analog scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại bệnh gút 1.1.4 Các yếu tố nguy bệnh gút 1.2 Bệnh nguyên 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 1.4.1 Các giai đoạn lâm sàng 1.4.2 Tăng acid uric không triệu chứng 1.4.3 Cơn gút cấp 1.4.4 Bệnh gút mạn tính 14 1.4.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 16 1.4.6 Chẩn đoán phân biệt 18 1.5 Điều trị gút 18 1.5.1 Điều trị gút cấp đợt cấp gút mạn 18 1.5.2 Điều trị đợt gút cấp 18 1.5.3 Điều trị gút giai đoạn mạn tính 19 1.6 Siêu âm gân bệnh gút 19 1.6.1 Giải phẫu sinh lý gân 19 1.6.2 Vài nét đặc tính siêu âm 21 1.6.3 Ứng dụng siêu âm xƣơng khớp 22 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, tiến cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu: 28 2.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu: 28 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 37 2.5 Xử lý số liệu 38 2.6 Đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung 39 3.1.1 Phân bố theo tuổi BMI nhóm chứng nhóm nghiên cứu 39 3.1.2 Phân bố theo giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhóm chứng 40 3.1.3 Phân bố theo nhóm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.4 Phân bố theo nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.5 Đặc điểm BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh 42 3.2.1 Tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 3.2.2 Thời gian mắc bệnh 43 3.2.3 Tình trạng lạm dụng uống rƣợu bia 43 3.2.4 Chẩn đoán bệnh thời điểm nghiên cứu 44 3.2.5 Đặc điểm bệnh kèm theo 44 3.2.6 Tiền sử dùng thuốc 45 3.2.7 Tiền sử gia đình 46 3.2.8 Vị trí khớp viêm 47 3.2.9 Tính chất hạt tophi 49 3.2.10 Đặc điểm lâm sàng gân 50 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 51 3.3.1 Xét nghiệm biểu tình trạng viêm 51 3.3.2 Nồng độ acid uric máu 51 3.4 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 3.4.1.Tỷ lệ hình thái tổn thƣơng gân siêu âm 52 3.5 Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 56 3.5.1.Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng 56 3.5.2 Mối liên quan tổn thƣơng gân siêu âm xét nghiệm cận lâm sàng 59 Chƣơng 4:BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút 61 4.1.1 Đặc điểm chung 61 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy 63 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 67 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 70 4.1.5 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân 71 4.2 Mối liên quan biểu viêm gân siêu âm với số đặc điểm lâm sàng 76 4.2.1 So sánh lâm sàng siêu âm 76 4.2.2 Tình trạng tổn thƣơng gân với nồng độ acid uric máu xét nghiệm biểu tình trạng viêm 79 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Phân bố theo tuổi, BMI nhóm chứng nhóm nghiên cứu 39 Phân bố bệnh nhân theo giới 40 Thời gian mắc bệnh 43 Thói quen uống rƣợu bia nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 Tiền sử dùng thuốc nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 Phân bố vị trí gân viêm lâm sàng 50 Xét nghiệm biểu tình trạng viêm 51 Nồng độ acid uric máu 51 Hình ảnh giảm âm siêu âm 52 Đặc điểm hình ảnh tăng sinh mạch tăng âm gân 53 Phân bố hình ảnh hạt tophi siêu âm gân 53 Đặc điểm độ dày độ rộng trung bình gân siêu âm nhóm nghiên cứu nhóm chứng 54 Số lƣợng tỷ lệ gân có tăng kích thƣớc siêu âm 54 Số lƣợng tổn thƣơng siêu âm nhóm gân 55 Tỷ lệ tổn thƣơng gân siêu âm nhóm bệnh nhân có viêm gân lâm sàng 56 Tỷ lệ tổn thƣơng gân siêu âm nhóm bệnh nhân khơng có viêm gân lâm sàng 56 Mối quan hệ tổn thƣơng gân siêu âm vàthời gian mắc bệnh 57 Mối liên quan hình ảnh hạt tophi gân siêu âm với thời gian mắc bệnh 58 Mối liên quan tổn thƣơng gân siêu âm nồng độ acid uric máu xét nghiệm biểu tình trạng viêm 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp 41 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm BMI nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4: Tuổi khởi phát bệnh nhóm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.5: Chẩn đoán bệnh thời gian nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.6: Đặc điểm bệnh kết hợp 44 Biểu đồ 3.7: Đặc điểm tiền sử gia đình 46 Biểu đồ 3.8: Vị trí khớp viêm gút 47 Biểu đồ 3.9: Vị trí khớp viêm thời điểm nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.10: Tính chất hạt tophi 49 Biểu đồ 3.11: Mức độ đau gân theo thang điểm VAS 50 Biểu đồ 3.12 Các hình thái tổn thƣơng gân siêu âm 52 Biểu đồ 3.13: Mối liên quan số lƣợng tổn thƣơng gân với thời gian mắc bệnh 58 78 80% tỷ lệ tổn thƣơng gân không phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh (bảng 3.17).Trong số nghiên cứu nƣớc ngoài, bệnh nhân có nồng độ acid uric máu tăng >7mg/dl(420µmol/l) mà chƣa có triệu chứng lâm sàng có chứng tổn thƣơng gân phát đƣợc siêu âm [7],[75] Thời gian mắc bệnh trung bình nhóm bệnh nhân có tổn thƣơng gân siêu âmlớn nhóm khơng có tổn thƣơng, với thời gian mắc bệnh trung bình tƣơng ứng 7,69 ± 6,51 5,89 ± 4,28 năm Tuy nhiên khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê vớip >0,05, cỡ mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn thời gian mắc bệnh bệnh nhân nhóm nghiên cứu chênh lệch nhiều -Tỷ lệ tổn thƣơng phối hợp siêu âm thời gian mắc bệnh Trong nghiên cứu cho thấy số lƣợng tổn thƣơng phối hợp gân phát đƣợc siêu âm không phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh Ngay từ thời gian mắc bệnh ≤ năm tỷ lệ gân có tổn thƣơng phối hợp chiếm tỷ lệ cao (biểu đồ 3.13) Điều thời gian mắc bệnh ngắn chủ yếu bệnh nhân gút cấp nên siêu âm thƣờng thấy hình ảnh viêm gân biểu hình ảnh giảm âm tăng kích thƣớc hay hình ảnh tăng sinh mạch, giai đoạn gút mạn tình trạng viêm khơng rầm rộ nên thƣờng thấy hình ảnh lắng đọng tinh thể MSU rõ ràng biểu siêu âm hình ảnh tăng âm hạt tophi gân -Hìnhảnh hạt tophi gântrên siêu âm thời gian mắc bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi có gân có hạt tophi gân bệnh nhân thuộc nhóm cóthời gian mắc bệnh khác (bảng 3.18).Trong có1 bệnh nhân nam 49 tuổi Yên Bái thƣờng xuyên uống rƣợu bia vòng 10 năm nay, BMI 23,7; mắc bệnh năm, vào viện viêm khớp cổ chân 79 hai bên, tiền sử có nhiều đợt sƣng đau khớp uống thuốc nam đợt đau khớp, khơng có triệu chứng gân, khám thời điểm nghiên cứu hạt tophi, khơng có triệu chứng viêm gân, nồng độ acid uric máu 954µmol/l, siêu âm phát có hạt tophi gân bánh chè gân Achilles phải, gân bánh chè gân Achilles trái có hình ảnh canxi hóa gân Trƣờng hợp bệnh nhân có triệu chứng khởi phát bệnh gút trƣớc nhiều năm mà bệnh nhân khơng nhớ bệnh nhân thừa cân, có thói quen uống rƣợu bia khơng đƣợc theo dõi điều trị bệnh cách nên thời gian chuyển sang giai đoạn gút mạnngắn Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có hạt tophi gân tăng nồng độ acid uric máu Vì nồng độacid máu tăng cao vƣợt ngƣỡng bão hòa dịch ngoại bào lắng đọng vào mô Nhƣ hạt tophi hình thành tổ chức gân sớm, kết phù hợp với kết số tác giả nƣớc [7], [75] 4.2.2 Tình trạng tổn thương gân với nồng độ acid uric máu xét nghiệm biểu tình trạng viêm Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân tăng acid uric máu nhóm khơng tăng có tỷ lệ tổn thƣơng gân cao, nhiên nhóm bệnh nhân không tăng acid uric máu tỷ lệ tổn thƣơng gân cao (94,1% 81,8%) (bảng 3.19) Điều giải thích tất bệnh nhân vào viện đợt gút cấp có nhiều nghiên cứu gút cấp nồng độ acid uric máu không tăng chiếm tỷ lệ không nhỏ [70],[76], đồng thời nghiên cứu chúng tơi có xét nghiệm nồng độ AU máu bệnh nhân thời điểm nghiên cứu mà không theo dõi trình mắc bệnh 80 Trong nhiên cứu chúng tơi, 100% số bệnh nhân có xét nghiệm biểu tình trạng viêm tăng, nhƣng có 52 bệnh nhân(85,2%) có tổn thƣơng gân siêu âm gân (bảng 3.19) Điều đối tƣợng nghiên cứu không biểu viêm gân mà bao gồm tình trạng viêm khớp, phần mềm quanh khớp hay viêm hạt tophi kết hợp xét nghiệm biểu tình trạng viêm tăng thành phần có biểu viêm 81 KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm tổn thƣơng gân siêu âm bệnh nhân gút khoa Cơ-Xƣơng - Khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 2/2018 đến tháng 8/2018, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm siêu âm Doppler gân bệnh nhân gút - Tỷ lệ bệnh nhân gút có tổn thƣơng gân siêu âm chiếm 85,2% -Tỷ lệ gân có tổn thƣơng siêu âm 32,5% -Vị trí tổn thƣơng gân siêu âm: gân Achilles: 48,4%; gân bánh chè: 33,6%, gân tam đầu: 15,5% - Tổn thƣơng gân siêu âm gồm: giảm âm: 10,4%; tăng kích thƣớc gân: 29,2%; tăng âm gân: 3%; hạt tophi gân: 2,7% tăng sinh mạch: 0,55% (rất gặp) Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân gút - Siêu âm phát tổn thƣơng gân tốt (32,5% gân so với lâm sàng 9,8% gân), kể lâm sàng khơng có biểu viêm (27% gân có tổn thƣơng siêu âm khơng có biểu lâm sàng) - Số lƣợng tổn thƣơng phối hợp tạigân siêu âm không phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh - Hạt tophi xuất gân từ sớm, thời gian mắc bệnh ≤ năm - Chƣa thấy cómối liên quan tỷ lệ tổn thƣơng gân với nồng độ acid uric máu xét nghiệm biểu tình trạng viêm thời điểm nghiên cứu 82 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm gân 61 bệnh nhân gút, xin đƣa kiến nghị nhƣ sau: - Siêu âm có giá trị việc phát tổn thƣơng gân, hỗ trợ tốt cho lâm sàng đánh giátổn thƣơng gân bệnh gút - Nên áp dụng siêu âm để đánh giá tình trạng tổn thƣơng gân từ chẩn đoán bệnh theo dõi điều trị gút, (đặc biệt ý gân Achilles vị trí hay gặp nhất) - Có thể sử dụng siêu âm 2D để phát tổn thƣơng gân bệnh nhân gút (vì hìnhảnh tăng sinh mạch quanh gân gặp) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), Bênh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Gililland, J.M., et al.,(2011).Intratendinous tophaceous gout imitating patellar tendonitis in an athletic man.Orthopedics, 34(3), p 223 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Thu Hiền (2002), Đánh giá tình hình Bệnh Khớp khoa xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2001-2002, tập Nhà xuất Y học, trang 348-360 Forbess LJ and TR Fields (2012) The broad spectrum of urate crystal deposition: unusual presentation of gouty tophi Semin Arthritis Rheum, 42(2), p 146-54 Lagoutaris ED, Adams HB, DiDomenico LA.(2005) Longitudinal tears of both peroneal tendons associated with tophaceous gouty infiltration A case report J Foot Ankle Surg, 44, 222–224 Mahoney P.G., et al (1981) Spontaneous rupture of the Achilles tendon in a patient with gout Ann Rheum Dis,40(4), p 416-8 Pineda C., et al (2011).Joint and tendon subclinical involvement suggestive of gouty arthritis in asymptomatic hyperuricemia: an ultrasound controlled study.Arthritis Res Ther, 13(1), p R4 Roddy E, Doherty M.(2010) Epidemiology of gout Arthritis ResTher, 12,223 De Avila Fernandes, E., et al.(2010).Sonographic description and classification of tendinous involvement in relation to tophi in chronic tophaceous gout Insights Imaging, 1(3), p 143-148 10 Annemans L, Spaepen E, GaskinM, et al.(2008) Gout in UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005.Annals of the rheumatic diseases , 67, 960-966 11 Kuo CF, Grainge MJ, Mallen C, et al (2015) Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study Ann Rheum Dis, 74, 661–7 12 Bardin T, Bouée S, Clerson P, et al (2016) Prevalence of gout in the AdultPopulation of France Arthritis Care Res (Hoboken), 68, 261–6 13 John J Cush, Arthur Kavanaugh, Michael Stein (2005), Rheumatology: Diagnosis and Therapeutics, 2th edition, Lippincott Williams and Wilkins, p 189 14 Trần Thị Minh Hoa, Darmawan, Cao Thị Nhi (2002), Tình hình bệnh xƣơng khớp hai quần thể dân cƣ Trung Liệt (Hà Nội)và Tân Trƣờng (Hải Dƣơng) 2001 - 2002, nhà xuất Y học, tập 1, trang 361 - 367 15 Grassi D, Ferri L, Desideri G, et al (2013) Chronic Hyperuricemia, Uric Acid Deposit and Cardiovascular Risk Current Pharmaceutical Design, 19(13), 2432-2438 16 Vitart V, Rudan I, Hayward C, et al (2008) SLC2A9 is a newly identified urate transporter influencing serum urate concentration, urate excretion and gout Nat Genet, 40 (4): 437–42 17 Tsushima, Y., et al., (2013), Uric acid secretion from adipose tissue andits increase in obesity.J Biol Chem288(38), p 27138-49 18 Reginato AM, Mount DB, Yang I (2012) The genetics of hyperuricaemia and gout Nature reviews Rheumatology 8(10):610-621 19 Johnson RJ, Kang DH, Feig D., et al (2003) Is there a pathogenetic role for uric acid in hypertension and cardiovascular and renal disease Hypertension, 41, p1183-1190 20 Nicholas Romansky.(2012).Recognizing and treatinglower extremity gout Podiatry today 21 Taniguchi Y., et al.(2014).Spondylodiscitis and Achilles tendonitis due to gout.Mod Rheumatol,24(6), p 1026-7 22 Sutpal Singh , et al.(2013).Gouty Tophous at the Posterior Ankle and Achilles Tendon : A case report.Foot and Ankle online Journal 23 Kristin S Oliver, RobertW Alexander (2013) Achilles tendon tear injection Journal of prolotherapy,5, 895-912 24 Ahmad, Z., et al.(2016).Dual energy computed tomography: a novel technique for diagnosis of gout.Int J Rheum Dis, 19(9), p 887-96 25 Tuhina Neogi., et al (2016) Gout Classification Criteria: An American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism Collaborative Initiative Athritis Rheumatol, 68(2), p 515 26 Richette P, Doherty M, Pascual E., et al (2016).2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout Ann Rheum Dis Annrheumdis-2016-eular,3734 27 Encyclopedia Britannica (2016) Tendon anatomy.Encyclopedia Britannica, Inc 28 Nguyễn Văn Huy(2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Lê Quang Tuyền (2014), Bài giảng giải phẫu vùng chi trên,Nhà xuất y học, HàNội 30 Malliaras P., et al (2015).Patellar Tendinopathy: Clinical Diagnosis, Load Management, and Advice for Challenging Case Presentations.Journal of orthopaedic, 887 31 Arun Pal Singh (2017) Achilles tendinosis - causes and treatment, guzhen lighting fair 32 Cooperberg PL, Tsang I, Truelove L, et al (1978) Gray scale ultrasound in the evaluation of rheumatoid arthritis of the knee Radiology ,126, p759-763 33 Jerome, J.T.(2008) Tibialis anterior tendon rupture in gout - case report and literature review.Foot Ankle Surg, 14(3), p 166-9 34 Chhana A.,et, al (2014) Interactions between tenocytes and monosodium urate monohydrate crystals: implications for tendon involvement in gout Ann Rheum Dis, 73(9), p 1737-41 35 Ryckaert, T., et al (2015) Pseudotumoral Tophaceous Involvement of the Achilles Paratenon JBR-BTR, 98(1), p 34-6 36 37 Ventura-RiosL., et al (2016).Tendon involvement in patients with gout: an ultrasound study of prevalence.Clin Rheumatol,35(8), p 2039-44 Lu, H., Q Chen, and H Shen (2017) A repeated carpal tunnel syndrome due to tophaceous gout in flexor tendon: A case report Medicine (baltimore),96(90), p e6245 38.Stewart, S., et al (2017) Clinically-evident tophi are associateed with reduce muscle force in the foot and ankle in people with gout: a crosssectional study J Foot Ankle Res, 10, p 25 39 Colberg, R.E and R.B Geffen (2017) Diagnosis and Treatment of gouty tophi in the Patellar tendon using ultrasound-guided needle barbotage: a case presentation PM R 40 Phạm Ngọc Trung ( 2009), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bàn ngón I bệnh gout qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng hình ảnh X quang Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trƣờng Đại học Y Hà Nội 41 Phạm Hoài Thu (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh nhân gút Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trƣờng Đại học Y Hà Nội 42 43 Trần Thị Trang (2015) Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020 Y tế- sức khỏe - y học thường thức, trang 65 – 85 Schmidt WA, Schmidt H, Schicke B.(2004) Standard reference values for musculoskeletal ultrasonography Ann Rheum Dis, 63, 988–994 44 Keith S, Boniface MD (2013) Ultrasound-guided arthrocentesis of the elbow: A posterior Approach The journal of Emergency Medicine, p 698 – 701 45 Alan M Hirahara (2004) Ultrasound knee from sonosite MSK ultrasound course, pacific medical 46 47 Kristin S Oliver, RobertW Alexander (2013) Achilles tendon tear ịnjection Journal of prolotherapy,5,e895-e912 Richard J Hodgson, Philip J O'connor, Andrew J Grainger (2012).Patellar tendinosis.The British journal of radiology,10, 1259 48 Matthew Carroll, Nicola Dalbeth, Bruce Allen (2017) Ultrasound Characteristics of the Achilles Tendon in Tophaceous Gout: A Comparison with Age- and Sex-matched Controls.The Journal of Rheumatology October, 44 (10), 1487-1492 49 Thomas Rettenbacher, Sybille nnemoser, Harald Weirich, et,al (2008) Diagnostic imaging of gout: Comparison of high-resolution US versus convenrional X-ray Clinical rheumatol 50 Elizabeth G Araujo, Bernhard Manger, Fernando Perez-Ruiz (2016).Imaging of gout: New tools and biomarkers Clinical rheumatology10, 1016 51 Nguyễn Thị Xuyên,Lƣơng Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang (2015), Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa , nhà xuất y học, Hà Nội, trang 255 52 Abhishek, A., Valdes, A M., Jenkins, W (2017) Triggers of acute attacks of gout, does age of gout onset matter? A primary care based cross-sectional study PLoS ONE, 12(10), e0186096 53 Annemans L, Spaepen E, Gaskin M (2008) Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000 – 2005 Annals of the Rheumatic Diseases, 67, 960- 966 54 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh gút Bệnh thấp khớp Nhà xuất y học, Hà Nội, trang 278-300 55 Lê Thị Viên (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tophi Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 56 Peiteado, D., et al (2017).Ultrasound sensitivity to changes in gout: a longitudinal study after two years of treatment.Clin Exp Rheumatol 57 John D.Carter, Rajendra P.Kedar, Scott R Anderson, et al (2009) An analysis of MRI and ultrasound imaging in patients with gout who have normal plain radiographs Rheumatology,48, 1442-1446 58 Cohen MG, Emmerson BT (1997).Gout, crystal related arthropathies Rheumatology, second edition, p 8-21 59 Choi HK, Atkinson K, Karlson EW (2004) Alcohol intake and risk of incident gout in men: a prospective study Lancet, 363(9417), 1277–1281 60 Ralston SH, Capell HA, Sturrock RD (1988) Alcohol and response to treatment of gout BMJ, 296, 1641 - 1642 61 Juraschek, S P., Miller, E R., & Gelber, A C (2013), Body Mass Index, Obesity, and Prevalent Gout in the United States in 1988–1994 and 2007–2010 Arthritis Care & Research, 65(1), 127–132 62 Chen LY, et al.(2007).Relationship between hyperuricemia and metabolic syndrome Journal of Zhejiang University Science B, 8, 593–598 63 Kodama S, et al (2009) Association Between Serum Uric Acid and Development of Type Diabetes Diabetes care, 32, 1737–1742 64 Parlow Talbott (1963).The Kidneys in Gout British Medical Journal 1(5332), 700 65 Kuo, CF., Grainge, M J., See, L.-C (2015) Familial aggregation of gout and relative genetic and environmental contributions: a nationwide population study in Taiwan Annals of the Rheumatic Diseases, 74(2), 369–374 66 67 68 69 70 71 72 73 Trần Thu Giang(2013), Nhận xét thực trạng chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi bệnh nhân gút tai khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai.Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trƣờng đại học Y Hà Nội Lê Anh Thƣ cộng (2002) Đặc điểm bệnh viêm khớp gút bệnh viện chợ Rẫy Các báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ hội thấp khớp học Việt Nam, trang 267- 272 William N Kelley, Robert L Wortmann (1998), Gout and Hyperuricemia Textbook of Rheumatology Fifth edition, Philadelphia, p1361 Kuo, CF., et al (2015).Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study.Annals of the Rheumatic Diseases,74(4), p 661-667 Badulescu, M., L Macovei, and E Rezus (2014).Acute gout attack withnormal serum uric acid levels.Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi 118(4), p 942-5 Dalbeth N, Kalluru R, Aati O (2013) Tendoninvolvement in the feet of patients with gout:adual energy CTstudy Ann Rheum Dis72:1545–8 Pereira, Rafael Noschang., et al.(2016).Correlation between Anthropometric Data and Length and Thickness of the Tendons of the Semitendinosus and Gracilis Muscles Used for Grafts in Reconstruction of the Anterior Cruciate Ligament Revista Brasileira de Ortopedia, 51.2, 175–180 Ottaviani, S., M Forien, and P Dieude (2016).Achilles tendon enthesis with double contour sign revealing gout.Joint Bone Spine 74 Chou, H., Chin, T Y., & Peh, W C G (2017) Dual‐energy CT in gout- A 75 review of current concepts and applications Journal of MedicalRadiationSciences, 64(1),41-51 PuigJG, de Miguel E, Castillo MC (2008) Asymptomatichyperuricemia:impactofultrasonography Nucleosides Nucleotides Nucleic Acids, 27, 592-595 76 Logan JA, Morrison , McGillpe (1997).Serum uric acid in acute goutAnnals of the Rheumatic Diseases, 56, 696-697 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân I Hành Họ tên BN: ………………………………………Tuổi………… Địa chỉ: …………………………………………… Số điện thoại: ………………………… Nghề nghiệp: …………………… Ngày khám bệnh:…………………… II Tiền sử 2.1 Tiền sử thân *Uống rượu bia - Bia: Cósố lƣợng………… ml/ ngày,…… .năm Khơng - Rƣợu: Cósố lƣợng ………….ml/ ngày,…… .năm Không * Dùng thuốc Corticoid  số lƣợng………………thời gian…… Thuốc nam  số lƣợng………………thời gian…… Colchicine số lƣợng………………thời gian…… NSAIDS  số lƣợng………………thời gian…… Allopurinol số lƣợng………………thời gian…… Ethambutol số lƣợng………………thời gian…… Furosemid  số lƣợng………………thời gian…… Thiazid  số lƣợng………………thời gian…… * Bệnh tật Gút  Thời gian mắc bệnh…… năm Tăng huyết áp  Rối loạn lipid máu  Đái tháo đƣờng  Suy thận  2.2 Tiền sử gia đình Gút  Mốiquan hệ với bệnh nhân Tăng huyết áp  Rối loạn lipid máu Đái tháo đƣờng   III Đặc điểm liên quan đến bệnh Chẩn đoán:Gút cấp Đợt cấp gút mạn Chiều cao cmCân nặng kgHA: mmHg Vị trí khớp viêm gút cấp Vị trí khớp viêm thời điểm nghiên cứu Đặc điểm hạt tophi: *Có Không  * Thời gian từ gút cấp đến xuất hạt tophi đầu tiên: .năm * Tính chất hạt tophi Đã vỡHiện vỡ Đang viêm  Không viêm Đặc điểm gân: Gân viêm Sƣng NóngĐỏĐau Vị trí: Chỉ số VAS gân: Gân khơng viêmVị trí: IV Xét nghiệm cận lâm sàng Máu lắng đầu: mm CRP: mg/dl Số lƣợng bạch cầu máu: .G/l Nồng độ acid uric máu: µmol/l Nồng độ Glucose máu: .mmol/l Nồng độ creatinin máu: µmol/l Nồng độ cholesterol máu: mmol/l Nồng độ triglycerid máu: mmol/l V Kết siêu âm gân Kích Hạt tophi thƣớc (cm) Gân tam đầu phải Gân tam đầu trái Gân bánh chè phải Gân bánh chè trái Gân Achilles trái Gân Achilles phải có khơng Tăng sinh mạch có khơng Độ âm vang gân BT Giảm âm Tăng âm Độ liên tục BT Đứt bán Đứt hoàn phần toàn ... thƣơng gân bệnh gút nên tiến hànhđề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler lượng gân bệnh nhân gút với hai mục tiêu: Mô t đặc điểm siêu âm Dopplernăng lượng gân bệnh nhân gút Khảo... lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút 61 4.1.1 Đặc điểm chung 61 4.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy 63 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 67 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng... thƣơng gân với thời gian mắc bệnh 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình

Ngày đăng: 30/08/2019, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan