1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương xương trên PET CT và xạ hình xương của bệnh nhân ung thư phổi di căn xương

61 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRÊN PET/CT VÀ XẠ HÌNH XƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRÊN PET/CT VÀ XẠ HÌNH XƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Bs Thiều Thị Hằng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: GS.TS Mai Trọng Khoa – Chủ nhiệm môn Y học hạt nhân Trường Đại học Y Hà Nội, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện để em thực khố luận mơn PGS.TS Trần Xuân Trường – Bộ môn Y học hạt nhân Trường Đại học Y Hà Nội, cán Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, đóng góp ý kiến quý báu để em hồn thiện khố luận ThS Nguyễn Thành Chương – Phó chủ nhiệm mơn Y học hạt nhân Trường Đại học Y Hà Nội, cán Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, động viên giúp đỡ em q trình làm khố luận ThS Thiều Thị Hằng – Giảng viên môn Y học hạt nhân Trường Đại học Y Hà Nội, cán Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, tận tình trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khố luận Các thầy cơ, anh chị nhân viên phòng chụp PET/CT, phòng chụp SPECT phòng lưu trữ hồ sơ tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình thu thập số liệu Gia đình, bạn bè động viên bên em suốt q trình thực khố luận góp ý giúp em hồn thành khố luận Xin chân thành cám ơn! Sinh viên Hồng Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác chưa công bố luận văn luận án khác Tác giả Hoàng Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư phổi 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Các yếu tố nguy ung thư phổi 1.1.3 Phân loại ung thư phổi 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Cận lâm sàng 1.2 Ung thư phổi di xương 10 1.2.1 Đại cương ung thư di xương 10 1.2.2 Cơ chế di xương 10 1.2.3 Di xương ung thư phổi 13 1.3 PET/CT ứng dụng chẩn đoán ung thư 13 1.3.1 Khái quát PET PET/CT 13 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 14 1.3.3 F18-FDG ứng dụng chụp PET/CT bệnh nhân ung thư 15 1.4 Chụp xạ hình xương 17 1.4.1 Khái quát SPECT 17 1.4.2 Nguyên lý hoạt động SPECT 18 1.4.3 Chụp xạ hình xương 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ không nghiên cứu bệnh nhân 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Địa điểm thời gian 21 2.2.3 Kĩ thuật nghiên cứu 21 2.2.4 Thu thập số liệu 23 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 23 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 25 3.1.1 Đặc điểm lứa tuổi giới tính bệnh nhân nghiên cứu 25 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 26 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân 26 3.2 Đặc điểm tổn thương xương PET/CT 27 3.3 Đặc điểm tổn thương xương xạ hình xương 29 3.4 So sánh đặc điểm tổn thương xương hai phương pháp 31 3.4.1 Về số lượng bệnh nhân có tổn thương xương số lượng tổn thương 31 3.4.2 Về vị trí tổn thương 32 Chương BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 36 4.1.1 Đặc điểm lứa tuổi giới tính bệnh nhân 36 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 37 4.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân 37 4.2 Đặc điểm tổn thương xương PET/CT 38 4.3 Đặc điểm tổn thương xương xạ hình xương 39 4.4 So sánh đặc điểm tổn thương xương hai phương pháp 39 4.4.1 Về số lượng bệnh nhân có tổn thương xương số lượng tổn thương 39 4.4.2 Về vị trí tổn thương 40 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer BMPs Bone Morphogenetic Proteins CEA Carcinoembryonic antigen CS Cộng CT Computed Tomography DCPX Dược chất phóng xạ F18-FDG 18F-FluoroDeoxyGlucose HĐPX Hoạt độ phóng xạ HIV Human Immunodeficiency Virus IARC International Agency for Research on Cancer MDP Methylen dyphosphonate MHDP Methylen hydroxidyphosphonate MRI Magnetic Resonance Imaging PET Positron emission tomography PET/CT Integrated PET–CT scanning SIADH Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone secretion SPECT Single-photon emission computed tomography SUV Standardized uptake value Tc-99m MDP Technetium-99m diphosphonat UICC Union for International Cancer Control WHO World Health Organization XHX Xạ hình xương DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Định nghĩa kí hiệu T, N, M theo AJCC UICC 2009 Bảng 1.2 Phân nhóm giai đoạn theo kí hiệu TNM nhóm Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 25 Bảng 3.2 Nhóm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân (n = 40) 26 Bảng 3.3 Nồng độ CEA máu (n = 40) 26 Bảng 3.4 Nồng độ Cyfra 21-1 máu (n = 34) 27 Bảng 3.5 Kết giải phẫu bệnh 27 Bảng 3.6 Số lượng tổn thương xương PET/CT (n = 38) 28 Bảng 3.7 Tính chất tổn thương xương PET/CT 28 Bảng 3.8 Số lượng tổn thương xương theo vị trí PET/CT 29 Bảng 3.9 Số lượng tổn thương xương xạ hình xương (n = 25) 29 Bảng 3.10 Tính chất tổn thương xương XHX 30 Bảng 3.11 Số lượng tổn thương xương theo vị trí XHX (n = 25) 30 Bảng 3.12 So sánh tỉ lệ phát tổn thương xương PET/CT XHX 31 Bảng 3.13 So sánh kết tổn thương xương PET/CT XHX 31 Biểu đồ 1.1 Tình hình mắc tử vong theo tuổi ung thư phổi 100.000 người Nguồn: GloboCan 2012 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nhóm tuổi bệnh nhân 25 Biểu đồ 3.2 Số lượng tổn thương xương 32 Biểu đồ 3.3 Vị trí tổn thương hệ thống xương PET/CT XHX 32 Hình 1.1 Các yếu tố tham gia vào chế di xương [16] 12 Hình 3.1 Khơng thấy tổn thương xương phim chụp PET/CT 33 Hình 3.2 Hình ảnh tổn thương cung sau xương sườn số XHX 33 Hình 3.3 Hình ảnh tổn thương xương mu cung trước xương sườn 10 bên trái tăng hấp thu F18-FDG 34 Hình 3.4 Khơng thấy hình ảnh tổn thương xương XHX 34 Hình 3.5 Hình ảnh tổn thương xương chậu hai bên, đầu xương đùi trái, đốt sống D5 tăng hấp thu F18-FDG 35 Hình 3.6 Hình ảnh tổn thương cổ xương đùi trái 35 37 nên tỉ lệ bệnh nhân ung thư phổi sống sau năm kể từ phát điều trị cao so với Việt Nam 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu có triệu chứng đường hô hấp đau ngực, ho kéo dài, khó thở Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu khác 4.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân 4.1.3.1 Định lượng CEA Trong số 40 BN định lượng CEA máu, có 25 bệnh nhân có nồng độ CEA cao mức bình thường 5,0 ng/ml (chiếm 62,5%) Theo Okamura CS (2013), 69% bệnh nhân ung thư phổi có nồng độ CEA mức bình thường, độ nhạy độ đặc hiệu CEA chẩn đoán ung thư phổi tương ứng 69% 68% lấy mốc giới hạn 3,2 ng/ml [33] 4.1.3.2 Định lượng Cyfra 21-1 Trong số 34 BN định lượng Cyfra 21-1 máu, có 25 bệnh nhân có nồng độ Cyfra 21-1 cao mức bình thường 3,3 ng/ml (chiếm 73,5%) Theo Okamura CS (2013), 43% bệnh nhân ung thư phổi có nồng độ Cyfra 21-1 mức bình thường, độ nhạy độ đặc hiệu Cyfra 21-1 chẩn đoán ung thư phổi tương ứng 43% 89% lấy mốc giới hạn bình thường 3,5 ng/ml [33] Các kết cho thấy, việc định lượng CEA Cyfra 21-1 máu có giá trị để chẩn đốn ung thư phổi Tuy nhiên, việc theo dõi nồng độ hai dấu ấn giúp theo dõi điều trị tiên lượng cho bệnh nhân [34] 4.1.3.3 Kết mô bệnh học Trong số 40 bệnh nhân nghiên cứu, thể ung thư biểu mô tuyến gặp nhiều (65%), thể ung thư biểu mô vảy chiếm 15% Các thể ung thư biểu mơ khác gặp 38 Theo Song JW CS (2009), thể ung thư biểu mô tuyến ung thư biểu mô vảy gặp nhiều với tỉ lệ tương ứng 40,3% 41,5% [31] Theo Okamura CS (2013), thể ung thư biểu mô tuyến gặp nhiều với tỉ lệ 50,4%, ung thư biểu mô vảy chiếm 19,7% [33] Các thể ung thư khác gặp hai nghiên cứu 4.2 Đặc điểm tổn thương xương PET/CT Trong 38 BN có tổn thương xương phim chụp PET/CT, chủ yếu tổn thương xương đa ổ (từ tổn thương xương trở lên), chiếm 57,9% Tỉ lệ tổn thương xương đơn ổ chiếm 42,1% PET/CT phát 126 tổn thương xương, chủ yếu tổn thương tăng hấp thu F18-FDG (99,2%), tính chất ung thư di tăng sử dụng glucose, đa phần tổn thương tăng hấp thu F18-FDG, gặp tổn thương đặc xương không hấp thu F18-FDG Trên hình ảnh PET/CT, hệ thống xương cột sống vị trí thường gặp tổn thương di xương (52,6%), xương sườn – ức – bả vai (50%), xương chậu – cụt (42,1%) Theo Song JW (2009), tổn thương xương PET/CT tập trung nhiều vị trí xương cột sống ngực chiếm 53,5%, tiếp đến xương chậu (39,4%) xương sườn (27,3%) Giá trị maxSUV trung bình tổn thương xương 7,71 ± 6,00 Theo Mai Trọng Khoa, giá trị maxSUV trung bình tổn thương xương 9,21 ± 7,33 [28] Kết nghiên cứu ung thư phổi thường di xương cột sống ngực, xương chậu xương sườn Đây kết hợp lý, mặt giải phẫu, hệ thống xương tổ chức xương xốp, giàu mạch máu thường xuyên có hoạt động tạo máu nên dễ bị di Những hệ thống xương khác xương chi thuộc hệ thống xương dài nên gặp di xương 39 4.3 Đặc điểm tổn thương xương xạ hình xương Trong số 25 BN có tổn thương xương hình ảnh xạ hình xương, chủ yếu BN có tổn thương xương đa ổ (chiếm 60%) Số bệnh nhân có tổn thương xương đơn ổ chiếm 40% Theo Chu Văn Tuynh (2012), tổn thương xương xạ hình xương chủ yếu tổn thương xương đa ổ, với 50% từ 25 tổn thương, 38,9% có tổn thương xương [35] Ngoài ra, nghiên cứu chúng tôi, XHX phát 92 tổn thương xương, số chủ yếu tổn thương tăng HĐPX (97,8%), ung thư phổi ung thư thường gây di xương dạng huỷ xương, từ kích thích q trình tăng tạo xương phản ứng dẫn đến việc bắt nhiều Tc-99m-MDP vị trí tổn thương Trên hình ảnh xạ hình xương, tổn thương xương gặp nhiều hệ thống xương cột sống (52%) xương sườn – ức – bả vai (52%), xương chậu – cụt (36%) Theo Song JW (2009), tổn thương xương xạ hình xương tập trung chủ yếu cột sống (nhiều đốt sống ngực chiếm 35,2%, đốt sống thắt lưng chiếm 22,2%), xương chậu (26,9%) xương sườn (26,9%) [31] Kết cho thấy rằng, vị trí tổn thương xương thường gặp ung thư phổi hệ thống xương cột sống, xương chậu xương sườn 4.4 So sánh đặc điểm tổn thương xương hai phương pháp 4.4.1 Về số lượng bệnh nhân có tổn thương xương số lượng tổn thương Trong 40 BN nghiên cứu, PET/CT có 38 BN có tổn thương xương (95%), cao có ý nghĩa thống kê so với kết XHX (25 BN, chiếm 62,5%) Có 23 bệnh nhân có hình ảnh tổn thương xương PET/CT xạ hình xương, hầu hết bệnh nhân có tổn thương tương đồng PET/CT phát nhiều tổn thương PET/CT phát 40 15 BN có tổn thương xương kết XHX bình thường, bệnh nhân có tổn thương xương tập trung chủ yếu vị trí xương chậu – cụt (6 bệnh nhân) xương sườn – ức – bả vai (8 bệnh nhân), vị trí dễ bỏ sót tổn thương phim chụp XHX Trong nghiên cứu chúng tơi, có BN có tổn thương di xương điển hình XHX khơng phát PET/CT Do vậy, nên kết hợp kết chụp hai phương pháp PET/CT XHX việc chẩn đoán ung thư di xương Phương pháp chụp PET/CT phát nhiều tổn thương xương phương pháp chụp XHX, từ thấy PET/CT phát tổn thương xương sớm so với XHX, trường hợp ung thư di căn, chưa có tăng tạo xương phản ứng 4.4.2 Về vị trí tổn thương Tổn thương xương hai phương pháp chụp chủ yếu gặp xương cột sống ngực, hệ thống xương sườn – ức – bả vai xương chậu – cụt Tuy nhiên, hệ thống xương này, PET/CT phát nhiều bệnh nhân có tổn thương di SPECT Đó kết chụp XHX dạng hình phẳng, người đọc dễ bỏ sót tổn thương nằm vị trí xương mu, xương cụt xương sườn Còn hình ảnh PET/CT hình ảnh chiều, người đọc kết quan sát tổn thương nhiều góc độ, từ đưa nhận định xác 41 KẾT LUẬN Qua phân tích bàn luận kết nghiên cứu 40 BN chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát, chụp PET/CT XHX Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, xin rút số kết luận sau: Đặc điểm tổn thương xương PET/CT XHX  PET/CT - 42,1% số BN tổn thương xương đơn độc 57,9% số BN tổn thương xương đa ổ - Đặc điểm tổn thương: 99,2% số tổn thương tăng hấp thu F18-FDG, 0,8% số tổn thương không hấp thu F18-FDG - Vị trí tổn thương: hay gặp tổn thương vùng xương cột sống (52,6%), xương sườn – ức – bả vai (50%), xương chậu – cụt (42,1%) Ít gặp tổn thương xương chi xương sọ  Xạ hình xương - 40% số BN tổn thương xương đơn độc 60% số BN tổn thương xương đa ổ - Đặc điểm tổn thương: 97,8% số tổn thương tăng hoạt độ phóng xạ, 2,2% số tổn thương dạng khuyết xạ - Vị trí tổn thương: hay gặp tổn thương vùng xương cột sống (52%) xương sườn – ức – bả vai (52%), xương chậu – cụt (36%) Ít gặp tổn thương xương chi xương sọ Bước đầu so sánh tổn thương xương PET/CT XHX - Khả phát di xương PET/CT cao XHX (95% so với 62,5%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Có BN (5%) phát tổn thương XHX không phát PET/CT 42 - Số lượng tổn thương phát PET/CT nhiều so với XHX (126 tổn thương PET/CT so với 92 tổn thương XHX) - Tại vị trí xương chậu – cụt, xương cột sống ngực, xương sườn – ức – bả vai, khả phát tổn thương di xương PET/CT cao so với XHX 43 KIẾN NGHỊ Khả phát tổn thương xương PET/CT cao so với XHX, ngồi việc đánh giá tổn thương xương XHX, BN nên chụp PET/CT để đánh giá có điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R, et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 International Journal of Cancer, 136(5), p359-86 GLOBOCAN 2012, IARC http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx?country=704 Alberg AJ, Samet JM (2003) Epidemiology of lung cancer Chest, 123:21S Hubbard R, Venn A, Lewis S et al (2000) Lung cancer and cryptogenic fibrosing alveolitis A population-based cohort study Am J Respir Crit Care Med, 161:5 Deeken JF, Tjen-A-Looi A, Rudek MA, et al (2012) The rising challenge of non-AIDS-defining cancers in HIV-infected patients Clin Infect Dis, 55:1228 Powles T, Robinson D, Stebbing J, et al (2009) Highly active antiretroviral therapy and the incidence of non-AIDS-defining cancers in people with HIV infection J Clin Oncol, 27:884 Franceschi S, Lise M, Clifford GM, et al (2010) Changing patterns of cancer incidence in the early- and late-HAART periods: the Swiss HIV Cohort Study Br J Cancer, 103:416 Travis WD, Brambilla E, Muller-Hermlink HK et al (eds) (2004) World Health Organization classification of tumours Pathology and genetics of tumours of the lung, pleura, thymus and heart IARC Press Lyon Sobin LH, Gospodarowicz M, Wittekind C (2009) Lung and Pleural Tumours TNM Classification of Malignant Tumours, 7th Edition, 138146 10.Munden RF, Swisher SS, Stevens CW et al (2005) Imaging of the patient with non-small cell lung cancer Radiology, 237:803 11.Ngô Quý Châu (2010), Bệnh hô hấp, NXB Giáo dục Việt Nam 12.Lardinois D, Weder W, Roudas M, et al (2005) Etiology of solitary extrapulmonary positron emission tomography and computed tomography findings in patients with lung cancer J Clin Oncol, 23:6846 13.Mundy GR (2002) Metastasis to bone: causes, consequences and therapeutic opportunities Nat Rev Cancer, 2:584 14.Paget S (1989) The distribution of secondary growths in cancer of the breast Cancer Metastasis Rev, 8:98-101 15.Guise TA, Mundy GR (1998) Cancer and bone Endocr Rev, 19, 1854 16.Yin JJ, Pollock CB, Kelly K (2005) Mechanisms of cancer metastasis to the bone Cell Res, 15, 57 17.Chirgwin JM, Guise TA (2000) Molecular mechanisms of tumor-bone interactions in osteolytic metastases Crit Rev Eukaryot Gene Expr, 10, 159-78 18.Mohammad KS, Guise TA (2003) Mechanisms of osteoblastic metastases: role of endothelin-1 Clin Orthop, 415 Suppl: S67-74 19.Coleman R (2001) Metastatic bone disease: clinical features, pathophysiology and treatment strategies Cancer Treat Rev, 27, 165– 176 20.Berenson J., Rajdev L., Broder M (2006) Managing bone complications of solid tumors Cancer BiolTher, 5, 1086–1089 21.Botteman M., Foley I., Marfatia A et al (2007) Economic value of Zoledronic acid versus placebo in the treatment of skeletal metastases in patients with lung cancer: the case of the United Kingdom (UK) J Clin Oncol, 25, 6617 22.Tsuya A., Kurata T., Tamura K.et al (2007) Skeletal metastases in non small cell lung cancer: a retrospective study Lung Cancer, 57, 229– 232 23.Sugiura H., Yamada K., Sugiura T et al (2008) Predictors of Survival in patients with bone metastasis of Lung Cancer Clin Orthop Relat Res, 466, 729–736 24.Mai Trọng Khoa (2012) Y học hạt nhân, NXB Y học, tr 15-75 25.Mai Trọng Khoa (2012) Atlas PET/CT số bệnh ung thư người Việt Nam, NXB Y học 26.Mai Trọng Khoa (2013) Ứng dụng kĩ thuật PET/CT ung thư, NXB Y học, tr 114-124 27.Ronald Jack Jaszczak (2006) The early years of single photon emission computed tomography (SPECT): an anthology of selected reminiscences Phys Med Biol 51 R99–R115 28.Mai Trọng Khoa, Trần Đình Hà, Nguyễn Thành Chương CS (2011) Giá trị PET/CT chẩn đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ Website Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai 29.Mai Trọng Khoa (2009) Tình hình mắc bệnh ung thư giới Việt Nam Website Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai 30.Lê Hoàn (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi nguyên phát khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai Luận văn Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 31.Song JW, Oh YM, Shim TS et al (2009) Efficacy comparison between (18)F-FDG PET/CT and bone scintigraphy in detecting bony metastases of non-small-cell lung cancer Lung Cancer.65 333:338 32.Takenaka D, Ohno Y, Matsumoto K et al (2009) Detection of bone metastases in non-small cell lung cancer patients: comparison of wholebody diffusion-weighted imaging (DWI), whole-body MR imaging without and with DWI, whole-body FDG-PET/CT, and bone scintigraphy Journal of magnetic resonance imaging 30 298–308 33.Okamura K, Takayama K, Izumi M et al (2013) Diagnostic value of CEA and CYFRA 21-1 tumor markers in primary lung cancer Lung Cancer 80 45:49 34.Ferrigno D, Buccheri G (1995) Clinical applications of serum markers for lung cancer Respir Med 89 587 35.Chu Văn Tuynh (2012) Nghiên cứu đặc điểm tổn thương xương xạ hình xương tồn thân bệnh nhân ung thư vú, phổi tiền liệt tuyến Điện quang Việt Nam 07 186:189 PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu I Hành Mã bệnh án Mã hồ sơ Mã phiếu Họ tên Tuổi Giới: 1: Nam, 2: Nữ Nghề nghiệp Địa Ngày vào viện II Chuyên môn Thời gian bị bệnh trước vào viện (1: tháng; 2: từ 1-3 tháng; 3: tháng; 4: không rõ) Triệu chứng lâm sàng 1: Ho 2: Ho máu 3: Đau ngực 4: Khó thở 5: Khàn tiếng 6: TDMP/TKMP 7: HC TMC 8: HC Pancoast 10: Gầy sút cân 11: HC cận u 9: Các TC nghe phổi (a: rale ẩm, b: rale nổ, c: rale rít) 12: Các triệu chứng khác Chẩn đốn tế bào mô bệnh học TBH dịch PQ (1 : thấy TBK ; : không thấy TBK ; 3: không làm) Sinh thiết PQ (1 : thấy TBK ; : không thấy TBK ; 3: không làm) TBH chọc hút xuyên (1 : thấy TBK ; : không thấy TBK ; 3: không làm) thành ngực TBH dịch màng phổi (1: thấy TBK ; 2: không thấy TBK ; 3: không làm) Các loại tế bào ung thư UTBM tuyến UTBM khác UTBM vảy UTBM tế bào nhỏ Kết tổn thương xương PET/CT Số lượng Kích thước Xương sọ Xương sườn Xương ức Cột sống Cột sống cổ Cột sống lưng Cột sống thắt lưng Vùng – cụt Xương bả vai – xương đòn Xương chậu Xương chi Đặc điểm tổn thương xạ hình xương Số lượng Xương sọ Xương sườn Xương ức Cột sống Cột sống cổ Cột sống lưng Cột sống thắt lưng Vùng – cụt Xương bả vai – xương đòn Xương chậu Xương chi Kích thước Giá trị SUV Danh sách bệnh nhân STT Họ tên Tuổi, giới Nam Nữ Ngày chụp PET Ngày chụp SPECT 12/01/2011 07/01/2011 24/03/2011 25/02/2011 Lê Văn T Bùi Thị T Trần Văn H 61 15/04/2011 22/03/2011 Hoàng Thanh B 56 25/08/2011 01/08/2011 Nguyễn Minh V 48 16/09/2011 10/09/2011 Nguyễn Thị T 20/12/2011 09/12/2011 Lê Văn L 67 18/01/2012 13/01/2012 Hoàng Văn D 60 23/05/2012 08/05/2012 Hà Thị Đ 12/07/2012 05/07/2012 10 Tạ Xuân H 55 18/09/2012 28/09/2012 11 Nguyễn Quốc H 50 21/11/2012 26/10/2012 12 Vũ Hồng K 65 27/11/2012 21/11/2012 13 Vũ Thị C 25/12/2012 12/12/2012 14 Nguyễn Vũ L 04/01/2013 10/12/2012 15 Phạm Thị H 04/01/2013 25/12/2012 16 Tạ Văn M 56 31/01/2013 22/01/2013 17 Nguyễn Văn V 61 09/04/2013 11/03/2013 18 Nguyễn Ngọc H 14/05/2013 22/04/2013 19 Phạm Văn Đ 57 15/05/2013 10/05/2013 20 Đỗ Đình H 58 30/05/2013 19/05/2013 21 Nguyễn Tuấn K 68 07/08/2013 01/08/2013 22 Trương Thị H 04/09/2013 27/08/2013 23 Tạ Tuấn T 42 06/09/2013 03/09/2013 24 Nguyễn Văn T 68 10/09/2013 29/08/2013 25 Nguyễn Văn S 54 24/09/2013 23/09/2013 60 38 62 49 56 59 65 48 54 26 Nguyễn Văn T 46 03/10/2013 23/09/2013 27 Trần Văn H 69 25/12/2013 12/12/2013 28 Ngô Gia T 75 29/05/2014 09/05/2014 29 Nguyễn Đồng V 53 10/10/2014 29/09/2014 30 Hoàng Xuân Q 56 03/06/2011 26/05/2011 31 Nguyễn Thị Đ 06/06/2011 23/05/2011 32 Nguyễn Văn H 04/10/2011 21/09/2011 33 Trần Thị Đ 30/12/2011 17/12/2011 34 Trần Phi S 16/02/2012 07/02/2012 35 Lê Thị T 01/03/2012 25/02/2012 36 Nguyễn Trọng T 12/03/2013 04/03/2013 37 Chu Thị N 51 04/04/2013 29/03/2013 38 Hoàng Thị L 54 24/05/2013 14/05/2013 39 Chu Tuấn L 18/07/2013 15/07/2013 40 Nguyễn Thị B 07/11/2013 01/11/2013 78 53 68 55 67 80 48 82 ... “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRÊN PET/ CT VÀ XẠ HÌNH XƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thư ng xương bệnh nhân ung thư phổi có di. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRÊN PET/ CT VÀ XẠ HÌNH XƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI DI CĂN XƯƠNG KHOÁ... phổi có di xương hình ảnh PET/ CT xạ hình xương So sánh bước đầu giá trị tổn thư ng xương PET/ CT xạ hình xương bệnh nhân ung thư phổi di xương 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư phổi 1.1.1

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w