Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI BÁ ẤN ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.GS.TS LÊ VĂN LÂN PGS.TS HỒ THẾ HÀ Hà Nội - 2008 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 01 B NỘI DUNG 15 Chương 1- TRƯỜNG CA VÀ TRƯỜNG CA THU BỒN,NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO 15 1.1 Trường ca - từ quan niệm đến khái niệm 15 1.1.1 Từ sử thi đến trường ca văn học giới 15 1.1.2 Trường ca Việt Nam - từ quan niệm đến khái niệm 18 1.1.3 Phân biệt trường ca số thể loại thơ 22 1.2 Quan niệm Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo thơ trường ca 28 1.2.1 Quan niệm Thu Bồn thơ trường ca 28 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Khoa Điềm thơ trường ca 31 1.2.3 Quan niệm Thanh Thảo thơ trường ca 34 1.3 Thành tựu trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo 38 1.3.1 Trường ca Thu Bồn 40 1.3.2 Trường ca Nguyễn Khoa Điềm 42 1.3.3 Trường ca Thanh Thảo 44 Chương 2- TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO - TÍNH ĐA TẦNG TRONG KHẢ NĂNG CHIẾM LĨNH HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI 48 2.1 Hiện thực sống - từ lý tưởng đến chất chiêm cảm 48 2.1.1 Hiện thực sống chiến tranh - từ lý tưởng đến chất chiêm cảm 48 2.1.2 Hiện thực sống thời bình - từ chất đến chiêm cảm dự cảm 55 2.1.3 Tổ quốc, dân tộc - từ cội nguồn đến hành trình mở cõi truyền thống lịch sử, văn hóa 62 2.2 Con người - nhìn thống đối cực 70 2.2.1 Con người - nhìn thống 70 2.2.2 Con người - nhìn đối cực 84 2.2.3 Con người - nhìn đa phân 93 2.3 Hiện thực máu lửa khát vọng bình yên qua biểu trưng nghệ thuật tiêu biểu 106 2.3.1 Mặt đất cỏ xanh bầu trời lửa đỏ 106 2.3.2 Núi rừng sông biển 113 2.3.3 Bước chân nẻo đường 118 Chương 3- TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO - TÍNH PHỨC HỢP TRONG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT 125 3.1 Sự đa dạng sử dụng thể thơ 125 3.1.1 Sự tinh lọc từ thơ truyền thống 126 3.1.2.Sựđồng hành lên thơ Tự chiếm lĩnh thơ Văn xuôi 134 3.1.3 Sự đời thơ “Tích hợp loại hình nghệ thuật” 140 3.2 Sự phức hợp kiểu cấu trúc tác phẩm 148 3.2.1 Cấu trúc kiểu điện ảnh kiểu kịch 150 3.2.2 Cấu trúc kiểu âm nhạc 157 3.2.3 Cấu trúc kiểu vịng trịn mở trị chơi ru-bích 163 3.3 Sự vận động ngôn ngữ giọng điệu thơ 166 3.3.1 Ngôn ngữ thơ 166 3.3.2 Giọng điệu thơ 17 C KẾT LUẬN 189 D DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 193 Đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 E PHỤ LỤC 202 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính hồnh tráng, khơng khí sử thi đặc điểm bật trƣờng ca Điều lý giải sau hai kháng chiến vĩ đại dân tộc (chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ), trƣờng ca đại Việt Nam đời, thơ ca đại Việt Nam đạt đến đỉnh cao từ “Thơ Mới” Nhƣng nhƣ sử thi, sở xã hội cho đời thể loại trƣờng ca không thiết phải thời điểm diễn kiện lịch sử mà cần có độ lùi thời gian cần thiết; cho nên, nở rộ độ chín trƣờng ca đại Việt Nam phải chờ đến năm sau chiến tranh kết thúc Giờ lúc, nhà thơ mặc áo lính có đủ thời gian để nhìn nhận, tổng kết chặng đƣờng sử thi hào hùng mà lịch sử dân tộc thân họ qua Trong đó, Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo ba tác giả có đóng góp lớn cho phát triển trƣờng ca Tuy số lƣợng sáng tác trƣờng ca ba tác giả nhiều khác nhau; nhƣng nói, ba tác giả tiêu biểu góp phần làm nên nở rộ; phong phú, đa dạng hoàn thiện bƣớc trƣờng ca Việt Nam Cả ba tác giả có thành tựu quan trọng nghiệp văn học nƣớc nhà Trong đó, Thu Bồn đƣợc xem tác giả có trình sáng tác trƣờng ca liên tục nhất, xuyên suốt từ chiến tranh sang hồ bình với số lƣợng nhiều nhất: 12 trƣờng ca (theo cách gọi ông) Nguyễn Khoa Điềm sáng tác nhiều thơ dài mang dáng trƣờng ca; nhiên, ông viết có trƣờng ca; song, trƣờng ca có vị trí quan trọng; mang tính chất bắc cầu từ thời chiến sang thời bình, từ giai đoạn trƣờng ca mang đậm tính tự sự, có nhân vật kết cấu theo cốt truyện trƣớc sang trƣờng ca kết cấu theo mạch tƣ tƣởng, cảm xúc Ngƣời tiếp nối mạch trƣờng ca thành công tác giả viết trƣờng ca với nhiều sáng tạo cấu trúc nhất, Thanh Thảo với tám trƣờng ca, có tới bốn trƣờng ca đạt giải thƣởng Nhà nƣớc Ngồi ra, tính ln năm thơ dài (trong có thuộc dạng trích trƣờng ca) trƣờng ca (nhƣ cách gọi Thu Bồn) Thanh Thảo có đến 13 “trƣờng ca” Nhƣ vậy, nói, thơ ca đại Việt Nam, Thu Bồn Thanh Thảo hai nhà thơ sáng tác nhiều trƣờng ca nhất: tác giả có tám trƣờng ca Hơn nữa, qua nghiên cứu trƣờng ca, nhận thấy rằng, ba tác giả có khám phá sáng tạo trình vận động thể loại, đứng góc độ nhìn địa - văn hố ba tác giả sinh trƣởng gắn bó chặt chẽ với mảnh đất miền Trung Tây Ngun Chính thế, chúng tơi chọn trƣờng ca ba tác giả để nghiên cứu, đặc điểm độc sáng, từ giúp cho ngƣời đọc phần nhận rõ diện mạo trƣờng ca đại Việt Nam Trên sở thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc, cố gắng đƣa khái niệm trƣờng ca tìm đến đặc điểm bật trƣờng ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo nhìn chung - riêng với đặc điểm trƣờng ca Việt Nam nhằm tìm phong cách tác giả, mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài bƣớc đầu trọng nghiên cứu đến tác giả thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ vốn xƣa đƣợc đề cập thành cơng trình riêng q trình nghiên cứu văn học Việt Nam, nhằm tìm đóng góp họ tiến trình đại hố thơ ca dân tộc Đây yêu cầu mang tính thiết mà đề tài hƣớng đến Lịch sử vấn đề Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu viết chung cho ba tác giả Chính vậy, để tiện việc theo dõi trình nghiên cứu ba tác giả từ trƣớc đến nay, xin đƣợc khái lƣợc lịch sử vấn đề riêng tác giả theo trình tự thời gian xuất viết, để ngƣời đọc, phần nào, nhận tiến triển trình nghiên cứu, đánh giá Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo 2.1 Những ý kiến thơ trường ca Thu Bồn 2.1.1 Những ý kiến chung thơ Thu Bồn Về phong cách thơ Thu Bồn, Bích Thu Theo dòng văn học (1984) nhận xét: Thơ Thu Bồn “kết hợp hài hồ cảm xúc trí tuệ Suy nghĩ mà gắn với tâm tình, khái quát mà không tách rời thực” [97,tr.856] Nguyễn Trọng Tạo Thƣơng nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng (2003) có nhận xét sắc nét: “Thơ văn anh ví với dịng sơng đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi… Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca, nhƣng chan hoà máu lệ bi thƣơng đau khổ kiếp ngƣời” [97,tr.790] Bên cạnh dội, mạnh mẽ thơ Thu Bồn, Ngô Thế Oanh Ngƣời hiến trọn vẹn cho thơ (2003) nhấn mạnh đến yếu tố trữ tình, say đắm: “Trong nhà thơ đƣơng đại, Thu Bồn nhà thơ có nhiều thơ tình say đắm nhất” [28,tr.14] Trong Đã ngừng đập cánh chim đại bàng…, Thanh Thảo cho rằng: “Về sáng tác, phần phần mạnh tác phẩm Thu Bồn”, nhƣng “quá lo âu để phần ý thức sáng rõ can thiệp” khiến “bản nghệ thuật” không dẫn dắt đƣợc cảm xúc tạo nên điểm yếu nhiều bài, nhiều đoạn thơ Thu Bồn [28,tr.551] Nguyễn Chiến Chim chơ rao đến từ núi lạ (2003) rút phong cách thơ Thu Bồn: “có giọng hào sảng Quảng Nam Hồn thơ Thu Bồn vút lên nhƣ cánh chim chơ rao đến từ núi lạ Điều quan trọng anh làm nên cõi Thu Bồn” [97,tr.508-510] Trung Trung Đỉnh Tráng sĩ hề… dâu bể (2003) có đánh giá khái quát phong cách thơ Thu Bồn: “cái dâu bể sâu nặng ân tình với đồng đội, nhân dân, Tổ quốc, tạo nên vẻ đẹp thơ ơng, vẻ đẹp phong trần, nhuốm bụi đời vừa gian nan khúc khuỷu vừa ngạo nghễ kiêu hùng lãng mạn” [97,tr.529-530], Phùng Tấn Đông Thu Bồn qua sông Thu Bồn (2003) cho rằng: giọng thơ “Thu Bồn nghiêng hẳn tƣ nghệ thuật trữ tình” [97,tr.548] Trong Ấn tƣợng Thu Bồn qua hai thời lửa - gió (2003), Giao Hƣởng tìm phong cách thơ Thu Bồn qua hai biểu tƣợng tiêu biểu Lửa Gió để chứng minh chất thơ mạnh mẽ, dội phóng khống ơng [97,tr.596-600] Anh Ngọc viết Có dịng sơng qua đời (2003) ghi nhận: Thu Bồn “là gƣơng mặt thơ, gƣơng mặt ngƣời đầy sắc lĩnh” [97,tr.718] Hồ Hoàng Thanh Cảm hứng quê hƣơng thơ ca Thu Bồn (2003) phân tích chất văn hố Quảng Nam thơ ông thông qua ám ảnh sông nƣớc câu ca dao xứ Quảng [97,tr.821-828] Trong Thu Bồn đam mê thơ - nhân cách lớn, Bùi Bình Thi (2003) gọi “Thu Bồn đích thực hiệp sĩ thơ Thơ anh vừa mãnh liệt cháy vừa lan toả; thăm thẳm mà đắm sâu” [97,tr.851] Nhƣ vậy, đa số nghiên cứu phần chủ yếu đƣa đánh giá phong cách thơ Thu Bồn; nhiều ý kiến thống nhất: chất văn hố Tây Ngun hùng vĩ, phóng khống văn hoá đất Quảng chân thành, bộc trực mê đắm hiến thân tình yêu, tình đời lòng nhiệt thành cách mạng tác giả làm nên phong cách Thu Bồn vạm vỡ lãng mạn 2.1.2 Những ý kiến riêng trƣờng ca Thu Bồn Trong Bài ca chim chơ rao, trƣờng ca hay (1965), Nguyễn Viết Lãm nghiên cứu kỹ có đánh giá xác đáng ƣu, nhƣợc điểm sau tác phẩm xuất miền Bắc Đó “chất anh hùng ca” thơng qua cách chọn “những hình tƣợng nghệ thuật” “phong thái lẫm liệt nhân vật”; nghệ thuật, “vừa mang hình thức trƣờng ca, vừa mang hình thức truyện thơ”; nhƣợc điểm, ông cho rằng, kết cấu không cân xứng; hồi tƣởng nhiều gây nên “đơn điệu” có cảm giác bị “lặp”, bị “lẫn lộn” [78,tr.57-60] Nguyễn Trọng Tạo Trƣờng ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc ngƣời viết (1980) cho rằng: “Bài ca chim chơ rao Thu Bồn đƣợc dƣ luận đánh giá cao… hấp dẫn cốt truyện, số phận có tính anh hùng ca nhân vật” [108,tr.118] Hữu Thỉnh Vài suy nghĩ (1980) đánh giá chuyển biến kết cấu trƣờng ca Thu Bồn [111,tr.121] Phạm Huy Thông Trƣờng ca (1983) đánh giá: “Bài ca chim chơ rao hồ lẫn thơ trữ tình với anh hùng ca” [113,tr.17] Bích Thu Theo dịng văn học (1984) tập trung nghiên cứu khái quát trƣờng ca Thu Bồn khẳng định: “Cho đến nay, Thu Bồn ngƣời có sở trƣờng trƣờng ca viết trƣờng ca vào loại khoẻ Trƣờng ca Thu Bồn thƣờng mang vẻ đẹp chỉnh thể, có vóc dáng bề thế, khoẻ mạnh” [114,tr.858] Bài viết phân tích khái lƣợc kết cấu trƣờng ca Thu Bồn đề cập đến thủ pháp điện ảnh, sân khấu cấu trúc [97,tr.864] Vũ Văn Sỹ Về đặc trƣng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1995 (1999) có nhận xét đầy đủ khái quát: “Có thể nói, Thu Bồn tác giả tiêu biểu viết trƣờng ca theo kết cấu tuyến kiện thông qua cốt truyện” [107,tr.172] Phạm Tiến Duật Ngƣời dựng lều đêm để viết (2003) khẳng định: “Thu Bồn ngƣời có thành cơng đầu số nhà thơ làm trƣờng ca ta” [97,tr.518] Ở Ngƣời hiến trọn vẹn cho thơ, Ngơ Thế Oanh (2003) nhận xét: “Cùng lúc vang lên Bài ca chim chơ rao âm hƣởng rực rỡ, bi tráng khan trƣờng ca Tây Nguyên mềm mại, tha thiết điệu hát ru trữ tình dọc làng biển miền Trung quê hƣơng tác giả” [28,tr.12] Thanh Thảo (2003) Đã ngừng đập cánh chim đại bàng… đánh giá tổng thể phong cách trƣờng ca Thu Bồn nhƣ sau: “Tiếp nối truyền thống trƣờng ca, khan dân tộc Tây Nguyên, Trƣờng ca Bài ca chim chơ rao Thu Bồn giọng thơ riêng, tiếng thơ riêng, liệt, hào sảng, ngây thơ, dội Nó có đủ phẩm chất tƣởng chừng đối nghịch, đối cực thi pháp trƣờng ca truyền thống cộng với cá tính nghệ thuật riêng Thu Bồn” [28,tr.549] Trung Trung Đỉnh Tráng sĩ hề… dâu bể (2003) cho rằng: “có thể nói, trƣờng ca Bài ca chim chơ rao Thu Bồn đánh thức lúc thể loại văn học nhiều năm trƣớc gần nhƣ bị bỏ qn”, “ln ln có ý thức cấu trúc tác phẩm mình” [76,tr.536-537] Phùng Tấn Đông (2003) Thu Bồn qua sông Thu Bồn cho rằng: “Thành công Bài ca chim chơ rao kế thừa đƣợc mặt nghệ thuật từ sử thi Tây Nguyên… trở thành trƣờng ca thời đại mới” [97,tr.553] Bằng góc nhìn văn hoá, Vũ Khoa Bay hát Bài ca chim chơ rao khẳng định: “chất thơ tráng ca trữ tình Tây Ngun, miền Trung, xứ Quảng, ln mạch thơ xuyên suốt” đời thơ Thu Bồn, khẳng định: “Có nhiều nhà thơ đại viết trƣờng ca, nhƣng chất tráng ca trƣờng ca thơ có Thu Bồn” [97,tr.605-607] Phan Hồng Thƣơng tiếc nhà thơ Thu Bồn - cánh chim đại ngàn (2003), đánh giá: “So với nhà thơ thời, trƣờng ca mạnh đóng góp lớn Thu Bồn” [97,tr.583] Tƣơng tự nhƣ thế, Trần Thanh Phƣơng Có dịng sơng đã… ngừng chảy, viết: “Bài ca chim chơ rao nhiều trƣờng ca khác Thu Bồn đặt dấu son lên trang thơ chống Mỹ cứu nƣớc lẫn văn học đại nƣớc ta kỉ 20” [97,tr.749] Vĩnh Quang Lê Thu Bồn sống nhịp sống trƣờng ca (2003) khẳng định: “Trƣờng ca Chim chơ rao mở đầu thời đại trƣờng ca” [97,tr.613] Nguyễn Đức Mậu Tƣởng nhớ Thu Bồn (2003) nhận xét cụ thể kết cấu trƣờng ca Bài ca chim chơ rao, đƣợc “viết theo lối truyền thống, có cốt truyện, có nhân vật” [97,tr.653] Về Bài ca chim chơ rao, H’Linh Niê Thƣơng nhớ nhà thơ Thu Bồn (2003) thổ lộ: “tôi bị ấn tƣợng mạnh giọng thơ hào sảng mà trữ tình, riêng, viết Tây Nguyên ơng” [97,tr.712] Hồ Hồng Thanh Cảm hứng q hƣơng thơ ca Thu Bồn (2003) khái lƣợc trình sáng tác trƣờng ca Thu Bồn; đó, tác giả đánh đồng ln thơ dài Thu Bồn vào ba vùng đất đƣợc Thu Bồn lấy cảm hứng sáng tác nhiều nhất, là: Tây Nguyên, Quảng Nam Campuchia Sau đó, Hồ Hồng Thanh tập trung phân tích số trƣờng ca tiêu biểu Phần cuối viết, tác giả điểm qua đôi nét số ý kiến quan điểm Thu Bồn thơ [97,tr.829-844] Từ khái lƣợc lịch sử vấn đề, thấy rằng, tác giả trƣớc nghiên cứu đánh giá Thu Bồn chủ yếu bình diện phong cách nghệ thuật cách tổng thể thơ ca Thu Bồn (gộp trƣờng ca thơ) Một số viết có đề cập đến trƣờng ca sâu phân tích giọng điệu, kết cấu, ngơn ngữ trƣờng ca Bài ca chim chơ rao có nhìn tổng thể vận động cấu trúc trƣờng ca Thu Bồn Một số viết đề cập đến trƣờng ca cách cụ thể (Bích Thu, Hồ Hồng Thanh) chƣa phân định thơ dài trƣờng ca Thu Bồn mà gọi tất trƣờng ca, cách đánh giá trƣờng ca tiêu biểu chƣa quán Về cấu trúc trƣờng ca Thu Bồn, viết Bích Thu có đề cập, nhƣng thống qua để tìm chuyển đổi cấu trúc nói chung Chính vậy, từ trƣớc đến nay, viết Thu Bồn thƣờng ngắn gọn, chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn nghiệp trƣờng ca Thu Bồn 2.2 Những ý kiến thơ trường ca Nguyễn Khoa Điềm 2.2.1 Những ý kiến chung thơ Nguyễn Khoa Điềm Cũng nhƣ thơ Nguyễn Khoa Điềm, viết, cơng trình nghiên cứu ông không nhiều, nhƣng có đánh giá quán phong cách thơ nhƣ nhƣợc điểm thơ Tôn Phƣơng Lan viết công phu Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng (1976) đề cập đến phong cách riêng ấy; “là liên tƣởng độc đáo, kết am hiểu sống cảm quan văn chƣơng nhạy bén… Điều tạo nên tứ thơ mênh mông, đậm đà mà bay bổng, chân thành mà xao xuyến” [79,tr.326-328] Nguyễn Xuân Nam Thơ tìm hiểu thƣởng thức (1985) nhấn mạnh đến sức mạnh trƣờng liên tƣởng chiều sâu văn hóa q khứ: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng đặc sắc tạo hình, màu sắc nhƣng anh có sức liên tƣởng mạnh Anh thƣờng dẫn ngƣời đọc từ khứ đến tƣơng lai, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ sách đến đời sống” nhƣng nhƣợc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm, “có lúc dàn trải, thừa thãi” [71,tr.125-126] Trong Gƣơng mặt quê hƣơng, gƣơng mặt nhà thơ (1998), Võ Văn Trực tâm tìm phân tích chất văn hoá Huế thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: điều làm nên phong cách thơ: “tâm hồn Huế dịu dàng phía sau dịng thơ” [theo 82,tr.4] Trong Nhà văn tác phẩm nhà trƣờng (1999), tác giả khẳng định “chất suy tƣ, luận” “dồn nén cảm xúc” nhƣ “am hiểu thực” thơ Nguyễn Khoa Điềm, “những nhìn giàu tính phát sâu sắc, bất ngờ” [71,tr.115-116] Nguyễn Trọng Hoàn viết Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm (1999) cảm nhận có phần phiến diện giai đoạn sáng tác đầu Nguyễn Khoa Điềm, nhận là: chất thơ “mộc mạc hàm chứa vẻ đẹp giản dị, trẻo Tiếng thơ nhƣ tiếng lịng ngƣời chiến sĩ bình tĩnh, tự tin” [71,tr.148] Trong Tác giả nói tác phẩm (2000), Nguyễn Quang Thiều đánh giá: “Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất liệu văn học văn hoá dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay thơ tự phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm từ” [110,tr.255] Vũ Tuấn Anh Mặt đƣờng khát vọng đến Ngơi nhà có lửa ấm tiến trình vận động thơ Nguyễn Khoa Điềm từ thời chiến sang thời bình kết luận: Ngơi nhà có lửa ấm vừa nối tiếp vừa chuyển đổi cảm xúc, nên giọng thơ “điềm đạm sâu lắng, tách lớp vỏ vật để tìm cốt lõi bên trong, khơi gợi từ triết lý đạo đức nhân sinh” Cịn Hồng Thu Thuỷ Ngôi nhà tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm có lửa ấm sâu phân tích tập thơ ông, đánh giá: “sự vận động từ gân guốc, mạnh khoẻ cách điềm tĩnh đến độ sâu sắc đến mức tĩnh tại, chạm vào phần sâu kín tâm hồn ngƣời, làm bật lên hiệu ứng thẩm mỹ phong phú” [theo 82,tr.4-5] Trong Luận văn Thạc sĩ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm (2005), Lƣu Thị Lập sau nêu lên đóng góp thơ Nguyễn Khoa Điềm phong trào thơ chống Mỹ đƣa .. .Thu Bồn Thu Bồn Năm sáng tác 1963 1970 Nguyễn Khoa Điềm Thu Bồn Thu Bồn Thu Bồn Thanh Thảo Thanh Thảo Thu Bồn Thanh Thảo Thu Bồn Thanh Thảo Thanh Thảo Thanh Thảo Thanh Thảo Thanh Thảo Thu Bồn ... Quan niệm Thanh Thảo thơ trường ca 34 1.3 Thành tựu trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo 38 1.3.1 Trường ca Thu Bồn 40 1.3.2 Trường ca Nguyễn Khoa Điềm 42 1.3.3 Trường ca Thanh Thảo 44... 1: Trường ca trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo Chương 2: Trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo - tính đa tầng khả chiếm lĩnh thực sống người Chương 3: Trường ca Thu Bồn, Nguyễn