1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của tân điện ảnh đài loan qua phim của hầu hiếu hiền

95 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Đặc điểm của tân điện ảnh Đài Loan qua phim của Hầu Hiếu Hiền Tân điện ảnh Đài Loan, như đã được minh chứng, hình thành và phát triển theo nhiều chiều hướng đa dạng và phức tạp, do vậy mà tính chất của nó vượt lên trên ranh giới của một phong trào điện ảnh đơn thuần. Tân điện ảnh Đài Loan là kết quả hết sức rõ nét của sự thay đổi về mọi mặt của Đài Loan, từ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tới toàn bộ hệ thống cộng nghiệp điện ảnh trong thập niên 70 và 80 của thế kỉ 20. Tân điện ảnh Đài Loan sẽ khó có thể ra đời nếu như không có sự thay đổi về chính trị, những dịch chuyển về tư duy theo hướng Đài Loan hóa – dân chủ hóa. Phát triển kinh tế là bước đệm để nhu cầu cung và cầu cho Tân điện ảnh hình thành và phát triển. Mối quan hệ lịch sử văn hóa và những phong trào văn hóa mới tại Đài Loan góp phần tạo nên bộ mặt của Tân điện ảnh. Và một hệ thống điện ảnh với đầy đủ các tác nhân: tác động của nhà nước, sự cạnh tranh với phim nước ngoài, vai trò của các hãng phim công, sự ủng hộ hoặc phản đối của khán giả, hệ thống các nhà phê bình, các liên hoan phim và cuối cùng là các nhà làm phim – mối quan hệ của tất cả các yếu tố này đã tạo nên sự vận động đa chiều, “mâu thuẫn để phát triển”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUYẾT NGÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA TÂN ĐIỆN ẢNH ĐÀI LOAN QUA PHIM CỦA HẦU HIẾU HIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành: Lí luận, lịch sử điện ảnh - truyền hình) HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUYẾT NGÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA TÂN ĐIỆN ẢNH ĐÀI LOAN QUA PHIM CỦA HẦU HIẾU HIỀN Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận, lịch sử điện ảnh – truyền hình Mã số: 8210232.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÂN ĐIỆN ẢNH ĐÀI LOAN VÀ PHIM HẦU HIẾU HIỀN THỜI KÌ 1982 - 1989 11 1.1 Tân điện ảnh Đài Loan - phong trào điện ảnh mang nhiều chiều kích 11 1.1.1 Ba yếu tố hình thành ảnh hưởng trực tiếp tới Tân điện ảnh Đài Loan 12 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử - trị 12 1.1.1.2 Bối cảnh xã hội - văn hóa 17 1.1.1.3 Bối cảnh kinh tế tranh công nghiệp điện ảnh Đài Loan 22 1.1.2 Tính kết thúc Tân điện ảnh Đài Loan 34 1.2 Hầu Hiếu Hiền đại diện tiêu biểu Tân điện ảnh Đài Loan 39 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HẦU HIẾU HIỀN 46 2.1 Khơng gian thời gian mang tính thực khắc họa thông qua quay phim dựng phim 65 2.2 Tính chủ quan khách quan bộc lộ qua âm ngồi khung hình 75 2.3 Thi pháp thể loại mang đậm tính cá nhân 79 Tiểu kết chƣơng 82 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ TƢ TƢỞNG TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HẦU HIẾU HIỀN 46 3.1 Căn tính tính Đài Loan 46 3.2 Căn tính Đài Loan phim Hầu Hiếu Hiền 52 3.2.1 Cảm thức quê hương cộng đồng 54 3.2.2 Một ý niệm khác khứ 56 3.2.3 Tính lai ghép thể ngơn ngữ văn hóa 60 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Biểu đồ 1: So sánh số lượng phim tiếng Quan thoại Đài Loan (1961 - 1970) Đơn vị tính: phim 21 Biểu đồ 2: Xu hướng phim Đài Loan, phim Hồng Kông phim nước thị trường điện ảnh Đài Loan từ 1976 tới 1994 Đơn vị tính: phim [21] 24 Biểu đồ 1: So sánh tương quan số lượng cảnh quay tĩnh/không tĩnh phim 67 Biểu đồ 2: So sánh tương quan độ dài trung bình cảnh phim Đơn vị tính: giây‖ 70 Hình 1: Các nhóm dân tộc Đài Loan 15 Hình 2: Lịch sử ngôn ngữ Đài Loan 19 Hình 1: Cảnh đầu cảnh cuối hành lang bệnh viện giữ nguyên trục quay, bố cục dựa khung cửa hành lang 68 Hình 2: Những phân cảnh thiên nhiên xóm làng Dust in the Wind 69 Hình 3: Tại thành phố, nhân vật thường đặt nhìn qua mơi trường hẹp bí bách 70 Hình 4: Thứ tự dựng phân cảnh A City of Sadness 73 Hình 5: Phân cảnh Viễn tin Vân kết hôn với người đưa thư Phân cảnh bao gồm cảnh, hồn tồn cảnh tĩnh, khơng thoại cảnh cảnh rỗng 74 Hình 6: Bối cảnh xuất Tùng hoa giang thượng (trái) Hoảng mã xa chi khúc (phải) 77 Hình 1: Đặc trưng kiến trúc - nội thất nhà phong cách Nhật Bản ngơi nhà gia đình A Hiếu 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đài Loan đảo với nhiều nét đặc biệt lịch sử vị trị Cho tới ngày nay, việc Đài Loan tồn quốc gia độc lập phần Trung Quốc vấn đề chưa giải triệt để Ngược thời kì đầu, Đài Loan nằm cai trị lực phương Tây (Hà Lan, Tây Ban Nha), phương Đông (nhà Trịnh, nhà Thanh, Nhật Bản, Trung Quốc) Từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II vào năm 1945, với đầu hàng Nhật Bản tiếp quản Quốc Dân Đảng, Đài Loan dần khỏi tình cảnh liên tục bị tranh chấp lãnh thổ Trong thời kì Tưởng Giới Thạch lãnh đạo, kinh tế Đài Loan phát triển vượt bậc, phần nhờ vào viện trợ ạt Mỹ, quan trọng hàng loạt cải cách thi hành Từ năm 1961 đến 1972, kinh tế Đài Loan phát triển thần tốc, giai đoạn gọi ―thời đại hoàng kim‖ phát triển kinh tế, làm nên gọi ―Thần kỳ Đài Loan‖ (―Taiwan miracle‖), biến Đài Loan trở thành bốn ―con rồng‖ châu Á với Hồng Kông, Singapore Hàn Quốc Khoảng thời gian từ năm 1949 đến năm 1987 thời kì Quốc Dân Đảng ban hành thiết qn luật Tại Đài Loan khơng có đảng phái trị đối lập hay tự báo chí, xuất Tuy nhiên khoảng hai năm cuối thời đại cha nhà Tưởng, tình hình trị xảy hàng loạt biến đổi Vào năm 1987-1988, lịch sử Đài Loan bước sang trang Sự phát triển động kinh tế, trị, xã hội tiền đề dẫn đến quan tâm văn hóa, văn minh, dân chủ tiến xã hội Người dân Đài Loan bắt đầu có ý thức tính (identity) mình, sau thời gian dài bị hộ địa trị tư tưởng Thậm chí phong trào ―Đài Loan hóa‖ phần thể mong muốn thiết lập sắc riêng người Đài Loan (đặc biệt mối quan hệ với Trung Quốc) Những người Đài Loan trình tìm ý nghĩa cội nguồn đồng thời tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa khác nhau, vơ hình trung tạo lai tạp đa quốc gia, đa văn hóa tư tưởng, cảm nhận, cách định hình thể người dân xã hội Đài Loan Văn hóa, nghệ thuật hịn đảo mang diện mạo so với thời kì trước Điện ảnh thành tố quan trọng tạo nên diện mạo văn hóa nghệ thuật Đài Loan đương thời Ngày nay, biết tới điện ảnh Đài Loan dựa tên minh chứng hệ thống giải thưởng liên hoan phim quốc tế Hầu Hiếu Hiền, Dương Đức Xương,… Những tên hầu hết bắt nguồn từ thập niên 80 kỉ XX, giai đoạn điện ảnh Đài Loan coi ―tái sinh‖ với đời Tân điện ảnh Đài Loan (Taiwanese New Cinema) Trước đó, điện ảnh xứ Đài thuộc người Nhật, sau trở thành điện ảnh quyền kiểm sốt ngặt nghèo Quốc Dân Đảng, giai đoạn điện ảnh Đài Loan không thực bật Năm 1982, với phim In Our Time, thời kì Tân Điện ảnh Đài Loan bắt đầu sau trở thành sóng điện ảnh đáng ý châu Á giới Các hệ đạo diễn thời kì khơng tạo tác phẩm đột phá thẩm mĩ kĩ thuật làm phim, mà quan trọng hơn, tác phẩm thể nhìn cá nhân mang nặng ý nghĩa tư tưởng, trị ý nghĩa nhân văn sâu sắc bối cảnh phức tạp Đài Loan Một người đặt móng cho Tân điện ảnh Đài Loan đạo diễn/biên kịch Hầu Hiếu Hiền Trong số mười phim mà Hầu Hiếu Hiền làm đạo diễn từ năm 1980 đến 1989, bảy phim nhận hàng loạt giải thưởng nội địa quốc tế Thành công ông đạt đến đỉnh cao vào năm 1989 với phim A City of Sadness, giành giải thưởng Sư tử vàng Liên hoan phim quốc tế Venice lần vụ thảm sát 28 tháng Đài Loan khắc họa ảnh rộng Ông thiết lập vị bậc thầy điện ảnh nước quốc tế thông qua phim giàu ý nghĩa nhân văn đột phá ngôn ngữ điện ảnh Hành trình để hịn đảo thuộc địa trở thành ―con rồng châu Á‖ chặng đường mang nhiều diễn biến phức tạp Làm phong trào điện ảnh hình thành, phát triển thối trào bối cảnh đó? Khơng vậy, ta chắt lọc phong trào điện ảnh thơng qua tác phẩm người đầu phong trào đó? Từ lý trên, luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc điểm Tân điện ảnh Đài Loan qua phim Hầu Hiếu Hiền Lịch sử vấn đề Trong khoảng thời gian năm 1980 - 1990, bàn luận Tân điện ảnh Đài Loan giới phê bình báo chí hịn đảo bắt đầu ngày trở nên sôi với hai xu hướng: ủng hộ phản đối Tân điện ảnh Các tác phẩm sách báo thời kì mang ý nghĩa truyền thơng nhiều tính học thuật, hiểu biết trải nghiệm phong trào điện ảnh đà phát triển chưa thể tồn diện Tuy nhiên, có tác phẩm đáng ý giai đoạn Sự khởi đầu phong trào (1988)1 tác giả Ono Tân điện ảnh Đài Loan (1988)2 nhà phê bình, nhà báo Tiêu Hùng Bình Hai tác phẩm đưa đánh giá, nhận định tác giả sứ mệnh, nguyên nhân, vai trò phong trào điện ảnh với tư cách người liên quan trực tiếp tới biến đổi ngành công nghiệp điện ảnh Đài Loan Sau 1990s, nghiên cứu học thuật Tân điện ảnh Đài Loan xuất nhiều Có hai xu hướng học giả Đài Loan tiếp cận Tân điện ảnh Một nghiên cứu tác giả để tìm mối liên hệ điện ảnh xã hội Về vấn đề có số đầu sách đáng ý: Điện ảnh, xã hội lịch sử Đài Loan3 (1997) Lí Thiên Đạc, Nghiên cứu phim Dương Đức Xương: Nhà tư biện lý tính Tân điện ảnh Đài Loan4 (1995) Hồng Kiến Nghiệp, Cùng với đó, xu hướng nghiên cứu khác áp dụng số học thuyết phương Tây hậu thuộc địa, hậu đại, nữ quyền… để soi chiếu văn phim Đài Loan, với nghiên cứu: Khơng thời gian tồn cầu hóa, thân thể, ký ức: Ảnh hưởng Tân điện ảnh Đài5 (2015) Trương Ái Châu, Tính phân tán, mâu thuẫn lai tạp: Một nghiên cứu văn hóa - lịch Tựa gốc: Tựa gốc: Tựa gốc: Tựa gốc: Tựa gốc: sử trải nghiệm điện ảnh Đài Loan năm 1980 (1993)6 Trần Nho Tu Trong đó, tác phẩm Trần Nho Tu coi nghiên cứu chuyên sâu Tân điện ảnh Đài Loan, nhấn mạnh vào số khái niệm ngơn ngữ, lịch sử, cơng nhận văn hóa, kết hợp với phân tích khía cạnh nữ quyền, đại hóa tính Đài Loan để ―bóc tách‖ tác phẩm Tân điện ảnh nói riêng thời kì nói chung Đối với nhà nghiên cứu Trung Quốc đại lục, Tân điện ảnh Đài Loan thời kì đầu cịn nhiều xa lạ Xu hướng nghiên cứu thường tập trung vào văn phim, đánh giá cấp độ thẩm mỹ khám phá tính nghệ thuật văn Mối quan tâm nhà nghiên cứu Trung Quốc đại lục đối chiếu, so sánh điện ảnh Đài Loan với hệ thứ năm Trung Quốc và/hoặc Làn sóng Hồng Kơng - phong trào thu hút ý Trung Quốc thời Các tác phẩm học thuật sâu phân tích nội dung trần thuật, yếu tố thi pháp, mối liên hệ văn hóa, từ giúp xâu chuỗi phản ánh tranh tổng thể điện ảnh Trung Quốc Nghiên cứu đại lục điện ảnh Đài Loan Lịch sử điện ảnh Đài Loan7 (1988) Trần Phi Bảo, sau Nghiên cứu “tân điện ảnh” Đại Lục, Hồng Kông Đài Loan8 (2008) - hiệu đính Chu Bân, Nghiên cứu điện ảnh Hồng Kông Đài Loa đương đại (2004) Tôn Ủy Xuyên Đối với nghiên cứu đến từ nƣớc (chủ yếu tập trung Mỹ Anh), nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh văn hóa trị Đài Loan Trong đó, điện ảnh lãnh thổ Đài Loan soi chiếu thông qua lý thuyết hậu thuộc địa, tồn cầu hóa, sắc điện ảnh giới thứ ba (Third Cinema)… Văn phim khơng nhìn trực tiếp mà sử dụng lăng kính để phân tích xã hội Đài Loan, trị văn hóa Trung Quốc, khứ Các nghiên cứu mang giá trị tham khảo cao kể đến: Bên rìa hịn Tựa gốc: Dispersion, ambivalence and hybridity: A cultural-historical investigation of film experience in Taiwan in the 1980s Tựa gốc: Tựa gốc: — ― Tựa gốc: ‖ đảo: Tân điện ảnh Đài Loan sau đó10 (2005) Chris Berry Feii Lu, Điện ảnh Đài Loan: Chính trị, tính đại chúng tiên tiến11 (2007) Darrel William Davis Trần Nho Tu, Tập trung vào Tân điện ảnh Đài Loan: ngồi khung hình12 (2014) Flannery Wilson, Sở dĩ cần phải tách biệt khu vực nghiên cứu không khác đề tài, mà vấn đề màu sắc trị hóa nghiên cứu khu vực điều đáng lưu tâm Tác giả James Udden Hòn đảo không người: Điện ảnh Hầu Hiếu Hiền13 (2018) cho nghiên cứu phương Tây, ―có lẽ văn hóa Trung Quốc, giống phim Hầu Hiếu Hiền, đơn phương tiện cho mục đích khác, cụ thể để giải mã bá quyền điện ảnh phương Tây, đặc biệt Hollywood‖; đồng thời mô tả phương pháp tiếp cận văn hóa giống diễn ngơn thể ―sự đối lập ‗phương Tây‘ ‗phương Đông‘: Hầu Hiếu Hiền đại diện cho phương Đông ‗Kẻ Khác‘ (Other) đối đầu cách dũng cảm với hình thức phổ biến phương Tây‖ Thêm nữa, James Udden nhận thấy xu hướng phân tích điện ảnh giới thứ ba áp dụng với Hầu Hiếu Hiền mang mục tiêu cố gắng tìm tìm dấu vết văn hóa địa, ―truyền thống‖, cuối để nói lên hồn tồn điện ảnh ―Kẻ Khác‖ xây dựng để chống lại ưu phương Tây Trong đó, nhiều cơng trình nghiên cứu Trung Quốc nhắc tới Hầu Hiếu Hiền với tinh thần nghệ thuật ―rất Trung Hoa‖ ―đầy tính Nho giáo‖ [61, tr.1] James Udden chất vấn liệu nghiên cứu văn hóa có rơi vào quy giản hóa vấn đề với nhiều chiều kích Trong nghiên cứu chun sâu Hầu Hiếu Hiền, có nhiều cơng trình quan tâm tới thi pháp phong cách làm phim đạo diễn Một số đầu sách luận văn đáng lưu ý bao gồm: Nghiên cứu phim A City of Sadness Berenice Raynaud (2002), Cuộc đời đam mê điện ảnh: Một nghiên cứu phim Hầu Hiếu 10 Tựa gốc: Island on the edge: Taiwan new cinema and after 11 Tựa gốc: Cinema Taiwan: Politics, Popularity and State of the Arts 12 Tựa gốc: New Taiwanese cinema in focus: moving within and beyond the frame 13 Tựa gốc: No man an island: The Cinema of Hou Hsiao Hsien Hiền14 (2000) Lâm Văn Kỳ, Thẩm Hiểu Nhân Lý Chấn A, Thời gian không đo đếm, nỗi buồn không chữa lành: Những phim lịch sử Hầu Hiếu Hiền15 (2003) Jean Ma, Chủ nghĩa thực dân phản diễn ngôn: Về việc sử dụng 'Quốc gia’ văn học điện ảnh Đài Loan đại16 (1996) June Yip Tóm lại, nghiên cứu điện ảnh/Tân điện ảnh Đài Loan hầu Hiếu Hiền chia làm bốn loại: nghiên cứu văn dựa lý thuyết tác giả; phân tích văn thơng qua bình diện thẩm mỹ - văn hóa; nghiên cứu văn hóa quốc gia/dân tộc thơng qua phim; nghiên cứu xã hội học phong trào công nghiệp điện ảnh Tại Việt Nam, nghiên cứu điện ảnh Đài Loan đặc biệt Tân điện ảnh nằm số lượng ỏi, rời rạc Đây coi khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu điện ảnh giới Việt Nam, hội để luận văn mang đến nghiên cứu mẻ điện ảnh phức tạp không phần hấp dẫn Cùng với đó, thời điểm nghiên cứu cách khoảng 30 năm kể từ phong trào chấm dứt, tạo nên tảng nghiên cứu giúp nhìn nhận vấn đề tương đối toàn diện Phạm vi nghiên cứu Tân điện ảnh Đài Loan - giống Làn sóng Hồng Kơng hệ đạo diễn thứ năm Trung Quốc đại lục - phong trào điện ảnh bật, xem nằm phần lịch sử điện ảnh Trung Quốc Tuy nhiên thực tế, khác biệt lớn bối cảnh phát triển xã hội, nội dung tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ nghệ thuật… Tân điện ảnh Đài Loan nói riêng điện ảnh Đài Loan nói chung nên cần coi đối tượng nghiên cứu riêng biệt hồn chỉnh, khơng phần điện ảnh Trung Hoa Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lãnh thổ Đài Loan 14 Tựa gốc: Tựa gốc: Time Without Measure, Sadness Without Cure: Hou Hsiao-hsien‘s Films of History 16 Tựa gốc: Colonialism and Its Counter-discourse: On the Use of 'Nation‘ in Modern Taiwanese Literature and Film 15 3.3 Thi pháp thể loại mang đậm tính cá nhân Tự truyện (autobiography) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, thân thuật ngữ hàm chứa kết hợp ba yếu tố (auto: tự, bio: đời, graphy: viết) thể loại Trong định nghĩa đầu tiên, tự truyện xác định ―câu chuyện đời cá nhân người kể lại‖ hay ―tiểu sử người người chép lại‖ [7] Tự truyện trở thành thể loại phổ biến văn học Điện ảnh vậy, ngày khán giả khơng cịn xa lạ với phim tiểu sử phim kể lại đời một vài nhân vật định Trong tiểu thuyết tự truyện, tác phẩm nghệ thuật, tác giả người ẩn danh để phát ngôn, không tồn trang viết [7] Đối với phim, nhân vật dẫn dắt truyện khơng thiết phải tác giả (biên kịch đạo diễn) Đó bởi, tự truyện xuất phát thể loại phi hư cấu, qua nhiều biến đổi trình phát triển, tự truyện tạo nên cho tính hư cấu để trở thành ―giả tự truyện‖ ―bán tự truyện‖, không thiết phải ghi chép trực tiếp tác giả Khi đó, dù mang tinh thần tự cá nhân, tự truyện bộc lộ nhiều hình thức khác nhau, với văn học hay điện ảnh Ngày nay, tác phẩm tự truyện coi sản phẩm hư cấu nhằm mục đích tái trình tơi thơng qua q trình viết lại thân [63] Thể loại tự truyện, nhắc tới trên, xuất tương đối phổ biến Tân điện ảnh Đài Loan Đối với riêng Hầu Hiếu Hiền, The Boys from Fengkuei (1984), đa số phim ông thập niên 80 phim tự truyện có tính tự truyện Tiêu biểu A Time to Live, A Time to Die – tự truyện tuổi ấu thơ Hầu Hiếu Hiền Ngồi ra, nội dung Dust in The Wind A Summer at Grandpa's hồi kí hai biên kịch Ngơ Niệm Chân Chu Thiên Văn Riêng với A City of Sadness, phim hư cấu, nhiên nhân vật Văn Thanh xây dựng dựa hình mẫu nhân vật có thật Hou Conghui [70, tr.147] Có thể nói, hồi ức cá nhân thay đổi trị xã hội Đài Loan chìa khóa để hiểu tinh thần sắc Đài Loan Tân điện ảnh 79 Như ta thấy Dust in the Wind hay A City of Sadness, tính tự truyện thể qua nhiều hình thức đa chiều khơng gói gọn giọng trần thuật đơn giản Qua thư, dịng nhật kí, lời trần thuật tâm tư, nguyện vọng, giới cá nhân lại bộc lộ Tự truyện hành động tự tiết lộ, sử dụng hình thức tường thuật người thứ nhất, thân thuật lại cá nhân không [70, tr.153] A Time to Live, A Time to Die tác phẩm thể rõ tính tự cá nhân Hầu Hiếu Hiền Ngay từ mở đầu phim, thông qua lời dẫn độc thoại, khán giả định hình thời gian không gian khứ mà câu chuyện diễn ra: Bộ phim kí ức từ thời niên thiếu tôi, đặc biệt ấn tượng cha Cha người huyện Mai, tỉnh Quảng Đông Vào năm Dân quốc thứ 36, sau sinh 40 ngày, cha tơi đưa đội bóng tới Quảng Châu để thi đấu cấp tỉnh Lúc cha tơi Trưởng khoa giáo dục tỉnh Đó lúc cha gặp người bạn từ hồi Đại học Tôn Trung Sơn, Lý Quý Lý Quý thị trưởng thành phố Đài Trung, ông mời cha tới Đài Loan làm Bí thư chủ nhiệm Một năm sau, cha tơi viết thư nhà, nói nơi rốt, có nước máy, muốn mẹ tơi đưa nhà tới Năm Dân quốc thứ 38, cha điều tới Bộ giáo dục Đài Loan, vào lúc chúng tơi Tân Trúc Do khí hậu ẩm ướt phía Bắc, cha tơi bị hen suyễn nặng Khi tơi lên cấp một, nhà chuyển tới Phượng Sơn sức khỏe cha Bà tơi lúc bọc tiền lại, bà nói tiền vàng sau dùng âm phủ Bà lúc tám tuổi Cha gia giáo Mỗi lần tới bữa cơm, phải đợi bà tới ăn Nhưng tới bữa cơm bà lại ngồi gọi tơi Bà đặc biệt tốt với tôi, hồi nhỏ thầy bói bảo tơi sau làm cán Tơi Phượng Sơn có biệt danh A Ha, lần bà tìm tơi gọi Lời dẫn mở đầu dài ba phút khắc họa sơ qua hồn cảnh gia đình nhiều hệ lưu vong từ đại lục tới Đài Loan Trong đó, người cha ln coi Đài Loan nơi để gia đình ―ăn nhờ đậu‖: ―cha dự định ban đầu Đài Loan hay năm sau quay lại đại lục, cha mua đồ tre rẻ, vứt rời đi‖; người bà lẩm cẩm nhớ đại lục, nghĩ cần qua cầu trở cố hương… Đối với hệ cha mẹ bà A Hiếu, hành trình tới Đài Loan tưởng chừng chuyến ngắn ngủi, cuối lại trở thành nỗi nhớ khơng thể xóa nhịa hướng đại lục, nỗi nhớ trở nên mãnh liệt 80 với thay đổi xã hội lịch sử Đài Loan Đối với A Hiếu, cậu sinh đại lục lớn lên Đài Loan, nên không sẻ chia nỗi nhớ tha hương với người từ hệ trước; ngược lại, A Hiếu, trưởng thành cậu gắn liền với phát triển mảnh đất mà cậu lớn lên Do tính tự truyện A Time to Live, A Time to Die không phim tự người, mà trở thành ký ức hệ hay dân tộc Biên kịch Tiểu Dã nói Tân điện ảnh: ―Cái cách mà phim quay trở khứ để tái lại trải nghiệm Đài Loan liên hệ mật thiết tới trình trưởng thành nhà làm phim‖, nói cách khác, Tân điện ảnh phản ánh lịch sử cộng đồng thông qua câu chuyện cá nhân [40, tr.142] Trong bối cảnh này, ký ức cá nhân trở thành cớ, văn mà từ văn hóa, xã hội trị viết lại thành lịch sử thay Các tình tiết kể A Time to Live, A Time to Die khơng phải khơng có dun cớ, Hầu Hiếu Hiền chủ đích lựa chọn để tái tạo lại khứ, lịch sử qua mắt A Hiếu Ta thấy câu chuyện đó, chủ đề nỗi nhớ quê hương người gốc đại lục, chết họ - cha, mẹ, bà A Hiếu qua đời, mối liên hệ gốc rễ Trung Quốc lại lần thêm giãn cách, giấc mơ việc trở với đại lục lại ngày xa Ta thấy trình trưởng thành cậu học sinh lớn lên làng quê Đài Loan với trận đánh với lũ du côn đường phố, với lần gặp gái mại dâm, với tình cảnh bế tắc chị gái em trai tương lai bất định… Quả thực, nhìn nhận cách khách quan, thực A Hiếu không tươi sáng, qua lăng kính đầy chân thành thấu hiểu tác giả, người kiện bất trắc diễn thật êm đềm cách mà sống trơi qua Có lẽ, tiêu đề phim – ―một thời để sống, thời để chết‖ Tự truyện giúp người kể xếp ý niệm để tự phản tỉnh, từ tạo nên cho ý nghĩa sống, điều cốt yếu để phát triển tính [39] Chúng ta định nghĩa nhớ khứ; tạo nên tự xảy tạo nên thân cho Hầu Hiếu Hiền, nhiều người hệ Đài Loan gốc đại lục khác, ―thay 81 người thầm lặng câu chuyện lịch sử kẻ khác, họ chấp nhận thách thức tự viết lịch sử trở thành người kể chuyện cho tương lai mình‖ [73, tr.73] Đặt bối cảnh này, phương pháp tự truyện phản kháng, thách thức khuôn mẫu đặt Chủ nghĩa Hiện thực lành mạnh nói riêng, ―đại tự sự‖ thiết lập chuyên quyền Quốc Dân Đảng nói chung Tiểu kết chƣơng Những thay đổi phong cách phim Hầu Hiếu Hiền thực tế thích nghi hạn chế hội bối cảnh điện ảnh địa phương lỗi thời, ỏi linh hoạt [70] Nhưng nhà nghiên cứu Bordwell nhận xét, điều trở thành nguồn động lực tạo nên ―sự tinh tế, hồi hộp, bất ngờ hiệu ứng nghệ thuật khác‖ phim [24, tr.160] Điều kiện làm phim kết hợp với quan niệm thẩm mỹ cá nhân tư thẩm mỹ Á Đông tạo nên đặc trưng thẩm mỹ thực, ưu tiên ngắt lửng cao trào kịch tính, mơ hồ thay tự mạch lạc Hoặc Thạch Lam nói, ―phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức‖ [5] Phong cách phim Hầu Hiếu Hiền đề cao tính tự nhiên, trung dung, sắc thái cảm xúc đau khổ, hoang mang lột tả sống động mà khơng bi lụy Từ đó, sống thường ngày dịng lịch sử Đài Loan nhìn nhận cách thẳng thắn, thực tế không phần dịu dàng đầy cảm thông Bản chất nghệ thuật Đẹp, tác phẩm nghệ thuật có giá trị trước hết phải đem đến khối cảm thẩm mỹ cho người thưởng thức Người đạo diễn có tay cơng cụ kĩ thuật điện ảnh để tạo tác nên tác phẩm phim, tác phẩm có hay, có đẹp có ý nghĩa hay khơng phụ thuộc vào trình độ tư thẩm mỹ người Trong phim Hầu Hiếu Hiền, hình thức phong cách phim khơng áo khốc ngồi phơ trương cho tác phẩm, mà cịn tạo nên hiệu ứng kể chuyện đóng vai trị bổ trợ, truyền tải ý nghĩa nội dung cho tác phẩm cách hài hòa, tinh tế Các phim Tân điện ảnh có nội dung tư tưởng thể quan điểm người xã hội mới, tác 82 phẩm có đóng góp mẻ, đột phá với dụng ý nghệ thuật rõ ràng khiến tác phẩm thực đón nhận vượt lên thử thách thời gian 83 KẾT LUẬN Tân điện ảnh Đài Loan, minh chứng, hình thành phát triển theo nhiều chiều hướng đa dạng phức tạp, mà tính chất vượt lên ranh giới phong trào điện ảnh đơn Tân điện ảnh Đài Loan kết rõ nét thay đổi mặt Đài Loan, từ trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tới tồn hệ thống cộng nghiệp điện ảnh thập niên 70 80 kỉ 20 Tân điện ảnh Đài Loan khó đời khơng có thay đổi trị, dịch chuyển tư theo hướng Đài Loan hóa – dân chủ hóa Phát triển kinh tế bước đệm để nhu cầu cung cầu cho Tân điện ảnh hình thành phát triển Mối quan hệ lịch sử - văn hóa phong trào văn hóa Đài Loan góp phần tạo nên mặt Tân điện ảnh Và hệ thống điện ảnh với đầy đủ tác nhân: tác động nhà nước, cạnh tranh với phim nước ngồi, vai trị hãng phim công, ủng hộ phản đối khán giả, hệ thống nhà phê bình, liên hoan phim cuối nhà làm phim – mối quan hệ tất yếu tố tạo nên vận động đa chiều, ―mâu thuẫn để phát triển‖ Những điều kiện hình thành tạo nên diện mạo đặc trưng cho Tân điện ảnh Đài Loan Tính thực xã hội, nguồn cảm hứng từ kí ức trải nghiệm cá nhân, với suy ngẫm phản tư lịch sử địa ba đặc điểm rõ rệt để mơ tả thời kì Tân điện ảnh Để chuyển tải đặc điểm đó, xu hướng làm phim chung phim thời kì tính tự nhiên, phản kịch tính, lược giản cốt truyện, giữ cảnh dài… Sự xuất Tân điện ảnh Đài Loan có nhiều ý nghĩa biểu tượng văn hóa trị Về nội tại, Tân điện ảnh thực hóa văn hóa tự trị đột phá trị, phù hợp với khát vọng văn hóa ý thức chủ quan cơng chúng Đài Loan Ở bên ngồi, Tân điện ảnh với ngơn ngữ nhân quốc tế hóa trở thành hiểu biết xã hội Đài Loan bên ngồi hịn đảo Lăng kính điện ảnh mở trí tưởng tượng người xã hội Đài Loan với hình thức quyền lực trị độc đáo Một mặt, phim phản ánh trải nghiệm chung, mang tính phổ quát xã hội, mặt khác, thân trải nghiệm cá nhân thể tâm lý, khát vọng cá nhân xã hội 84 Tân điện ảnh dấu mốc đáng tự hào điện ảnh Đài Loan nhờ đổi đột phá kĩ thuật, phong cách, nội dung tư tưởng Với đại diện tiêu biểu Hầu Hiếu Hiền ba phim bật ông, ta thấy thay đổi từ thực tiễn sống hình thành nên tác phẩm nghệ thuật nào, người sĩ thực vận dụng để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Tinh thần nhân văn ý thức sâu sắc quê hương, người Đài Loan biểu lộ qua hai khía cạnh phim Hầu Hiếu Hiền: hình thức nội dung Phong cách thực, mang đậm tính cá nhân cân tính chủ quan – khách quan lồng khép cách khéo léo, tinh tế qua ngôn ngữ điện ảnh Những yếu tố kĩ thuật khơng phải bình hoa trang trí, mà đóng vai trị quan trọng để truyền tải nội dung tư tưởng tác giả Đó cảm nhận, suy nghĩ, thấu hiểu quê hương người Đài Loan; cách viết lại lịch sử đau thương; cách nhìn nhận Đài Loan đa chiều, đa dạng Giống loại hình nghệ thuật khác, mơn nghệ thuật thứ bảy đóng góp khơng nhỏ vào phát triển lãnh thổ, khơng gương phản ánh xã hội đương đại, mà cịn nhờ tiềm hình thành nên hình ảnh văn hóa nơi Tìm hiểu phân tích tượng điện ảnh, văn hóa trị Tân điện ảnh Đài Loan địi hỏi cách nhìn tồn diện, nhiều chiều Từ nghiên cứu trên, luận văn hy vọng mở vấn đề, nhận thức có giá trị, khơng để nhìn nhận đắn phim nghệ thuật, mà cịn nhìn điện ảnh yếu tố thay đổi cách nghĩ giới giúp sống người trở nên tốt đẹp nhân văn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Khánh An, Đài Loan giải mật vụ thảm sát năm 1947, Báo Thanh niên: https://thanhnien.vn/the-gioi/dai-loan-giai-mat-vu-tham-sat-nam-1947795766.html, truy cập ngày 24/04/2020 Phạm Tú Châu, Văn nước ngồi: đơi nét 50 năm văn học đại Đài Loan (Trung Quốc), Hội Nhà Văn Việt Nam, http://vanvn.net/chan-dung-van/vannuoc-ngoaidoi-net-ve-50-nam-van-hoc-hien-dai-dai-loantrung-quoc-/910#, truy cập ngày 24/04/2020 Hoàng Cẩm Giang, Điện ảnh Tân thực, Zing News, https://news.zing.vn/dienanh-tan-hien-thuc-post688.html, truy cập ngày 24/04/2020 Đinh Hồng Hải, Nan đề dân tộc, tộc người tộc danh Việt Nam giao lưu học thuật quốc tế, Tia Sáng, https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nande-dan-toc-toc-nguoi-va-toc-danh-o-viet-nam-trong-giao-luu-hoc-thuat-quocte-9489, truy cập ngày 24/04/2020 Thạch Lam (1941), Theo giòng (vài ý nghĩ văn chương), Nxb Đời nay, Hà Nội Phạm Quang Minh, Những cộng đồng tưởng tượng: Một số suy nghĩ nguồn gốc lan truyền chủ nghĩa dân tộc, Tia Sáng, https://tiasang.com.vn/van-hoa/Nhung-cong-dong-tuong-tuong-Mot-so-suy-nghi-ve-nguon-goc-vasu-lan-truyen-cua-chu-nghia-dan-toc-16390, truy cập ngày 24/04/2020 Đỗ Hải Ninh, Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng tự thuật văn học Việt Nam đương đại, Phê bình văn học, https://phebinhvanhoc.com.vn/moi-quan-he-giua-tu-truyen-tieu-thuyet-vamot-so-dang-tu-thuat-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai/, truy cập ngày 24/04/2020 Nguyễn Hưng Quốc, Tính lai ghép văn học Việt Nam, Tiền Vệ, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&a rtworkId=7762, truy cập ngày 24/04/2020 Hoàng Gia Thụ (2014), Đài Loan - Tiến Trình Hóa Rồng, Nxb Thế Giới, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Thúy, Văn học đô thị: khái niệm đặc điểm, Khoa Văn Học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/5749-vn-hc-o-th-khai-nim-va-c-im.html, truy cập ngày 24/04/2020 11 Tưởng Vi Văn (2004), Lịch sử ngôn ngữ Đài Loan, Nxb Đại học Quốc gia Thành Công, Đài Nam 86 Tài liệu tiếng Trung 12 Chu Bân , , Sohu, https://www.sohu.com/a/290886340_100008823, truy cập ngày 24/04/2020 13 Lý Thiết Tương 铁酱, 书 https://www.douban.com/note/626601234/?type=like, 24/04/2020 14 Tả 电 truy Đôn , 电 30 http://news.mtime.com/2012/08/09/1494671-10.html, 25/04/2020 15 Tào Vinh Vinh (2018), _ truy _ , Douban, cập ngày , Mtime, cập ngày , Shanghai University, Thượng Hải 16 Tiêu Hùng Bình 17 Tiêu Hùng Bình 电 (1988), , Taipei: Taiwan Times, pg.303-307 (2000), Chinese Taipei Film Archive Bản dịch Z.M Lin tạp chí Cahiers du Cinema (1999), pg 47-64 Tài liệu tiếng Anh 18 Barrington L (1997), ―Nation‖ and ―Nationalism‖: The Misuse of Key Concepts in Political Science, PS: Political Science & Politics, No 30, pg 712-716 19 Bazin A (2011), André Bazin and Italian Neorealism, Bloomsbury Academic, Bloomsbury 20 Berry C., Lu F (2005), Island on the Edge: Taiwan New Cinema and After, Hong Kong University Press, Hongkong 21 BFI, Hou Hsiao-Hsien in Conversation with Tony Rayns | BFI, https://www.youtube.com/watch?v=J8haXh81dTU, truy cập ngày 24/04/2020: 22 Bird T., Taiwan‘s brutal White Terror period revisited on Green Island: confronting demons inside a former prison, South China Morning Post, https://www.scmp.com/magazines/post-magazine/longreads/article/3020894/taiwans-brutal-white-terror-period-revisited, truy cập ngày 25/04/2020 87 23 Bi-yu C (2004), From Taiwanisation to De-sinification, China Perspectives, https://journals.openedition.org/chinaperspectives/438#quotation, truy cập ngày 25/04/2020 24 Bordwell D (2005), Transcultural Spaces: Toward a Poetics of Chinese Film, Post Script-Essays in Film and the Humanities, No 20, pg 9-24 25 Calvert R (1994), Identity, Expression, and Rational-Choice Theory, Readings in the Philosophy of the Social Sciences, pg 569-596 26 Chen R (1993), Dispersion, Ambivalence And Hybridity: A Cultural-Historical Investigation Of Film Experience In Taiwan In The 1980s, University of Southern California, California 27 Chen R (2016), What does the Taiwan New Cinema movement mean from 30 years ago till now?, “Taiwan Cinema: Yesterday and Today” Symposium, Columbia University 28 Cheung H., A tale of two Formosa Incidents, Taipei Times, http://www.taipeitimes.com/News/feat/archives/2015/12/06/2003634123, truy cập ngày 24/04/2020 29 Chiang M (2015), What Is So Healthy about Healthy Realism? the Representation of Female Madness in Bai Jingrui's Lonely Seventeen (1967), Studies on Asia, No 1, pg 2-32 30 Chiu C (2005), Taiwanese Cinema and National Identity before and after 1989, University of Wales, Cardiff 31 Chiu K., Rawnsley M., Gary R (2017), Taiwan Cinema: International Reception and Social Change, Routledge, UK 32 Chu T.H., Hou H.H., Hsia C.T., Nou T., Tensions in Taiwan, New Left Review, https://newleftreview.org/issues/II28/articles/tien-hsin-chu-hsiao-hsien-houchu-joe-hsia-nuo-tang-tensions-in-taiwan, truy cập ngày 25/04/2020 33 Council for Economic Planning and Development, Executive Yuan (2012), Economic Development, R.O.C (Taiwan), Council for Economic Planning and Development, Taipei, R.O.C (Taiwan), Taiwan 34 Craig A.S (2008), Taiwan‘s 228 Incident and the Politics of Placing Blame, Past Imperfect, No 14, pg 143-163 35 Davis D W., Chen R (Ed.) (2007) , Taiwan: Politics, Popularity and State of the Arts, Routledge, New York 88 36 Directorate General of Budget, Accounting and Statistics (DGBAS) of Executive Yuan (1992), Statistical Yearbook, DGBAS, Taiwan 37 Douglas K (2006), New Taiwan Cinema in the 80s, Jump Cut: A Review of Contemporary Media, pg 101-115 38 Fearon J D (1999), What Is Identity (As We Now Use the Word)?, Stanford University, California 39 Fivush R., Habermas T., Waters T, Zaman W (2011), The making of autobiographical memory Intersections of culture, narratives and identity, International journal of psychology, Journal international de psychologie, pg 321-45 40 Hong G (2011), Taiwan Cinema A Contested Nation on Screen, Palgrave Macmillan, New York 41 Hsia Y (2011), The Film Industry in Taiwan: A Political Economy Perspective, University of East Anglia, UK 42 Huang C (2005), Dimensions of Taiwanese/Chinese Identity and National Identity in Taiwan A Latent Class, Journal of Asian and African Studies, No 40, pg 51–70 43 I-fen W (2017), The Poetics of Asian Minimalism: Long Take/Long Shot Stylistics in the Films of Ozu Yasujiro, Hou Hsiao-Hsien and Kore-eda Hirokazu, Journals of Art Studies, No 21, pg.209-237 44 Jacobs J (2013), Whither Taiwanization? The Colonization, Democratization and Taiwanization of Taiwan, Japanese Journal of Political Science, No 14, pg 567-586 45 Kaimova A (2013), Taiwanese identity, the main factors of its shaping and maintaining,1945 to date, Eberhard Karls University, Tübingen 46 Lee D (2012), A Brief History of Taiwan Cinema, Historical Dictionary of Taiwan Cinema, Scarecrow Press, UK 47 Lent A.J (1990), The Asian Film Industry, University of Texas Press, USA 48 Liao P.H (1999), Passing and Re-articulation of Identity: Memory, Trauma, and Cinema, Tamkang Review, No 29, pg 85-144 49 Lin Y (2013), Transnational Connections in Taiwan Cinema of the 21st Century, University of Exeter, UK 50 Nang Magazine, 1987 Taiwan Cinema Manifesto (Providing The Space For An Alternative Cinema To Exist), Manifestos, issue 6, Nang, Sweden 89 51 Peng H (2012), Auteurism and Taiwan New Cinema, Journal of Theater Studies, No 9, pg 125-148 52 Rubinstein M (2006), Party Politics in Taiwan: Party Change and the Democratic Evolution of Taiwan, 1991-2004, Dafydd Fell Pacific Affairs, No 79, pg 114-115 53 Sandel T (2003), Linguistic capital in Taiwan: The KMT's Mandarin language policy and its perceived impact on language practices of bilingual Mandarin and Tai-gi speakers, Language in Society, pg 523-551 54 Sarris A (1962), Notes on Auteur Theory (1962), Film theory and criticism: introductory readings, pg 451-454 55 Sarris A (1996), The American Cinema: Directors and Directions, 1929-1968, Da Capo Press, New York 56 Shui-ling K., Chen urges truth of 228 Incident to be remembered, Taipei Times, http://www.taipeitimes.com/News/front/archives/2006/03/01/2003295137, truy cập ngày 25/04/2020 57 Smith A.D (1994), National Identity, Penguin Group, UK 58 Taiwanese People, Wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki/Taiwanese_people#New_Taiwanese, truy cập ngày 25/04/2020 59 Tsang, S (Ed.) (2012), The Vitality of Taiwan_ Politics, Economics, Society and Culture, Palgrave Macmillan, UK 60 Udden J (2013), Taiwan New Cinema: A Movement of Unintended Consequences, Frontiers of Literary Studies in China, No , pg.159-182 61 Udden J (2014), Dust in the Wind: A Defnitive Hou/New Cinema Work, Hou Hsiao-hsien Ed Richard I Suchenski, pg 140-143 62 Udden J (2017) No Man an Island: The Cinema of Hou Hsiao-hsien, Hong Kong University Press, Hongkong 63 US Department of State Archive, Background Note: Taiwan, https://20012009.state.gov/r/pa/ei/bgn/35855.htm, truy cập ngày 24/04/2020 64 Usher R (1997), Telling the story of the self/deconstructing the self of the story, British Education Index, http://www.leeds.ac.uk/educol/documents/00003019.htm, truy cập ngày 24/04/2020 90 65 Wilson F (2014), New Taiwanese Cinema in Focus: Moving Within and Beyond the Frame, Edinburgh University Press, Edinburgh 66 Xiao Z., Zhang Y (2012), Encyclopedia of Chinese Film, Routledge, UK 67 Xu G G (2007), Sinascape: Contemporary Chinese Cinema, Roman & Littlefield, Lanham 68 Yang Z (2016) Explaining National Identity Shift in Taiwan, Journal of Contemporary China, No 25, pg 336-352 69 Yeh C., ‗Taiwan Independence‘ Doesn‘t Mean What You Think, Foreign Policy, https://foreignpolicy.com/2016/04/11/taiwan-independence-china-republichuadu-taidu/, truy cập ngày 24/04/2020 70 Yeh E., & Davis D (2005), Taiwan Film Directors: A Treasure Island Columbia University, New York 71 Yeh E.M., Abe M.N (2014), Staging Memories: Hou Hsiao-hsien’s A City of Sadness, Michigan Publishing, Michigan 72 Yi-huah J (2006), Is Taiwan a Nation? On the Current Debate over Taiwanese Nationalism and National Identity, Hong Kong University Press, Hongkong 73 Yip J (2004), Envisioning Taiwan: Fiction, Cinema, and the Nation in the Cultural Imaginary citation, Duke University Press, UK 74 Zhang T (2019), Diegetic Music And Identity In Hou Hsiao-Hsien’s A City Of Sadness (1989), Dalhousie University, Nova Scotia 75 Zhang Y (2004), Chinese National Cinema, Routledge, UK 91 PHỤ LỤC Tóm tắt ba phim Hầu Hiếu Hiền A Time to Live, A Time to Die (1985) Bộ phim hồi kí tái tuổi thơ năm tháng trưởng thành A Hiếu Mặc dù người gốc Quảng Đơng, Trung Quốc, gia đình A Hiếu chuyển tới Đài Loan từ cậu nhỏ Do bất ổn hoàn cảnh lịch sử Đài Loan lúc đó, cộng với bệnh tình người cha, gia đình A Hiếu định cư ngơi làng Phượng Sơn Trong quãng thời gian trải nghiệm A Hiếu tuổi trưởng thành Đó nỗi nhớ phương xa người bà ln mong ngóng trở quê hương đại lục Đó thỏa hiệp người anh, người chị hồn cảnh phải từ bỏ ước mơ Đó chết người thân yêu - người cha, người mẹ, người bà A Hiếu từ cậu bé tiểu học, lớn lên thành niên lổng, phá phách trưởng thành người đàn ông với trách nhiệm cho gia đình cho thân Bộ phim kết thúc với hồi tưởng A Hiếu nhớ lần hái ổi bà nhỏ Dust in the Wind (1986) Viễn Vân đôi bạn thân từ thuở thiếu thời, họ sống làng nhỏ Đài Loan, thường học Sau học hết cấp 2, Viễn định lên Đài Bắc làm việc, năm sau Vân lên theo Cuộc sống Đài Bắc đôi trẻ không dễ dàng: Viễn bỏ việc nhà in, sau làm người giao hàng bị đánh cắp xe máy; Vân làm thợ may thời gian nghe theo lời Viễn trở làng Không lâu sau Viễn nhận giấy báo nhập ngũ Trong thời gian đó, Vân Viễn liên lạc với qua thư tay Trước hoàn thành thời gian nhập ngũ, Viễn biết tin Vân lấy người đưa thư họ gặp Đài Bắc Dù đau khổ tuyệt vọng, Viễn khơng phản ứng với Vân Viễn trở ngơi làng gia đình, gặp người ơng nghe ơng nói chuyện năm dễ bị mùa A City of Sadness (1989) Ngày 15/8/1945, quân đội Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Trong lúc đó, vợ Lâm Văn Lương vừa hạ sinh đứa trai Văn Hùng trai dịng họ 92 Lâm, gia đình cai quản tửu điếm tên ―Tiểu Thượng Hải‖ Người trai thứ hai tích từ trận đánh Phillipines Người anh trai thứ ba Văn Lương quay trở lại Đài Loan sau chiến tranh bị sang chấn tâm lý Sau hồi phục, bắt đầu giao thương phi pháp với băng nhóm xã hội đen Văn Hùng sau phát cố ngăn Văn Lương, băng nhóm Thượng Hải gài bẫy đẩy Văn Lương vào tù tội làm nội gián với quân Nhật Văn Hùng cố gắng đàm phán với băng nhóm để tìm cách thả Văn Lương, nhiên tới lúc thả Văn Lương hóa điên bị đánh đập dã man tù Người út tên Văn Lâm nhiếp ảnh gia, bị câm điếc sau tai nạn từ nhỏ Anh bạn thân với Hinoe em gái Hinoe Hinomi Sự kiện ngày 28/8/1947 xảy ra, hàng ngàn người Đài Loan bị quân đội Quốc Dân Đảng truy sát, Văn Thanh Hinoe bị bắt Khi thả khỏi tù, Hinoe lên núi để gia nhập quân kháng chiến Văn Thanh bày tỏ muốn theo Hinoe, Hinoe thuyết phục Văn Thanh trở cưới Hinomi, người từ lâu có tình cảm với Văn Thanh Tại Tiểu Thượng Hải, lúc Văn Hùng mải mê chơi ám sát bè lũ xã hội đen Thượng Hải nổ ra, khiến Văn Hùng cuối bị bắn chết Sau đám tang Văn Hùng đám cưới Văn Thanh Hinomi Khơng lâu sau đó, Hinomi hạ sinh đứa Họ âm thầm trợ giúp quân kháng chiến Hinoe, quân nhân bị bắt xử tử Văn Thanh Hinomi cố gắng chạy trốn khơng có nơi thốt, cuối Văn Thanh bị bắt Kết phim, gia đình họ Lâm ngồi ăn cơm nhau, có Văn Lương người trai lại 93 ... điện ảnh - Phân tích, chứng minh khái qt hóa đặc điểm bật Tân điện ảnh Đài Loan - Xác minh tính đại diện Hầu Hiếu Hiền tư cách tác giả Tân điện ảnh Đài Loan - Chỉ rõ đặc điểm Tân điện ảnh Đài Loan. .. phân tích – tổng hợp CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÂN ĐIỆN ẢNH ĐÀI LOAN VÀ ĐIỆN ẢNH HẦU HIẾU HIỀN THỜI KÌ 1982 - 1989 1.1 Tân điện ảnh Đài Loan - phong trào điện ảnh mang nhiều chiều kích Đầu... sĩ Tân điện ảnh Đài Loan Từ nguồn gốc bối cảnh vĩ mơ đó, Tân điện ảnh Đài Loan mang đặc điểm sáng tạo nghệ thuật tương ứng Chu Bân, học giả điện ảnh Trung Quốc, khái quát đặc điểm Tân điện ảnh

Ngày đăng: 13/11/2020, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w