Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
258,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN CỔN ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CA THU BỒN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử vấn đề: 3.1 Nhận xét mở đầu: 3.2 Những nhận xét chung Thu Bồn: 3.3 Nhận xét kết cấu, cốt truyện: 3.4 Nhận xét cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn 3.5 Nhận xét hình tượng ngôn ngữ 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 4.1 Phương pháp hệ thống: 12 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: 12 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: 12 4.4 Phương pháp xã hội học: 13 Đóng góp luận văn: 13 Kết cấu luận văn: 13 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 15 1.1 Thời đại - nhà thơ 15 1.1.1 Thời đại 15 1.1.2 Nhà thơ 15 1.2 Hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn: 17 1.2.1 Hình tượng người chiến sĩ 18 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ 34 CHƯƠNG CẢM HỨNG SỬ THI VÀ CẢM HỨNG TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 40 2.1 Cảm hứng sử thi trường ca Thu Bồn: 40 2.2 Cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn: 51 CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 63 3.1 Không gian nghệ thuật trường ca Thu Bồn: 63 3.1.1 Không gian bình yên ả: 63 3.1.2 Không gian miền đất đau thương mà anh dũng: 66 3.1.3 Không gian mở rộng 69 3.1.4 Không gian đưa tiễn, không gian thương nhớ: 72 3.2 Thời gian nghệ thuật trường ca Thu Bồn 74 3.2.1 Thời gian lịch sử: 75 3.2.2 Thời gian cá nhân 77 CHƯƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRƯỜNG CA CỦA THU BỒN 81 4.1 Ngôn từ trường ca Thu Bồn 81 4.2 Giọng điệu trường ca Thu Bồn 92 4.2.1 Giọng điệu kể, đối thoại: 93 4.2.2 Giọng điệu mang tính nhận định, khái quát, tổng kết trình 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Trường ca viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, đặc biệt tác phẩm xuất năm 70 tượng đáng ý thơ ca Việt Nam đại Hầu hết tác phẩm trường ca viết kiện mang tầm vóc lịch sử khác nhau, từ tích anh hùng người đến lịch sử chiến công dân tộc, tất mang thở nội dung lớn thời đại Đó tình cảm thiêng liêng với nhân dân, đất nước, hi sinh, cống hiến hệ Điều phản ánh đậm nét văn học, đặc biệt trường ca Thu Bồn Trường ca Thu Bồn chiếm lượng lớn toàn trường ca viết thời kì chiến tranh chống Mĩ Bằng cảm xúc mãnh liệt, nhà thơ Thu Bồn làm sống lại chiến tranh giàu chất sử thi nhân dân ta qua trường ca bất hủ: Bài ca chim Chơ rao, Campuchia hy vọng, vách đá Hồ Chí Minh Đi vào tìm hiểu trường ca Thu Bồn vào giới hình tượng (phụ nữ, chiến sĩ, nhân dân, dân tộc ) thời kì ác liệt khói lửa chiến tranh Những hậu chiến tranh, triết lý sống phản ánh sinh động trường ca, tác động sâu rộng đến tâm hồn người Việt Nam.Vì nghiên cứu trường ca Thu Bồn việc làm cần thiết Xét mặt thực tiễn giảng dạy nay, tác phẩm trường ca góp mặt khiêm tốn chương trình PTTH, Cao đẳng Đại học Mặc đù vậy, việc nghiên cứu trường ca nói chung trường ca Thu Bồn nói riêng cần thiết công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng, phổ thông Các đoạn trích trường ca : Theo chân Bác Tố Hữu, Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt trường ca Bài ca chim Chơrao Thu Bồn với chất trữ tình sâu lắng, với âm hưởng sử thi hào hùng giáo viên, học sinh, sinh viên phân tích, nghiên cứu tìm hiểu đoạn trích Chính , việc nghiên cứu cách có hệ thống trường ca Thu Bồn góp phần không nhỏ vào việc giảng dạy, cảm nhận trường ca Thể loại trường ca nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu sâu sắc: văn phong, cảm xúc chủ đạo, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nghệ thuật trường ca Thu Bồn sao, nghiên cứu sâu nhiều công trình nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học.Còn vấn đề quan niệm nghệ thuật người; cảm hứng sử thi trữ tình; thời gian không gian nghệ thuật; ngôn từ nghệ thuật……hầu chưa nhìn góc độ tổng hợp trường ca Thu Bồn Trường ca Thu Bồn vừa có giọng điệu thật riêng biệt vừa dễ hiểu, dễ nắm bắt người Điều mang đến cho trường ca tiếng nói mẻ, tươi trẻ Từ lý nêu trên, chọn đề tài "Đặc điểm trường ca Thu Bồn" để nghiên cứu, sở tiếp thu kế thừa số kinh nghiệm kết công trình trước Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: Xuất phát từ mục đích đề tài đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu xem xét, làm sáng tỏ điều xung quanh vấn đề cụ thể như: Những hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn: hình tượng người chiến sĩ, người phụ nữ… Tính chất trữ tình tính chất sử thi anh hùng trường ca Thu Bồn Vài nét nghệ thuật trường ca Thu Bồn: không gian thời gian nghệ thuật trường ca, ngôn từ, giọng điệu trường ca Thu Bồn 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu toàn trường ca Thu Bồn: "Bài ca chim ChoRao" (1964); "Vách đá Hồ Chí Minh" (1972); "Quê hương mặt trời vàng", "Chim nàng chốt lửa" (1975); "Tiếng hú người DioLoa"; "Badan khát" (1977); "Oan 76 ngọn"; "Người gồng gánh phương đông"; "Hà Nội ngày nào"; "CamPuChia hy vọng" (1979) Lịch sử vấn đề: 3.1 Nhận xét mở đầu: Trường ca thể loại thơ có dung lượng đồ sộ, đề cập đến nội dung lớn lao, có tầm khái quát lịch sử viết cảm hứng mãnh liệt Chúng tiếp cận với công trình nghiên cứu phê bình trường ca Thu Bồn để thấy rõ đóng góp ông việc sáng tác trường ca: quan niệm người thể qua cách miêu tả nhân vật tác giả, giá trị trường ca Qua tiếp thu có chọn lựa thành tựu công trình trước vận dụng hiểu biết thân để khảo sát vấn đề: "Đặc điểm trường ca Thu Bồn" Là tác giả viết nhiều trường ca tất nhà thơ Việt Nam, thế, từ trường ca (cũng tác phẩm đầu tiên) "Bài ca chim Chơrao", nay, có nhiều viết nghiệp văn chương Thu Bồn Ta phân làm hai bình diện để khái lược lịch sử vấn đề Đó là: ý kiến chung Thu Bồn ý kiến riêng trường ca Thu Bồn 3.2 Những nhận xét chung Thu Bồn: 3.2.1 Về phong cách thơ Thu Bồn, Nguyễn Trọng Tạo Thương nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng có nhận xét sắc nét: "Thơ văn anh ví với dòng sông đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca, chan hòa máu lệ bi thương đau khổ kiếp người" [37, tr.790] 3.2.2 Ngô Thế Oanh Người hiến trọn vẹn cho thơ đánh giá: "Trong nhà thơ đương đại, Thu Bồn nhà thơ có nhiều thơ tình say đắm nhất" [38,tr.738] 3.2.3 Thanh Thảo Đã ngừng đập cánh chim đại bàng cho rằng: Thu Bồn "là thi sĩ tình yêu cuồng nhiệt với đời Về sáng tác, phần phần mạnh tác phẩm Thu Bồn" Thanh Thảo cho rằng: Chính Thu Bồn "quá lo âu để phần ý thức sáng rõ can thiệp" khiến "bản nghệ thuật" không dẫn dắt cảm xúc tạo nên điểm yếu nhiều bài, nhiều đoạn thơ Thu Bồn Nhưng, Ngô Thế Oanh, Thanh Thảo khẳng định: "Anh xứng đáng cánh chim Chơrao đầu đàn Văn học chống Mỹ" [51, tr.551] 3.2.4 Trung Trung Đỉnh Tráng sĩ dâu bể có nhận xét khái quát phong cách thơ Thu Bồn: "cái dâu bể sâu nặng ân tình với đồng đội, nhân dân, Tổ quốc, tạo nên vẻ đẹp thơ ông, đẹp phong trần, nhuốm bụi đời vừa gian nan khúc khuỷu vừa ngạo nghễ kiêu hùng lãng mạn" [37, tr.529] "Thơ Thu Bồn đại cảm xúc" khẳng định: "ông nhà thơ hàng đầu số đông đảo nhà thơ thời chống Mỹ" [37, tr.544] 3.2.5 Vũ Khoa Bay hát Bài ca chim Chơrao đánh giá: "Thu Bồn nhà thơ viết nhiều trường ca thành công dòng văn học cách mạng chiến tranh chống Mỹ xâm lược"; Vũ Khoa cho rằng: "Có nhiều nhà thơ đại viết trường ca, chất tráng ca trường ca thơ có Thu Bồn" [37,tr.607] 3.2.6 Huỳnh Như Phương với Những thơ viết trời sao, đăng Tuổi trẻ Chủ Nhật có nhận xét: "Những thơ đầy chất sử thi mang dáng vẻ trầm mặc Thu Bồn viết bầu trời đầy Thiên nhiên khoáng đạt góp phần làm cho người điềm tĩnh sau khổ đau Càng hiển nhiên tâm hồn người phiêu lãng tìm bến đỗ Mà nói cho cùng, có người phiêu lãng lại không đến lúc quay bến đỗ đời mình, dù bến đỗ tượng trưng " [40, tr.26] 3.2.7 Tác giả Ngô Thế Oanh nhận xét "Thu Bồn dòng sông cuộn xiết": "Trong nhà thơ đương đại mà quen biết, bộc lộ tâm hồn trước người khác thật Thu Bồn Những nhà thơ thựcsự thi sĩ chân thành, Thu Bồn muốn dùng chữ thật Ông bộc lộ trước ta niềm vui lẫn nỗi đau không chút dấu diếm" [39, tr.10] 3.2.8 Nguyễn Thị Liên Tâm Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn (2002): "Đặc điểm trường ca viết đề tài chiến tranh chống Mỹ" xem xét trường ca góc độ thể loại bình diện tổng hợp nhiều mặt vấn đề Trong tác giả dành nhiều phần, nhiều đoạn khảo sát trường ca Thu Bồn so sánh với trường ca tác giả khác Tác giả có nhiều nhận xét sắc sảo, quan trọng trường ca Thu Bồn, mặt: hình tượng nhân vật, cảm hứng sáng tác, ngôn từ, 3.2.9 "Nhà thơ Thu Bồn lòng bạn bè" - tác giả Phạm Trung Thành Chung: "Thu Bồn người có cá tính mạnh luôn sống hết mình, từ việc lo bữa ăn đến làm lán để ở, từ việc săn thú rừng đến việc gùi gạo, bổ củi, làm thơ Trong thơ Thu Bồn, chất cuồn cuộn trường ca dường luôn thường trực câu chữ, kể thơ ngắn, kể tiểu thuyết Thu Bồn " - [19, tr.19] Như vậy, đa số nghiên cứu Thu Bồn phần chủ yếu đưa đánh giá phong cách thơ Thu Bồn, chất văn hoá Tây Nguyên hùng vĩ, phóng khoáng văn hóa Quảng chân thành, bộc trực tạo nên phong cách thơ ông Đa số tác giả khẳng định vị trí đầu đàn Thu Bồn thơ ca kháng chiến chống Mỹ 3.2.10 Phạm Tiến Duật "Người dựng lều đêm để viết" khẳng định: "Thu Bồn người có thành công đầu số nhà thơ làm trường ca ta" [37, tr.518] 3.2.11 Vĩnh Quang Lê "Thu Bồn sống nhịp sống trường ca" khẳng định "bằng trường ca Chim Chơrao Thu Bồn mở đầu thời đại trường ca" [37, tr.613] 3.3 Nhận xét kết cấu, cốt truyện: 3.3.1 Trong "Thơ Việt Nam đại"của tác giả: Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (xuất năm 2001),Vũ Văn Sỹ có "Trường ca hệ thống thể loại thơ Việt Nam đại" có bàn đến trường ca Thu Bồn Thu Bồn gọi kết cấu Bài ca chim Chơrao kết cấu cốt truyện - liên tưởng Câu chuyện kết lại từ thời cảnh tù ngục đến tra hành hình Tất mà người đọc hiểu thêm đời nghiệp nhân vật thông qua lời ca trữ tình họ Nhà thơ khẳng định "chỉ kết cấu theo kiểu diễn đạt chủ đề", "tự mà không vân vi, kể lể" Đối với Thu Bồn, tư tưởng chủ đề tuyến kiện quy định cốt truyện: "Từ chủ đề tuyến kiện tìm kết cấu cốt truyện thích hợp huy động tổ chức tài liệu, vốn sống khuynh hướng hoá chúng Không phải kiện lôi mà phải kéo kiện vào tổ chức tác phẩm" 3.3.2 Nguyễn Viết Lãm có bài: "Bài ca chim Chơrao, trường ca hay" đăng tạp chí văn học số 5/1965 Trong tác giả ca ngợi: "Bài ca chim Chơrao" Thu Bồn vừa mang hình thức trường ca, vừa mang hình thức truyện thờ Trường ca, tác giả phát triển sâu tình cảm đẹp đẽ nhân vật diện - lòng mình, sử dụng rộng rãi phương pháp miêu tả nghệ thuật, sử dụng nhiều hình tượng cô đọng, nhân cách hoá cường điệu hóa thực phát huy óc tưởng tượng, mơ mộng chắp cánh bay xa Trong nhiều trường hợp, trường ca không đòi hỏi phải có cốt truyện đầu đuôi trọn vẹn "Bài ca chim Chơrao" truyện thơ, tác giả kể lại câu chuyện có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc; nhân vật truyện xây dựng rõ nét, có hành động cụ thể, điều mà hình thức trường ca không đặt yêu cầu " [31, tr.196209] 3.3.3 Nguyễn Trọng Tạo "Trường ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết" cho rằng: "Bài ca chim Chơrao Thu Bồn dư luận đánh giá cao hấp dẫn cốt truyện, số phận có tính anh hùng ca nhân vật [46,tr.118] 3.3.4 Hữu Thỉnh "Vài suy nghĩ" đánh giá chuyển biến kết cấu trường ca Thu Bồn là: "Nếu trường ca đầu, người ta thấy anh ý chăm chút cho nhân vật, cốt truyện, trường ca sau, tính trữ tình chiếm ưu thế".[52,tr.121] 3.3.5 Vũ Văn Sỹ "Một số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam " khái quát: "Có thể nói, Thu Bồn tác giả tiêu biểu viết trường ca theo kết cấu tuyến kiện thông qua cốt truyện" [44, tr.172] 3.3.6 Nguyễn Đức Mậu "Tưởng nhớ Thu Bồn" nhận xét cụ thể kết cấu trường ca Bài ca chim Chơrao "viết theo lối truyền thống, có cốt truyện, có nhân vật" [37,tr.653] 3.3.7 Bích Thu "Theo dòng văn học" nhận xét: "Thu Bồn sử dụng thành thạo chất liệu đời sống Tây Nguyên để đưa vào tác phẩm Bài ca chim Chơ rao kết cấu theo cốt truyện Nhân vật xuất phát triển theo tuyến kiện môi trường, hoàn cảnh cụ thể Kết cấu theo phương thức này, Thu Bồn có khả xây dựng tình gay cấn dội sâu vào tính cách phi thường bút pháp lãng mạn, khoa trương" [37, tr.859] 3.4 Nhận xét cảm hứng sử thi cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn 3.4.1 Nguyễn Trọng Tạo "Thương nhớ Thu Bồn - Hà Đức Trọng" có nhận xét sắc nét: "thơ văn anh ví với dòng sông đầy ghềnh thác, cuộn xiết réo gọi…" Ngòi bút anh cắm sâu vào đề tài mang tính anh hùng ca chan hòa máu lệ bi thương đau khổ kiếp người" [37, tr.790] 3.4.2 Nguyễn Chiến "Chim Chơrao đến từ núi lạ" nhận xét: "Thu Bồn hồn thơ dạt, cháy khát nhiều nỗi niềm" Trên sở đó, tác giả rút phong cách thơ Thu Bồn: "có giọng hào sảng Quảng Nam Hồn thơ Thu Bồn vút lên cánh chim Chơrao đến từ núi lạ Điều quan trọng anh làm nên cõi Thu Bồn [37, tr.508-510] Cũng góc nhìn văn hóa học, Vũ Khoa "Bay hát Bài ca chim Chơrao" nói: "Chất thơ tráng ca trữ tình Tây Nguyên, miền Trung, xứ Quảng mạch thơ xuyên suốt" đời thơ Thu Bồn [37, tr.605] 3.4.3 Phùng Tấn Đông trong: "Thu Bồn qua sông Thu Bồn" cho rằng: giọng thơ Thu Bồn nghiêng hẳn tư nghệ thuật trữ tình thơ Tính chất triết luận thơ Thu Bồn diện nằm mạch trữ tình quán" [37, tr.548] 3.4.4 Một trường ca đề tài xây dựng kinh tế: "Ba-dan Khát"của Thu Bồn, tác giả Đào Thái Tôn viết: "Với Ba-dan Khát, Thu Bồn không trực tiếp miêu tả cặn kẽ công trường hay dự toán cụ thể kinh tế Anh trở lại dải đất Tây Nguyên đầu năm 1976 để khảo sát lần dải đất thân quen từ chiều sâu lịch sử, khứ nó; từ suy nghĩ vấn đề kinh tế Tây Nguyên, với tầm nhìn nhận thức hôm Làm vậy, anh tạo cho chủ động, có khoảng cách cần thiết người đứng cao nhìn xa hơn, không bị ngợp trước nét đơn lẻ không toàn diện sống; nhờ đó, trước đề tài mới, anh tạo cho tác phẩm chủ đề có phần khái quát hơn: Nỗi khát khao đến bối vùng đất ba-dan từ ngàn đời mà suy cho cùng, nỗi khát khao quan hệ, phương thức sản xuất mà sau ngày toàn thắng ta có sở vững để ước mơ, nhằm làm cho dân tộc Tây Nguyên: "đi thẳng từ nông nô đến lâu đài /mơ ước người bao kỷ / thẳng đến người / từ buổi sơ khai" [56, tr.116] 3.4.5 Ngô Thế Oanh "Người hiến trọn vẹn cho thơ" nhớ lại: "Thật khó nói hết ấn tượng mạnh mẽ cảm động đến gần có chút sửng sốt mà Bài ca chim Chơrao mang đến cho thơ Việt Nam vào nửa đầu năm sáu mươi kỷ trước Vì vẻ đẹp vừa rực rỡ vừa bi tráng Vì trường ca 10 kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến từ miền Nam máu thịt đau thương" [38, tr.5] 3.4.6 Phùng Tấn Đông "Thu Bồn qua sông Thu Bồn" cho "Thành công Bài ca chim Chơrao kế thừa mặt nghệ thuật từ sử thi Tây Nguyên trở thành trường ca thời đại mới, ca ngợi tinh thần bất khuất nhân dân miền Nam, ngợi ca người anh hùng thời đại cách mạng" [37, tr.553] 3.4.7 Hoài Anh "Tìm hoa bước" có nhận xét: "Thu Bồn không theo lối chuộng lạ, đưa nhiều hình ảnh kì quái kiểu exotique vào thơ, bên cạnh chất hùng tráng, anh khơi mạch trữ tình, nồng nàn thắm thiết [1, tr.417] 3.4.8 Phạm Huy Thông "Trường ca" đánh giá "Bài ca chim Chơrao hòa lẫn thơ trữ tình với anh hùng ca" [53, tr.17] 3.4.9 Ngô Thế Oanh "Người hiến trọn vẹn cho thư": "Cùng lúc vang lên Bài ca chim Chơrao âm hưởng rực rỡ, bi tráng cá khan trường ca Tây Nguyên mềm mại, tha thiết điệu hát ru trữ tình dọc làng biển miền Trung quê hương tác giả" Tiếp theo hàng loạt trường ca Thu Bồn Tất mang thở mạnh mẽ, sử thi, biên niên sử Những tác phẩm đưa Thu Bồn lên vai trò người dẫn đầu thể loại kiến trúc tổng hợp thơ ca, thể tư tưởng chủ đề lớn, bao trùm tuyến nhân vật phức tạp, ngôn ngữ phong phú" [38, tr.12] 3.5 Nhận xét hình tượng ngôn ngữ 3.5.1 Lại Nguyên Ân "Mấy suy nghĩ trường ca" "Trữ tình anh hùng ca thường có ưu mạch cảm xúc chủ đạo Nhiều trường ca mang phong cách lãng mạn táo bạo mà Bài ca chim Chơ-rao ví dụ Thu Bồn nhấn mạnh tư cao đẹp hai chiến sĩ cách mạng - tư đứng cao thực tò ngục pháp trường [3, tr.30] 3.5.2 Về trường ca Thu Bồn, mức độ khái quái hơn, Thanh Thảo "Đã ngừng đập cánh chim đại bàng " đánh giá tổng thể phong cách trường ca Thu Bồn sau: "Tiếp nối truyền thống trường ca, khan dân tộc Tây Nguyên, trường ca Bài ca chim Chơrao Thu Bồn giọng thơ riêng, tiếng thơ riêng, liệt, hào sảng, ngây thơ, đội Nó có đủ phẩm chất 11 tưởng chừng đối nghịch, đối cực thi pháp trường ca truyền thống cộng với cá tính nghệ thuật riêng Thu Bồn" [51, tr.549] Từ khái lược lịch sử vấn đề, thấy tác giả trước nghiên cứu đánh giá Thu Bồn chủ yếu bình diện phong cách nghệ thuật cách tổng thể thơ ca Thu Bồn (gộp trường ca thơ ngắn) Một số viết có đề cập đến trường ca sâu phân tích giọng điệu, kết cấu, ngôn ngữ trường ca Bài ca chim Chơrao có nhìn tổng thể vận động kết cấu trường ca Thu Bồn Chính vậy, chưa có công trình nghiên cứu toàn nghiệp trường ca Thu Bồn Lấy đối tượng nghiên cứu toàn trường ca Thu Bồn, qua phân tích tổng hợp rút đặc điểm bật trường ca Thu Bồn nhìn đối sánh với số tác giả thời để chắt lọc phong cách trường ca Thu Bồn vấn đề cần thiết nhằm khẳng định cách thuyết phục vị trí số Thu Bồn thể loại trường ca Cũng hướng nghiên cứu cần thiết để đánh giá vai trò cá nhân tác giả việc định hình thể loại văn học Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp hệ thống: Chúóng xem trường ca Thu Bồn hệ thống thành tố tư tưởng nghệ thuật Do đó, khảo sát thành tố trội, có tính đặc trưng trường ca Thu Bồn, mối quan hệ bên thành tố 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng phân tích câu thơ, hình ảnh bật trường ca nội dung bật tác phẩm để khám phá khía cạnh cụ thể vấn đề, luận điểm Cuối đến khái quát đặc điểm nghệ thuật nội dung trường ca Thu Bồn 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: Chúng so sánh trường ca Thu Bồn với trường ca nhà thơ khác để làm rõ điểm tương đồng dị biệt trường ca Thu Bồn Chúng đặc biệt quan tâm đến đặc điểm riêng trường ca Thu Bồn để lấy làm đánh giá đóng góp Thu Bồn trường ca đại Việt Nam 12 4.4 Phương pháp xã hội học: Nhà nghiên cứu Đào Thị Bình tổng kết "Trường ca đại đời phát triển hoàn cảnh xã hội có biến cố lịch sử trọng đại, lớn lao" (tạp chí Giáo dục số 26/2002) Do đó, đứng quan điểm Macxit, đối chiếu trường ca Thu Bồn với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà chúng đời, nhằm thấy phản ảnh thời đại vào giới tư tưởng nghệ thuật trường ca Thu Bồn Đóng góp luận văn: Trong thời gian qua, có đoạn trường ca Thu Bồn đưa vào giảng dạy bậc học, nói, dạng trích thơ Giáo viên học sinh xem xét mức độ khái quát, quan niệm trích đoạn thơ dài, chưa tìm hiểu phân tích cách chi tiết, nên chưa thấy tư tưởng cảm xúc chân thành đồ sộ trường ca Thu Bồn Đó chất chứa dung lượng thông tin lớn chất tráng ca dân tộc anh hùng thời đại bão táp cách mạng Chính thế, luận văn này, tìm hiểu kỹ lưỡng, nghiên cứu cách có hệ thống số vấn đề thời đại, hình tượng nhân vật yếu tố nghệ thuật trường ca Thu Bồn Để thấy Thu Bồn thủ lĩnh viết trường ca tác động đóng góp quan trọng với nhà thơ bạn đọc xa gần, thêm số vấn đề cho việc nghiên cứu công tác giảng dạy trường ca Thu Bồn nhà trường Kết cấu luận văn: Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận văn gồm có bốn chương: Chương 1: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 1.1 Thời đại, nhà thơ 1.2 Hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn 1.2.1 Hình tượng người chiến sĩ 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ Chương 2: CẢM HỨNG SỬ THI VÀ TÍNH CẢM HỨNG, TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 2.1 Cảm hứng sử thi trường ca Thu Bồn 13 2.2 Cảm hứng trữ tình trường ca Thu Bồn Chương 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 3.1 Không gian nghệ thuật trường ca Thu Bồn 3.2 Thời gian nghệ thuật trường ca Thu Bồn Chương 4: NGÔN TỪ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 4.1 Ngôn từ trường ca Thu Bồn 4.2 Giọng điệu trường ca Thu Bồn 14 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRƯỜNG CA THU BỒN 1.1 Thời đại - nhà thơ 1.1.1 Thời đại Cuộc xâm lăng Đế Quốc Mỹ thử thách khốc liệt khủng khiếp chưa có dân tộc Việt Nam Đó thử thách mà dân tộc Việt Nam ta buộc phải chiến thắng, thất bại sinh mệnh dân tộc không Đối thủ siêu cường kinh tế, kỹ thuật quân sự, dân tộc nhỏ bé, nghèo khổ, đất chật người đông, vũ khí thô sơ Nhưng dân tộc có truyền thống văn hoá, tinh thần lâu đời, có truyền thống quật cường bất khuất, nghìn năm lịch sử chống giặc ngoại xâm chịu khuất phục cách dễ dàng Trong năm kháng chiến chống Mỹ, người ta chứng kiến không khí sống chiến đấu hào hùng, dâng trào đầy ắp tâm hồn người yêu nước, đó, khác được, dâng trào trái tim nhà thơ Cảm hứng thiêng liêng, anh hùng trở thành cảm hứng chủ đạo văn học cách mạng Đó sở xã hội - lịch sử đời hàng loạt tác phẩm trường ca đặc sắc, đó, đại diện tiêu biểu trường ca Thu Bồn 1.1.2 Nhà thơ Nhà thơ Thu Bồn vừa qua đời năm 2003 Ông để lại gia tài văn học đồ sộ thơ: Bài ca chim Chơrao, Tre xanh, Mặt đất không quên, Quê hương mặt trời vàng, Badan khát, Campuchia hy vọng, Người vắt sữa bầu trời, 100 thơ tình nhờ em đặt tên, nhớ mưa nguồn, trường ca tuyển tập văn xuôi có: Đánh đu dâu bể, Dưới đám mây màu cánh vạc, Hòn đảo chân Ren, Dòng sông tuổi thơ, Đỉnh núi, Mắt bồ câu rừng phi tiễn, Vùng pháo sáng, cửa ngõ miền tây, Thu Bồn tên thật Hà Đức Trọng, sinh ngày 11 - 12 - 1935 Điện Thắng Điện Bàn - Quảng Nam Mười hai tuổi tham gia thiếu sinh quân làm liên lạc Ông có tuổi thơ hồn nhiên, gắn bó với kỷ niệm quê hương Năm 1945-1946, Thu Bồn lúc 9-10 tuổi, cậu bé khác tính anh trai, sôi nổi, bạo dạn, tham gia tổ 15 chức trẻ làng: hội giữ trâu, hội học trò, hội đánh Đi đâu, Thu Bồn có ná cao su thắt lưng quần, trèo xoài hái trộm Thu Bồn thường chơi Mả Dứa, nơi khô ráo, Nơi đất thổ, người làm đồng thường nghỉ từ đồng về, trâu bò nhẩn nha nhai lại, liu ríu mắt nhắm êm đềm say đắm câu hát dân gian Hát kiến tạo, chòi, chọc ghẹo thường xuyên diễn , suốt năm, vào ngày đạp xe nước, xẽ trân ngày mùa Thu Bồn người có hiếu gia đình, thương em Ông thương mẹ lắm, lần gặp mẹ lại ôm mẹ khóc Bên cạnh ông nhà thơ, người chiến sĩ chiến đấu cho Tổ quốc, viết cạn hồn thơ cho người đọc mai sau Thu Bồn yêu quê hương, yêu tha thiết nơi chôn cắt rốn Anh khát vọng trở "Hôn mảnh đất quê hương, hẹp thể đường qua lại, biển nhiều nước, giọt tận trời cao, giọt tận đất sâu" Trở mảnh đất để làm chiến tranh giải phóng mơ ước (trích "Lá cỏ, đời xanh thể chẳng ai" - Nguyễn Trí Trung "Gói nhân tình" - Hoàng Minh Nhân biên soạn - Nhà xuất Văn học) Cũng thế, tác phẩm Thu Bồn đạt giá trị cao, tập trường ca "Bài ca chim Chơrao" Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam tặng giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu Rồi niềm vui lại đến với Thu Bồn lúa mùa: năm 1973, ông nhận Giải thưởng quốc tế Hội Nhà văn Á-Phi Giải thưởng Lotus với nhà văn Á-Phi tặng giải Lotus Tổng thống Ănggola Nét tô, Katep Laxin (Angiêri), Gia Hia (Ấn Độ) Thu Bồn dược giải thưởng người đọc thơ hay đêm thơ Á-Phi Rồi Thu Bồn có dịp sang Ấn Độ, ông tâm sự: "Mang vinh quang ấm tình người đến Ấn Độ Thật tả lòng người dân Ấn Các nhà văn em thiếu nhi tận sân bay đón, choàng vòng hoa vạn thọ vào cổ tượng trưng cho lòng mến khách…" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao trái tim - Gói nhân tình - Hoàng Minh Nhân biên soạn) Thu Bồn viết hai mươi đầu sách, thơ văn xuôi, "Thu Bồn sống viết gắn với hành trình mưu cầu độc lập, tự đo, khát khao hạnh phúc nhân dân, đất nước Riêng mảng thơ, Thu Bồn nhà thơ câu thơ gây ấn tượng mạnh mẽ, 16 hình ảnh, chi tiết nhỏ qua cách tổ chức câu chữ anh gây bùng nổ cảm xúc, hiệu "lay lan" thường liên tưởng người đọc " (Phùng Tấn Đông - Thu Bồn qua sông Thu Bồn - Gói nhân tình - Hoàng Minh Nhân biện soạn) Thu Bồn viết không ngừng nghỉ, tâm hồn bay hết nơi nơi khác Cứ nghĩ anh dừng nghỉ suối Lồ Ồ, không anh lại đi, lại trăn trở lại sáng tạo mãnh liệt Trong "Lá cỏ đời xanh thể chẳng ai" trích "Gói nhân tình", nhà văn Nguyễn Chí Trung có viết: "Như mây lang thang, Thu Bồn bay khắp núi khắp làng Cứ ngỡ nhịp cầu cong đường thẳng, đời đi chẳng đâu Nhưng cuối Thu Bồn ghé lại suối Lồ Ồ Tên suối nghe xa tiếng thác, gần thành thị mà tưởng đâu tận rừng Anh lòng dừng lại bến này, đò Phải anh hiểu "Thế hạ qua giây lát, giọt thơ thánh thót thu vàng, khát vọng mặt trời bóng xế" Không, anh đưa tay quờ quạng Ủa, "sửa soạn trở lại hóa đi" Và anh lại đi, lại viết, cồn cào mãnh liệt: "Phải vào ca dang dở/ Với bút vượt qua cửa mở/ Sử sách đoạn ghi hết bàn chân" 1.2 Hình tượng nhân vật trường ca Thu Bồn: Thực tế chiến đấu anh hùng nhân dân, qua tâm hồn tài hoa cảm hứng anh hùng nồng cháy nhà thơ, kết tinh thành hình tượng văn học sống động Một tác phẩm đời thiếu hình tượng Và đằng sau hình ảnh trình tìm tòi khám phá không ngừng người nghệ sĩ Thu Bồn với vai trò người nghệ sĩ thực thụ thành công tạo nên hình tượng tiêu biểu người chiến sĩ cách mạng người phụ nữ anh hùng Đến với trường ca Thu Bồn lúc ta cảm nhận nhiều giá trị Đó giá trị thực thể qua đoạn tự sự, tường thuật kiện, diễn tháng năm người sống đầy cam go thử thách; cảm xúc trữ tình mãnh liệt, xót xa từ yếu tố thật đến nao lòng; rõ có lẽ chất anh hùng đối tượng nhân vật miêu tả Đó hình ảnh anh đội cụ Hồ kiên trung bất khuất xả thân tự do, độc lập dân tộc; hình ảnh người mẹ, người vợ, người chị, người em hy sinh tuổi xuân, chịu 17 nhiều thương đau vất vả, tảo tần mà trung hậu đảm gan Tất điều hội ngộ trường ca ông khiến người đọc không khỏi ngạc nhiên xen lẫn niềm yêu thương, kính trọng đến bồi hồi xúc động 1.2.1 Hình tượng người chiến sĩ Lịch sử dân tộc ghi dấu chiến công hào hùng nhân dân ta chống giặc ngoại xâm Cuộc kháng chiến với hiệu: "Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh" tự thân sản sinh người anh hùng Dưới ngòi bút Thu Bồn - người cầm viết người cầm súng, hình tượng người chiến sĩ lại lên sống động chân thật, cảm xúc vàng thử lửa rực sáng, nghĩ suy phát khởi thời điểm "Dân tộc ta mang trái tim chiến đấu" (Bài ca chim Chơrao) Không ngẫu nhiên Thu Bồn lại chọn thể loại trường ca để sáng tạo Còn thể loại phù hợp để phản ánh hết hoành tráng, mãnh liệt hào hùng thời vang dội khói lửa? Chất liệu anh thu thập trả mồ hôi công sức, máu, anh dũng nhiệt tình trái tim người lính nên dễ hiểu hình tượng người chiến sĩ Thu Bồn lại gần gũi và, dễ thẩm thấu vào lòng người đọc Có lẽ khởi mạch không đơn từ ngòi bút mà ngấm qua tim tác dòng máu Hình tượng anh xây dựng chân thật Các anh đến với cách mạng từ lòng nhân dân, từ khắp vùng miền đất nước Khác quê hương khiến người lính mang phong thái riêng lại gặp điểm chung lí tưởng nhiệt tình cách mạng sục sôi Đến với trường ca "Bài ca chim Chơrao" ta bắt gặp hai người lính trẻ, hai người lính có hai tên giản dị Hùng Rin Mỗi người có xuất thân khác lại sát cánh chiến trường Tây Nguyên ác liệt Rin người đến từ mảnh đất Tây Nguyên "nắng tắm đẫm tấc đất bazan" Thu Bồn miêu tả qua hình tượng thơ đẹp: "Đêm ánh lửa hồng làm vui nhỏ / Con dòng đòi ăn liến thoắng tối ngày / Con chó vàng cụp đuôi sủa cọp / Lũ trai làng phóng giáo bay " (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) 18 Cuộc sống bình lũ làng Tây Nguyên ánh lửa đêm bập bùng sống động Những hình ảnh đẹp quê hương với "những đường không dốc rắn bò", "nai nhảy bầy đám cỏ non" ăn sâu vào khối óc người lính trẻ Tây Nguyên Khi sống bình tiềm thức người trở thành điều bình thường, chiến tranh đến với mặt tàn phá, hủy diệt ác quỷ trở thành điều bất thường Thời gian chiến tranh không kéo dài dư âm chấn động đến mãi Chiến tranh, ví trận bão, lũ lịch sử qua quét cảm giác yên bình, gieo bất hạnh cho sống Rin cảm nhận nỗi đau, tai họa mà chiến tranh đổ ụp lên sống buôn làng Mang dòng máu Tây Nguyên, lửa căm thù giặc sục sôi khát vọng hòa bình, người vùng cao nguyên đến với cách mạng thật tự nhiên đói ta cần cơm, khát ta cần nước: "Lũ chúng loài rắn độc Làm dân ta khổ sở bao đời Muốn tự phải làm cách mạng" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơrao) Khác với người miền ngược, người "dân tộc anh em" miền xuôi Hùng Nếu Rin với quê hương có đêm lửa bên chum rượu cần, bên điệu múa cồng múa chiêng náo nhiệt mang âm hưởng miền núi Hùng lại đến từ "phía biển xanh, nơi có chân trời sóng vỗ", có "Ngôi tháp chàm rêu phong cổ kính / Bầy dơi nghe động bay vù / Con sư tử đá nằm lim dim ngủ / Rừng dừa xa thấp thoáng sương mờ" (Thu Bồn - Bài ca chim Chơ rao) Trong năm tháng khói lửa chiến tranh ác liệt, người lính tâm trạng đó: nhớ da diết hình ảnh tươi đẹp làng quê Nhưng thấy nỗi nhớ thương không làm người lính ủy mị, buồn đau mà thân thương nhất, dõi theo bước đường anh bước, diện tâm tư anh, thúc anh chiến đấu để bảo vệ quê hương Hai người, hai dân tộc Kinh - Thượng, hai phong thái sống hai miền quê xuôi ngược lại hội tụ chiến trường sát cánh bên chiến đấu 19 Nguyễn Đình Thi diễn tả nỗi nhớ bình dị, nỗi nhớ mùa thu không phần lãng mạn: nhớ hương cốm, phố dài, rơi thềm nắng: "Sáng mát sáng năm xưa / Gió thổi mùa thu hương cốm / Tôi nhớ ngày thu qua / Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội" (Nguyễn Đình Thi - Đất nước) Hai người lính Kinh - Thượng "Bài ca chim Chơrao" giống hai người lính "Đồng chí": "Quê hương anh nước mặn đồng chua / Làng nghèo đất cày lên sỏi đá / Anh với đôi người xa lạ / Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau" (Chính Hữu - Đồng chí) Cũng giống Chính Hữu, người lính trường ca Thu Bồn thường từ chiến trường nhớ quê hương - hậu phương đằng sau tuyến lửa Còn "Mặt trời lòng đất" người lính, người du kích nhớ mảnh đất mà đứng, nằm, ngày trước quê hương bình, vừa hậu phương vừa tiền tuyến Nên nỗi nhớ hồi tưởng: "Thuở / bầu trời treo làng bóng / bóng bay cỏ / lúa uốn vòm trời cong xuống / để sân phơi thóc lẫn trời" (Trần Mạnh Hảo - Mặt trời lòng đất) Điệp từ "em nhớ" lặp lại nhiều lần, em không nhớ quê hương yên ấm, tươi vui, quê hương Củ Chi ngày giặc tới: "Củ Chi ghi nhận tháng năm này" mà anh, em nhớ người gần gũi, ruột thịt kiên trung ngã xuống: "Em nhớ Mười; Em nhớ / cô du kích mười tám tuổi đời; Em đừng quên anh Tư / Em nhớ chị Ba / Em nhớ người du kích " (Trần Mạnh Hảo Mặt trời lòng đất) Nỗi nhớ quên hằn sâu mãi vào tâm trí người lại, Trần Mạnh Hảo dự báo sức mạnh bền bỉ, kiên cường, quật khởi người vùng đất Không khai thác hình tượng người lính chiến trường Tây Nguyên, Thu Bồn vượt biên giới đến với người lính chiến sĩ tình nguyện quân Việt Nam đất Campuchia bị dày xéo chế độ diệt chủng Pônpốt - Iengsari 20