Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI BÁ ẤN ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.GS.TS LÊ VĂN LÂN PGS.TS HỒ THẾ HÀ Hà Nội - 2008 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 01 B NỘI DUNG 15 Chương 1- TRƯỜNG CA VÀ TRƯỜNG CA THU BỒN,NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO 15 1.1 Trường ca - từ quan niệm đến khái niệm 15 1.1.1 Từ sử thi đến trường ca văn học giới 15 1.1.2 Trường ca Việt Nam - từ quan niệm đến khái niệm 18 1.1.3 Phân biệt trường ca số thể loại thơ 22 1.2 Quan niệm Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo thơ trường ca 28 1.2.1 Quan niệm Thu Bồn thơ trường ca 28 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Khoa Điềm thơ trường ca 31 1.2.3 Quan niệm Thanh Thảo thơ trường ca 34 1.3 Thành tựu trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo 38 1.3.1 Trường ca Thu Bồn 40 1.3.2 Trường ca Nguyễn Khoa Điềm 42 1.3.3 Trường ca Thanh Thảo 44 Chương 2- TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO - TÍNH ĐA TẦNG TRONG KHẢ NĂNG CHIẾM LĨNH HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI 48 2.1 Hiện thực sống - từ lý tưởng đến chất chiêm cảm 48 2.1.1 Hiện thực sống chiến tranh - từ lý tưởng đến chất chiêm cảm 48 2.1.2 Hiện thực sống thời bình - từ chất đến chiêm cảm dự cảm 55 2.1.3 Tổ quốc, dân tộc - từ cội nguồn đến hành trình mở cõi truyền thống lịch sử, văn hóa 62 2.2 Con người - nhìn thống đối cực 70 2.2.1 Con người - nhìn thống 70 2.2.2 Con người - nhìn đối cực 84 2.2.3 Con người - nhìn đa phân 93 2.3 Hiện thực máu lửa khát vọng bình yên qua biểu trưng nghệ thuật tiêu biểu 106 2.3.1 Mặt đất cỏ xanh bầu trời lửa đỏ 106 2.3.2 Núi rừng sông biển 113 2.3.3 Bước chân nẻo đường 118 Chương 3- TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO - TÍNH PHỨC HỢP TRONG CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT 125 3.1 Sự đa dạng sử dụng thể thơ 125 3.1.1 Sự tinh lọc từ thơ truyền thống 126 3.1.2.Sựđồng hành lên thơ Tự chiếm lĩnh thơ Văn xuôi 134 3.1.3 Sự đời thơ “Tích hợp loại hình nghệ thuật” 140 3.2 Sự phức hợp kiểu cấu trúc tác phẩm 148 3.2.1 Cấu trúc kiểu điện ảnh kiểu kịch 150 3.2.2 Cấu trúc kiểu âm nhạc 157 3.2.3 Cấu trúc kiểu vịng trịn mở trị chơi ru-bích 163 3.3 Sự vận động ngôn ngữ giọng điệu thơ 166 3.3.1 Ngôn ngữ thơ 166 3.3.2 Giọng điệu thơ 17 C KẾT LUẬN 189 D DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 193 Đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 E PHỤ LỤC 202 A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính hồnh tráng, khơng khí sử thi đặc điểm bật trƣờng ca Điều lý giải sau hai kháng chiến vĩ đại dân tộc (chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ), trƣờng ca đại Việt Nam đời, thơ ca đại Việt Nam đạt đến đỉnh cao từ “Thơ Mới” Nhƣng nhƣ sử thi, sở xã hội cho đời thể loại trƣờng ca không thiết phải thời điểm diễn kiện lịch sử mà cần có độ lùi thời gian cần thiết; cho nên, nở rộ độ chín trƣờng ca đại Việt Nam phải chờ đến năm sau chiến tranh kết thúc Giờ lúc, nhà thơ mặc áo lính có đủ thời gian để nhìn nhận, tổng kết chặng đƣờng sử thi hào hùng mà lịch sử dân tộc thân họ qua Trong đó, Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo ba tác giả có đóng góp lớn cho phát triển trƣờng ca Tuy số lƣợng sáng tác trƣờng ca ba tác giả nhiều khác nhau; nhƣng nói, ba tác giả tiêu biểu góp phần làm nên nở rộ; phong phú, đa dạng hoàn thiện bƣớc trƣờng ca Việt Nam Cả ba tác giả có thành tựu quan trọng nghiệp văn học nƣớc nhà Trong đó, Thu Bồn đƣợc xem tác giả có trình sáng tác trƣờng ca liên tục nhất, xuyên suốt từ chiến tranh sang hồ bình với số lƣợng nhiều nhất: 12 trƣờng ca (theo cách gọi ông) Nguyễn Khoa Điềm sáng tác nhiều thơ dài mang dáng trƣờng ca; nhiên, ông viết có trƣờng ca; song, trƣờng ca có vị trí quan trọng; mang tính chất bắc cầu từ thời chiến sang thời bình, từ giai đoạn trƣờng ca mang đậm tính tự sự, có nhân vật kết cấu theo cốt truyện trƣớc sang trƣờng ca kết cấu theo mạch tƣ tƣởng, cảm xúc Ngƣời tiếp nối mạch trƣờng ca thành công tác giả viết trƣờng ca với nhiều sáng tạo cấu trúc nhất, Thanh Thảo với tám trƣờng ca, có tới bốn trƣờng ca đạt giải thƣởng Nhà nƣớc Ngồi ra, tính ln năm thơ dài (trong có thuộc dạng trích trƣờng ca) trƣờng ca (nhƣ cách gọi Thu Bồn) Thanh Thảo có đến 13 “trƣờng ca” Nhƣ vậy, nói, thơ ca đại Việt Nam, Thu Bồn Thanh Thảo hai nhà thơ sáng tác nhiều trƣờng ca nhất: tác giả có tám trƣờng ca Hơn nữa, qua nghiên cứu trƣờng ca, nhận thấy rằng, ba tác giả có khám phá sáng tạo trình vận động thể loại, đứng góc độ nhìn địa - văn hố ba tác giả sinh trƣởng gắn bó chặt chẽ với mảnh đất miền Trung Tây Ngun Chính thế, chúng tơi chọn trƣờng ca ba tác giả để nghiên cứu, đặc điểm độc sáng, từ giúp cho ngƣời đọc phần nhận rõ diện mạo trƣờng ca đại Việt Nam Trên sở thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc, cố gắng đƣa khái niệm trƣờng ca tìm đến đặc điểm bật trƣờng ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo nhìn chung - đó, phản ánh nhân dân, cách nhìn đa chiều kích Trong toàn mƣời bảy trƣờng ca ba tác giả, trƣờng ca viết vấn đề thời bình Xin nhìn tính sử thi Khối vng ru-bích phần Ngƣời vắt sữa bầu trời (Thu Bồn) bình diện này, theo quan điểm này, tìm đƣợc “khơng khí sử thi” trƣờng ca cụ thể Nhƣ vậy, so với cách phản ánh nhân dân (kể hình tƣợng lý tƣởng số phận lịch sử cụ thể) trƣờng ca viết chiến tranh trƣớc đó, nhân dân Khối vng ru-bích khơng cịn lên tồn mặt tốt dù họ ngƣời gánh chịu lịch sử hay làm nên lịch sử Trong nhân dân có ngƣời tốt kẻ xấu Mà có lẽ thời đại thế, có điều đa số hay thiểu số, hay không mà - Về ngƣời lính, Nguyễn Khoa Điềm khơng có điều kiện đề cập, nên đây, chúng tơi phân tích vận động cách nhìn nhận phản ánh trƣờng ca Thu Bồn Thanh Thảo Tất nhiên, so với hình ảnh anh Vệ quốc quân thời kháng Pháp cách phản ánh ngƣới chiến sĩ Giải phóng quân phong phú đa dạng nhiều Tuy nhiên, ngƣời chiến sĩ trƣờng ca viết chiến tranh Thu Bồn, chất lý tƣởng rõ, đậm hành động trƣớc quân thù:“Anh ung dung vớ lấy kìm/ Véo vào đùi rứt miếng thịt/ Bọn ác ơn trơng thấy rợn mình” [2,tr.201] Hơn mƣời năm sau, Chim vàng chốt lửa, hình tƣợng ngƣời lính khơng cịn đƣợc khắc họa rõ nét tính cách, có lai lịch, tên tuổi rõ ràng nhƣ trƣớc, họ chiến sĩ vô danh Đối diện thƣờng trực với kẻ thù nhƣng tâm hồn họ tràn đầy yêu thƣơng, lãng mạn Biết ngƣời nữ chiến sĩ bị trôi dép, ba “ông Gia Cát Lƣợng” thời miệt mài rập mẫu, làm khuôn để dùng lốp xe “chế tạo” cho em đôi dép Dép “ra lò” nhƣ tặng vật đầy ý nghĩa niềm vui lặng thầm ngƣời làm hạnh phúc bất ngờ ngƣời nhận Họ tƣởng tƣợng phút giây kỳ diệu:“em hẳn vừa lịng ƣớm đơi dép tinh tƣơm/ đơi dép em nhƣng Tấm/ trao đơi hài hồng tử lại cho em” [5,tr.257] Vậy mà, chƣa kịp trao quà, ngƣời nữ chiến sĩ hi sinh nỗi đau đến cỏ hồ nhƣ hóa đá, đến muôn sau nguôi quên Trong hai trƣờng ca viết Campuchia, tình nguyện quân đƣợc phản ánh tầm khác, mang tính quốc tế hóa; với nghĩa vụ thiêng liêng này, ngƣời lính 97 đậm chất lý tƣởng lẽ thƣờng mục đích phản ánh thực tiễn chiến đấu Tuy nhiên, ngƣời lính Việt Nam, qua bao chiến tranh, thân Thu Bồn ngƣời cuộc, thế, tác giả khơng lý tƣởng hóa mà phản ánh thực tốt đẹp mà tình nguyện quân Việt Nam thực nhiệm vụ Sự thật nhân dân Campuchia, họ ân nhân cứu rỗi, nhƣng hình ảnh họ lên trƣờng ca đậm chất đời thƣờng, mang phẩm chất truyền thống anh đội cụ Hồ Đến ngày đầu hịa bình, với trƣờng ca Ba dan khát, ngƣời lính chƣa có nhiều trăn trở, xúc; cịn hồn nhiên dù đứng trƣớc khó khăn Với khí sục sơi ngƣời lính, họ tun ngơn hùng hồn “chiến dịch” Tuyên ngôn đƣợc Thu Bồn cho in đậm: “rồng lửa xé tung cửa mở/ trái tim ta bật dậy khỏi chiến hào/ tất trở thành vô nghĩa/ mộ bia không gọi mặt trời” [6,tr.510] Nhƣng dựng xây hồn tồn khơng đơn giản nhƣ ngƣời lính nghĩ Đất nƣớc rơi vào mn nghìn khó khăn, hịa bình mà đói khổ kéo dài, giọng sử thi hào sảng Thu Bồn lắng xuống trầm Ngƣời vắt sữa bầu trời viết sau gần mƣời năm:“cịn mùa đơng?/ cịn giơng buổi chiều?/ gian hàng tin yêu/ khen chê dập dìu lạ quen” [1,tr.64] “Thế hệ chúng tơi khơng sống kỷ niệm/ không dựa dẫm hào quang có sẵn/ lịng vơ tƣ nhƣ gió chƣớng lành/ nhƣ sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh” [13,tr.35] Chính quan niệm nhƣ vậy, nên Thanh thảo có nhìn lính lính Và hệ lính có dáng dấp, suy nghĩ riêng Ngƣời nghĩa sĩ ngày đầu đánh Tây có dáng dấp nghĩ suy hoàn toàn khác với chiến sĩ cách mạng vùng lên khởi nghĩa Ba Tơ ngày tiền Cách mạng tháng Tám Ngƣời lính thời đánh Mỹ khác với ngƣời lính thời đánh Pháp Họ có lý tƣởng chung, dám hi sinh thân để đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập, tự cho Tổ quốc Ngƣời lính trƣờng ca Thanh Thảo lên số phận cụ thể, nhƣng rõ ràng, ngƣời “dân mộ nghĩa” đánh Pháp hồn tồn khác với ngƣời tù trị đánh Pháp Ngƣời nghĩa quân Cần Giuộc căm thù giặc nhƣ ghét cỏ đánh giặc nhƣ dùng phãng phát cỏ, thơi, dù có phải hi sinh 98 Ngƣời chiến sĩ cách mạng nhà tù muốn đánh Pháp đâu tự vùng lên, mà phải lợi dụng thời truyền tin ngồi, chuẩn bị vũ khí, vận động lực lƣợng Khi hội đủ điều kiện, họ phát lệnh quần chúng lên đồng loạt, khắp [15,tr.57] Ngƣời lính đánh Mỹ khác với hệ lính trƣớc, rõ rồi; nhƣng ngƣời lính đánh Mỹ Thanh Thảo lại khác với ngƣời lính hệ lên trƣờng ca tác giả khác điều cần nói đến Đã vào chiến trƣờng miền Nam năm đánh Mỹ, ngƣời lính gặp phải khó khăn, nguy hiểm Nhƣng đọc đoạn thơ Thanh Thảo, ta nghe rờn rợn, nghe dễ bị giật mình: “chớp nhƣ lƣỡi búa xanh chẻ đôi rừng già/ dây leo quờ quạng/ sóc bơng tìm hóc trú ẩn/ lối mịn xun bãi bom em len lỏi đi/ chuyến giao liên cuối ngày/ mƣa hốt hoảng trƣờn qua tầng cây/ có tiếng cất lên có tiếng tắt/ ngã ngang lấp lối/ em lặng ngắt rừng già” [10,tr.20] Thời chiến nhƣ vậy, ngƣời lính thời bình Thanh Thảo đƣợc phản ánh đặc biệt Nếu đến năm 1985 Ngƣời vắt sữa bầu trời, Thu Bồn “chạm sơ” đến trăn trở ngƣời lính thời bình cách dựa vào “uy tín trị” “Sƣ trƣởng”, trƣớc năm, Thanh Thảo mạnh dạn thể điều Khối vng ru-bích mà khơng cần dựa dẫm vào ai, dựa vào lĩnh mình:“Tơi xoay vuông” Điều đặc biệt ý xoay ô vuông thuở Trƣờng Sơn khứ, Thanh Thảo dám lật mặt ác xấu tồn từ thời chiến tranh đội ngũ lính Có lẽ, trƣờng ca, chƣa dám làm việc này, Thanh Thảo Đã có thời, ta thích động viên ngƣời hi sinh tình cảm riêng tƣ, nhỏ nhặt để tình cảm lớn lao; phê phán “tầm nhìn gần” khuyến khích ngƣời nên có “tầm nhìn xa” (Nguyễn Khải) để gánh vai sứ mạng to lớn nặng nề Vậy mà ngƣời lính Thanh Thảo sớm nhận chân “vinh quang” rỗng không, xa vời, nhẹ dễ gánh vác kia: “Thì ra, yêu thƣơng cha mẹ, vợ con, bạn bè, hàng xóm gánh nặng với cực nhọc phiền toái thực sự, lúc yêu thƣơng toàn nhân loại gánh nặng tƣởng tƣợng thiệt dễ chịu, lâng lâng ta cảm giác ln thấy 99 tốt, thấy cần thiết cho tất ngƣời/ Mà lƣng lại nhẹ khơng!” [13,tr.12-13] Nhƣ vậy, rõ ràng ngƣời lính trƣờng ca Thanh Thảo, xem ra, có nét riêng chất lính chung mà nhiều trƣờng ca đề cập đến Cái ý thức muốn lật mở thực sống đến tận chất khiến ngƣời lính đƣợc Thanh Thảo phản ánh “chất lính” thật “chất ngƣời” - Khi nói nhân vật lịch sử, văn hóa dân tộc, cần thống với rằng, họ tên tuổi bất diệt lịch sử, linh hồn không chết hồn thiêng sông núi Vấn đề bàn vận động cách phản ánh ngƣời từ hình tƣợng lý tƣởng đến số phận lịch sử, cụ thể Vì thế, nói đến cách phản ánh tác giả ngƣời khơng phải vấn đề hình tƣợng lý tƣởng hay số phận lịch sử thân họ Trƣờng ca Ngƣời gồng gánh phƣơng Đông, Thu Bồn viết nhân vật huyền thoại, cội nguồn dân tộc nên hình tƣợng Chàng chim Lạc Âu Cơ đƣợc miêu tả theo bút pháp kỳ vĩ hóa để trở thành hình tƣợng huyền thoại, lý tƣởng Tuy nhiên, cần thấy rằng, Thu Bồn kỳ vĩ hóa yếu tố hình thức bên sức mạnh siêu phàm đấu tranh vật lộn với tự nhiên để hình thành dân tộc Cịn tâm tƣ, tình cảm, nghĩ suy lại vô gần gũi, đọc lên, ngƣời Việt Nam nhận tính cách đƣợc “di truyền” từ Cha Mẹ Lớn Danh nhân Hồ Chí Minh đƣợc ba tác giả đề cập đến Có thể nói, nhân vật ẩn, khơng xuất bề mặt tác phẩm, nhƣng lý tƣởng Ngƣời thể qua dịng chữ “Hồ Chí Minh muôn năm!” vách đá, Thu Bồn phản ánh nhân vật qua nhìn lý tƣởng thể ngƣỡng vọng ngƣời dân Tây Nguyên Tuy trƣờng ca viết Bác, nhƣng nói Mặt đƣờng khát vọng thể nhân vật Hồ Chí Minh tập trung đầy đủ vai trò ngƣời làm sống lại truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc để ánh sáng truyền thống chói rọi giá trị lịch sử văn hóa hơm Thanh Thảo không đề cập đầy đủ tƣơng đối trọn vẹn nhƣ Thu Bồn Nguyễn Khoa Điềm, mà ông gắn số phận nhân vật số phận lịch sử dân tộc thời điểm; không 100 gọi tên nhân vật mà gọi “có ngƣời niên” Từ giơ đôi bàn tay trắng lên, “ngƣời niên” định đoạt số phận mình: đi, để tìm đƣờng chuyển xoay số phận toàn dân tộc Ngƣời đề cập nhiều đến nhân vật lịch sử, văn hóa Thanh Thảo Có điều, viết nhân vật lịch sử, văn hóa; nhƣng Thanh Thảo không đề cập nhiều đến đời, nghiệp họ mà chủ yếu tâm trạng, suy tƣ, trăn trở họ dân tộc, thời đại, lẽ sống, lẽ đời văn học nghệ thuật, thơ ca Qua họ, Thanh Thảo cần phản ánh khơng khí thời đại Đây tiêu chí quan trọng trƣờng ca Cho nên, khẳng định, nhân vật lịch sử, văn hóa trƣờng ca Thanh Thảo khơng phải hình tƣợng nghệ thuật mà số phận lịch sử - số phận chịu chi phối dội thời đại lịch sử Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Trƣơng Định, Nguyễn Trung Trực quay lƣng với triều đình, dấy binh chống lại triều đình, đƣơng đầu với thực dân Pháp đâu phải quyền lợi thân, mà lợi quyền dân tộc dù đƣờng ông chọn nhãn tiền hi sinh thân Nhƣng chết họ trở nên họ chết ngƣời nông dân mà họ quý mến 2.2.3.2 Con ngƣời - từ hình tƣợng phản diện đến số phận cụ thể Phản ánh số phận ngƣời từ nhìn đối cực, thực nhằm đƣa “đối trọng tự sự” trƣờng ca, góp phần thể rõ tính sử thi thể loại làm bật lên số phận nhân vật từ nhìn thống Do đó, phần này, chúng tơi xin đƣợc trình bày khái lƣợc để thấy rõ vận động cách phản ánh trƣờng ca qua cách nhìn chung - riêng tác giả - Giặc ngoại xâm trƣờng ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo đƣợc phản ánh theo xu hƣớng giảm dần yếu tố hình tƣợng chung chung để sâu dần vào số phận theo trình tự thời gian xuất tác phẩm Tên lính Mỹ Vách đá Hồ Chí Minh Thu Bồn lên đại diện tiêu biểu cho bọn ngoại xâm phƣơng Tây với tất hành động bắn giết man rợ chúng hòng dập tắt lửa đấu tranh ngƣời dân tộc Tây Nguyên Nhƣng đến tên xâm lƣợc Pháp (lẽ phải đƣợc miêu tả phiến hơn) Ba dan khát, Thu Bồn lại miêu tả nghiêng số phận cụ thể, âm mƣu “khai hóa” bọn chúng lên cách rõ ràng 101 ... trường ca 28 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Khoa Điềm thơ trường ca 31 1.2.3 Quan niệm Thanh Thảo thơ trường ca 34 1.3 Thành tựu trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo 38 1.3.1 Trường ca Thu Bồn... 01 B NỘI DUNG 15 Chương 1- TRƯỜNG CA VÀ TRƯỜNG CA THU BỒN,NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO 15 1.1 Trường ca - từ quan niệm đến khái niệm 15 1.1.1 Từ sử thi đến trường ca văn học giới 15 1.1.2 Trường. .. 1.3.2 Trường ca Nguyễn Khoa Điềm 42 1.3.3 Trường ca Thanh Thảo 44 Chương 2- TRƯỜNG CA THU BỒN, NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ THANH THẢO - TÍNH ĐA TẦNG TRONG KHẢ NĂNG CHIẾM LĨNH HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON