Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M.BULGAKOV LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M.BULGAKOV Chuyên ngành: Văn học Nga Mã số: 62 22 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự xuất tiểu thuyết Ulysses (1922) J.Joyce, Núi thần (1924) T.Mann, Nghệ nhân Margarita (hoàn thành năm 1940 – xuất năm 1967) M.Bulgakov khiến độc giới phê bình băn khoăn thể loại chúng: phải “biến thể văn học Tiểu thuyết? Dĩ nhiên khơng Đó khơng phải tiểu thuyết mà hội ma quái phù thủy, nhạc Capriccio đồ sộ, đêm vũ hội Quỷ có tưởng tượng” [127, tr 206-207] Những tác phẩm thuộc khuynh hướng tiểu thuyết kỉ XX, định danh mặt thể loại “tiểu thuyết huyền thoại” (роман-миф) dấu hiệu đặc trưng thể loại vấn đề gây tranh luận Khám phá đặc trưng thể loại định hình hướng tiếp cận mạch lạc, cách giải thích logic cho tiểu thuyết “rối rắm” cấu trúc ý nghĩa Những lí giải đặc trưng thể loại trở nên cụ thể có sở nghiên cứu thông qua vài trường hợp cụ thể Nghệ nhân Margarita M Bulgakov tượng lớn văn học nghệ thuật Nga kỉ XX Đó tiểu thuyết hồn thành sau nhiều lần bị nhà văn xé, đốt… áp lực từ chế độ trị Đó tiểu thuyết, gắt gao chế độ kiểm duyệt, phải 20 năm sau hoàn thành in đến với độc giả (1967) Số phận tiểu thuyết khẳng định “định đề” nhà văn đặt vào lời Quỷ gần cuối tác phẩm: “bản thảo không cháy” Ở Nghệ nhân Margarita người đọc tìm thấy khám phá mã lịch sử - tơn giáo – văn hóa folklore, dấu ấn truyền thống văn học Nga, hữu truyền thống văn học Phương Tây, nét tương đồng mặt thi pháp cảm thức thời đại với nhiều tác phẩm lớn văn học giới kỉ XX (Ulysses J.Joyce, Núi thần T.Mann…) nhiều bí ẩn cần giải mã phong cách tư nghệ thuật M.Bulgakov Có lẽ vậy, từ thời điểm xuất tiểu thuyết nay, bàn cãi, tranh luận giới phê bình Nga Phương Tây ln sơi chưa có điểm dừng Một tâm điểm bàn thảo vấn đề thể loại tác phẩm Mặt khác, văn học Nga kỉ XX, M Bulgakov coi nhà văn thuộc phận văn học phi thống, phận văn học tạo thêm tính phức tạp, đa diện cho tranh văn học giai đoạn này, phận văn học không nhận ủng hộ, “đồng vọng” thể chế trị xô viết, tồn khẳng định giá trị ý nghĩa tồn mình, không với độc giả Nga mà với giới, không thời điểm đời mà sau với sụp đổ thể chế xơ viết, định tính “phi thống” gỡ bỏ Vì thế, nghiên cứu M.Bulgakov với “tiểu thuyết định mệnh” Nghệ nhân Margarita cịn góp phần lí giải tồn tại, đóng góp, đặc điểm riêng biệt phận văn học Nga bị cấm đoán tổng thể thẩm mĩ – Văn học Nga kỉ XX Với tất lí đó, chúng tơi chọn Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov trường hợp để nghiên cứu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX Lịch sử vấn đề Kể từ thời điểm tiểu thuyết in nay, số lượng báo, cơng trình nghiên cứu Nghệ nhân Margarita giới khó thống kê hết Ở Nga, nghiên cứu chuyên sâu M.Bulgakov chủ yếu tập trung chuyên luận L.Ianovska, M.Chudakova, A.Smeliansky… cơng trình nghiên cứu V.Lakshin, A.Vulis, B.Sokolov, E.A.Yablokov… Theo thống kê B T Georgievna luận án bảo vệ năm 2001 MGU - Sáng tác Mikhail Bulgakov phê bình viết tiếng Anh năm 1960-1990 [56], số lượng báo sách nghiên cứu Nga M.Bulgakov từ năm 1967 đến 1997 220 [56, tr 193-201] Ở Mĩ Phương Tây, số lượng báo nghiên cứu tiểu thuyết cuối M.Bulgakov đăng tạp chí New York Times, Australia Slavonic and East European Studies, Slavic Review, Slavic and East European Journal, Russian Review, Slavonic And East European Review, Canadian Slavonic Papers, Russsian Literature Triquaterly từ 1967 đến 1997 289 [56, tr 177-192] Số lượng báo công bố nghiên cứu Nghệ nhân Margarita Việt Nam: 03 lời giới thiệu văn xi M.Bulgakov Đồn Tử Huyến mở đầu Tuyển tập văn xuôi M.Bulgakov Phổ chung nghiên cứu ngành “Bulgakov học” (Bulgakovedenie) rộng, bao gồm: lĩnh vực thi pháp học, văn học, văn hóa học, nghiên cứu so sánh,… vấn đề giai đoạn sáng tác tiểu thuyết, nguồn, thể loại, cấu trúc, motif, tư tưởng Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề thể loại Nghệ nhân Margarita, nên quan tâm nhiều đến tài liệu bàn thể loại, đặc biệt cơng trình trực tiếp gián tiếp gợi ý cách hình dung Nghệ nhân Margarita tiểu thuyết huyền thoại đặc điểm thi pháp thể loại tác phẩm Bàn thể loại Nghệ nhân Margarita, nhà nghiên cứu theo bốn hướng Khuynh hướng thứ cho tiểu thuyết xây dựng dựa việc kết hợp sử dụng thể loại tồn trước Hầu hết nhà phê bình lưỡng lự việc xác định thể loại cụ thể, họ nhận đặc điểm khác chương Moskva Yershalaim hợp tuyến truyện vào tổng thể thống Khuynh hướng thứ hai nhìn tiểu thuyết dạng thức thể loại châm biếm Các nhà nghiên cứu tranh cãi thể loại từ châm biếm trị đến châm biếm Menippus Khuynh hướng thứ ba coi tiểu thuyết tác phẩm quan trọng chủ nghĩa đại Khuynh hướng thứ tư nhìn Nghệ nhân Margarita tác phẩm thuộc chủ nghĩa tân huyền thoại kỉ XX Dưới chúng tơi phân tích khuynh hướng nghiên cứu Theo đó, chúng tơi khơng triển khai lịch sử vấn đề theo nhóm nghiên cứu Nga, Phương Tây Việt Nam, không phân định theo giai đoạn mà theo cụm vấn đề đặt Nghệ nhân Margarita - tiểu thuyết thống hợp nhiều thể loại Trong sách Thập kỉ cuối Mikhail Bulgakov: nhà văn nhân vật [151], học giả J.A.E.Curtis Đại học Oxford tiểu thuyết mang hình thức thể loại đặc biệt Theo bà, cấu trúc phức tạp phong cách khác chạy suốt chương Moskva Yershalaim khiến nhà phê bình tranh cãi thể loại Họ khẳng định tác phẩm văn học giai đoạn trước truyền thống văn học ảnh hưởng đến M.Bulgakov hướng đến miêu tả kết hợp khác thường thể loại thân tác phẩm Nhà phê bình người Nga A.Lesskis hướng nhiều đến vấn đề hình thức cơng trình phê bình Ơng đặc điểm khác chương Yershalaim Moskva, gọi tác phẩm M.Bulgakov “tiểu thuyết cặp đôi” (двойной роман), tiểu thuyết tiểu thuyết, tiểu thuyết tiểu thuyết [75, tr 52] Theo ông, Nghệ nhân Margarita không trùng với diện mạo thể loại tiểu thuyết (ông định nghĩa tiểu thuyết thể loại bàn luận số phận người nhóm người, kết nối với người khác), mà tượng thể loại đặc biệt [75, tr 54] Lesskis hoàn toàn lưu ý Nghệ nhân Margarita vượt ngồi cách hình dung truyền thống thể loại tiểu thuyết cách phân loại Nghệ nhân Margarita tiểu thuyết cặp đôi bỏ qua tính chặt chẽ cấu trúc, dấu hiệu lặp lại trần thuật Moskva Yershalaim, tính tổng thể thống mặt triết mĩ K.Simonov [101, tr 181] sử dụng khái niệm “tiểu thuyết cặp đôi”, khẳng định M.Bulgakov đưa tiểu thuyết tâm lí vào tiểu thuyết huyễn tưởng Việc nhà phê bình nhấn mạnh huyễn tưởng phương thức trội tác phẩm cịn mơ hồ chỗ khơng giải thích sức nặng đoạn miêu tả tâm lý liên quan đến Nghệ nhân Pilate Nhà phê bình Larisa Fialkova tiếp cận tác phẩm M.Bulgakov theo hướng so sánh, bắt đầu việc thừa nhận tiểu thuyết kết hợp nhiều thể loại Khi bàn nét tương đồng nhìn M.Bulgakov Andrei Belyi thành phố Moskva, Fialkova cho chương Yershalaim viết theo thể loại tiểu thuyết lịch sử [117, tr 366] Khi bàn yếu tố ảo chương Moskva bà không đưa phân định thể loại (như bà tiến hành với chương Yershalaim) L.Fialkova không giải thích M.Bulgakov lựa chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử không trả lời câu hỏi hiệu ứng tổng thể tạo Giống A.Lesskis, L.Fialkova khơng giải thích thỏa đáng liên kết hai phần tiểu thuyết, khơng đề xuất ngun lí liên kết chung toàn tác phẩm Mikhail Kreps xa L.Fialkova cách nhận diện thể loại tồn tiểu thuyết M.Kreps khẳng định kiệt tác M.Bulgakov chứa đựng bốn thể loại: 1) truyện trào phúng (liên quan đến phần miêu tả đời sống văn chương sân khấu Moskva đương đại); 2) truyện lịch sử (Yeshua Ponti Pilate); 3) truyện lãng mạn (Nghệ nhân Margarita); 4) truyện phiêu lưu (cuộc phiêu lưu Voland đoàn tùy tùng Moskva đương đại) [70, tr 70] Đoàn Tử Huyến với lời giới thiệu Tuyển tập văn xuôi Bulgakov có phần giống với M.Kreps đưa nhận định tính chất tổng hợp phức tạp thể loại Nghệ nhân Margarita, chí ơng cịn “mở rộng” danh sách thể loại tồn tiểu thuyết này: “chúng ta xếp Nghệ nhân Margarita vào loại: tiểu thuyết triết học, tiểu thuyết trào phúng, tiểu thuyết giả tưởng, tất nhiên tiểu thuyết thực và…” [23, tr 16] Làm rõ kết hợp nhiều thể loại tác phẩm, Đoàn Tử Huyến phân tách ba nhóm kiện: nhóm kiệm trào phúng, nhóm kiện liên quan đến Nghệ nhân – nhóm kiện mang tính bi kịch nhóm kiện lịch sử cổ đại; tương ứng với nhóm kiện nhóm nhân vật Về bản, Đoàn Tử Huyến gợi ý cho người đọc hình dung phức tạp thể loại tồn Nghệ nhân Margarita Rất nhiều nhà nghiên cứu nhận định tiểu thuyết M.Bulgakov tiếp nối truyền thống Faust Dựa vào trích dẫn ám gợi truyền thuyết nhiều người tranh cãi chất phạm vi tồn Faust Nghệ nhân Margarita Năm 1969, Elizabeth Stenbock- Fermor, nhà phê bình Phương Tây M.Bulgakov, so sánh tiểu thuyết Bulgakov với Faust Goethe phiên khác truyền thuyết Faust kỉ XVI [180] Andrew Barratt, người viết lời giới thiệu cho chuyên khảo Nghệ nhân Margarita, cho chương đầu tiểu thuyết M.Bulgakov ám gợi Faust rõ ràng [143, tr 138] Edythe Haber [160] sau Gisela Zimmermann [186] thừa nhận phân chia nguyên mẫu Goethe số nhân vật E.Habber tác phẩm M.Bulgakov gắn kết chặt chẽ với nhiều yếu tố câu chuyện Faust Chúa; nhiên, ơng khơng chuyển tải ngun vẹn tồn cốt truyện nhân vật Faust vào tiểu thuyết [160, tr 384] Hơn nữa, E.Habber khẳng định, M.Bulgakov “tiếp cận huyền thoại phức hệ motif cốt truyện đặc điểm nhân vật, yếu tố bị phá vỡ để xuất kết hợp hoàn tồn khác cốt truyện ơng” [160, tr 384] Ý kiến gợi đến thi pháp liên văn tiểu thuyết M.Bulgakov mà đề cập đến khuynh hướng tiếp cận thể loại thứ tư Sự tồn nhiều thể loại khác Nghệ nhân Margarita giới nghiên cứu quan tâm đến Một số nhà phê bình dùng thể loại truyện cổ tích (сказка) để giải thích đặc điểm hình thức tiểu thuyết Sona Hoisington, nhà nghiên cứu người Mĩ [161, tr 44], sau Rita Giuliani, chuyên gia người Italia M.Bulgakov [58, tr 288], nhà phê bình người Serbia M.Povanovic [96, tr 61] bàn luận phần tiểu thuyết dường tn theo mơ hình truyện cổ tích mà Vladimir Propp miêu tả Hình thái học truyện cổ tích (1928) L.Milne viếtNghệ nhân Margarita - hài kịch chiến thắng [167] nhìn thấy kịch tơn giáo carnaval thời Trung Cổ kèm với lễ hội tôn giáo trung cổ tiền đề hình thức tiểu thuyết [167, tr 2] Tìm nét tương đồng tiểu thuyết M.Bulgakov với cách giải thích Chúa cảnh vui đùa, khôi hài xung quanh câu chuyện linh thiêng, thần thánh, mối quan hệ sân khấu dân gian Nga truyền thống Trung cổ mối quan hệ với tiểu thuyết M.Bulgakov [167, tr 3], nhà phê bình kết luận tiểu thuyết “một hài kịch chiến thắng tinh thần giới vật chất chết” [167, tr 33] Guiliani lưu ý đến mối liên hệ với truyện kể dân gian, nói thêm: tiểu thuyết M.Bulgakov kết hợp nhiều thể loại khác sân khấu bình dân Nga Ukraina Nhà phê bình M.Bulgakov sử dụng chúng “kí ức khách quan thể loại”, theo cách nói M.Bakhtin Chúng tơi tiếp cận với cơng trình hồn tồn chia sẻ với nhà nghiên cứu quan điểm cho tác phẩm M.Bulgakov thay đổi cách hình dung thơng thường trước thể loại, giới hạn thể loại tiểu thuyết mở rộng tối đa, chí bị phá vỡ Từ chúng tơi thấy cần cắt nghĩa có tượng cần có khái niệm lí luận định danh thể loại/ biến thể thể loại Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu nêu gợi ý cho rằng, với Nghệ nhân Margarita bỏ qua văn truyền thống triết mĩ liên quan, vai trò việc định hình tư thể loại Hai vấn đề triển khai chương chương luận án Nghệ nhân Margarita - tiểu thuyết châm biếm giễu nhại Từ thời điểm in tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita xuất vào năm 1967, nhiều nhà phê bình phương Tây Nga coi tiểu thuyết hình thức châm biếm Các nhà phê bình Phương Tây thời kỳ đầu, chẳng hạn Elena Mahlow, cho tiểu thuyết chứa đựng mã phúng dụ thời đại Stalin lịch sử xô viết L.Skorino, năm 1968, với báo có tên gọi Những khn mặt khơng có mặt nạ carnaval [102] xuất Voprosy Literatury coi tiểu thuyết M.Bulgakov công ngầm ẩn vào thực xô viết qua việc sử dụng yếu tố huyễn tưởng [102, tr 17] Châm biếm tác phẩm M.Bulgakov rõ ràng hướng vào thực xơ viết, khơng đơn vấn đề trị mà liên quan đến quan điểm triết học giới quan siêu hình M.Bulgakov L.Skorino, nhiên, lảng tránh câu hỏi triết học nảy sinh tiểu thuyết I.Vinogradov đưa nhìn tương tự với L.Skorino, coi Nghệ nhân Margarita tác phẩm châm biếm trị Trong báo Di chúc Nghệ nhân [49], I.Vinogradov tập trung vào chương Yershalaim so sánh tình trạng tiến thối lưỡng nan mặt đạo đức Pilate với trí thức Nga - người cố gắng giữ lại thật lương tâm [49, tr 43] Cùng năm, Vladimir Lakshin tiếp tục phát triển luận điểm I.Vinogradov báo Tiểu thuyết “Nghệ nhân Margarita” M.Bulgakov [73] đăng “Novy Mir”, tập trung vào tình tiến thối lưỡng nan Pilate định hành hình Yeshua Luận điểm V.Lakshin I.Vinogradov cho tiểu thuyết thể tình lưỡng nan trí thức Nga vật lộn giam cầm xã hội xơ viết khơng có sức thuyết phục Song cần ghi nhận báo V.Lakshin gợi ý, ý tưởng quan trọng, đặt sở ban đầu cho nghiên cứu thể loại Nghệ nhân Margarita, ông chưa đưa cách gọi tên thể loại hợp lí Nhà nghiên cứu cho M.Bulgakov “liên kết cách dễ dàng liên kết: lịch sử châm biếm, trữ tình huyền thoại, tồn huyễn tưởng – tạo khó khăn định xác định thể loại tác phẩm” [73, tr 284] Theo V.Lakshin gọi tên thể loại tiểu thuyết Menippus khơng diễn đạt tính đa dạng phong cách Các nhà phê bình sai lầm gọi Nghệ nhân Margarita “sử thi hài hước” hay “tiểu thuyết khơng tưởng châm biếm” Ơng cho cần gọi Nghệ nhân Margarita “tiểu thuyết”, có kết hợp yếu tố hài hước thực, thực dị thường, bình thường bất thường Những ý tưởng hình ảnh Yeshua khơng giống với truyền thống Phúc âm, hình ảnh Jesus riêng M.Bulgakov, Voland ý nghĩa nước đôi ác khơi lên báo Nhiều nhà phê bình Phương Tây thừa nhận diện yếu tố châm biếm tác phẩm M.Bulgakov Tuy nhiên, họ khơng coi tồn tác phẩm châm biếm trực diện với xã hội xô viết Quan điểm cho M.Bulgakov không đơn châm biếm đối tượng riêng, đặc biệt mà giễu nhại hệ thống đức tin khơi lên giới phê bình Donald B.Pruit, chẳng hạn, nghiên cứu giễu nhại (parody) tác phẩm M.Bulgakov, phạm vi tôn giáo D.Pruit coi tiểu thuyết tổng thể thể thái độ giễu nhại Phúc âm St.John cách xây dựng nhân vật văn phong [174, tr 319] Voland, theo ơng, hình tượng giễu nhại Chúa [174, tr 313] Ông luận bàn hành động “ác” Voland mong manh Sự chuộc lỗi Pilate gắn liền với khái niệm Thượng Đế thần thánh 111 Телегин С.М (2008), Русский мифо о ический роман, Mосква 112 Топоров, В.Н (1983), Пространство и текст // Текст: семантика и структура, Отв редактор Т В Цивьян, Наука, Москва 113 Топоров, В.Н (1990), ХАОС первобытный // ифы народов мира: Энциклопедия, - Т 2.Москва 114 Топоров, В.Н (1995), О структуре романа Достоевско о в св зи с архаичными схемами мифо о ическо о мыш ени (“Преступ ение и наказание») // иф Ритуа Симво Образ: Исс едовани в об асти мифопоэтическо о: Избранное, Про-гресс – Культура, Москва 115 Трубецкова Е.Г (1999), “Текст в тексте» в русском романе 1930-х , Дисс канд филол Наук, Саратов 116 Успенский, Б.А (2000), Поэтика композиции Изд- во Азбука, СПб 117 Фиалкова, Л (1988), осква в произведени х Бу акова и А.Бе о о // А Бу аков – Драматур и художественна ку ьтура е о времени, Союз театральных деятелей РСФСР, Mосква 118 Флоренский, П А (1989), Сто п и утверждение Истины Опыт правос авной феодицеи в двенадцати письмах Свящ Изд-во: Мысль, Москва 119 Фрейденберг, О.М (1997), Поэтика сюжета и жанра, Лабиринт, Москва 120 Фрейденберг, О.М (1988), Система итературно о сюжета // онтаж Литература Искусство Театр Кино, Москва 121 Фрэнк, Д (1987), Пространственна форма итературе // Зарубежна эстетика и теори в современной итературы ХIХ–ХХ вв: Трактаты, статьи, эссе, Изд-во Моск ун-та, Москва 122 Хализев, В.Е (2009), Теори итературы, Издательский центр “Академия», Москва 123 Хелимский, Е.А (1981), Чередование а о ьных шифтеров в се ь- купском фо ьк орном повествовании // Структура текста-81, Наука, Москва 181 124 Химич, В (2003), В мире ихаи а Бу акова, Изд-во Уральского ун- та, Екатеринбург 125 Хренов Н.А [отв ред.] (2011) иф и художественное сознание XX века, Гос ин-т Исскуствозн., Москва 126 Хрущева, E.H (2004), Поэтика повествовани в романах А Бу акова, Дисс канд филол Наук, Екатеринбург 127 Цвейг, Ст (1990), “Замечания к У иссу”, Вопросы итературы (11), 206-207 128 Чудакова, М (1974), “Условие существования”, В мире кни (12), 80 129 Чудакова, М (1979), Биб иотека А Бу акова и кру е о чтени // Встречи с кни ой, Книга, Москва 130 Чудакова, М (1988), О // Воспоминани о емуарах и мемуаристах (Вместо пос ес ови ) ихаи е Бу акове, Сборник, Составители Е С Булгакова и С А Ляндрес, Советский писатель, Москва 131 Чудакова, М (1991), Бу аков и е о интерпретаторы (Введение) // ихаи Бу аков: современные то ковани К 100- етию со дн рождени 1891-1991, Москва 132 Шмид, В (2003), Наррато о и , Языки славянской культуры, Москва 133 Шор, Галина Александровна (2009), "Фауст” И.-В Гёте и русска итература XX века: мотивы, образы, интерпретации, Автореферат диссертации на соискание учёной степени кандидата филологических наук, Екатеринбург 134 Элиот, Т (1990), ““Улисс”: Порядок и миф”, Вопросы итературы (11/12), 198–200 135 Эрандил (Семёнов А.И.) (2000), ифопоэтическое пространство в итературе ХХ века, http://www.tolkien.spb.ru/articles/mifop.htm 136 Яблоков, Е.А Историософия (1992), Михаила “Лицо времени Булгакова”, за стеклом Общественные вечности науки и современность (3), 97-108 137 Яблоков, Е.А (1997), отивы Издательский центр РГГУ, Москва 182 прозы ихаи а Бу акова, 138 Яблоков, Е.А (1997), Проза ихаи а Бу акова Структура художественно о мира, Дисс… на соискание учёной степени доктора филологических наук, МГУ, Москва 139 Ярошенко, Л.В (2002), Неомифо о изм в итературе ХХ века, Гродно 140 Ярошенко Л.В (2004), Жанр романа - мифа в творчестве А П атонова: оно рафи Гродно Bằng tiếng Anh 141 Bakhtin, M (1984), Rabelais and his world, Indiana University Press, Indiana 142 Balasubramanian, Radha (2001), “Reading Bulgakov’s The Master and Margarita from the Perspective of Hinduism”, The International Fiction Review (28), pp 88-96 143 Barratt, Andrew (1987), Between two worlds : A critical Introduction to The Master and Margarita, Clarendon Press, Oxford 144 Barratt, Andrew (1996), Beyond Parody: The Goethe Connection // Weeks, Laura D., The Master & Margarita: a critical companion, Northwestern University Press 145 Beatie, Bruce A., Powell Phyllis W (1978), “Story and Symbol: Notes toward A Structural Analysis of Bulgakov’s The Master and Margarita”, Russian Literature Triquarterly (15), pp 219 -251 146 Beatie, Bruce A and Phyllis W Powell (1981), “Bulgakov, Dante and Relativity”, Canadian- American Slavic Studies (15 2-3), pp 250-270 147 Bethea, David (1989), The Shape of Apocalypse in Modern Russian Fiction, Princeton University Press, Princeton 148 Bethea, David (1996), Florensky and Dante Revelation, Orthodoxy, and Non- Euclidean Space”, Russian Religious thought, Eds Judith Deutsch Kornblatt and Richard F Gustafson, The University of Wisconsin Press, Madison 149 Burke, Ruth E (1994), Game of Poetics: Ludic criticism and Postmodern fiction, Peter Lang Publishing Inc., New York 183 150 Carus, Paul (1991), The History of the Devil and the idea of Evil, Open Court Publishing Company 151 Curtis, J.A.E (1987) Mikhail Bulgakov’s Last Decade: the writer as hero, Cambridge University Press, Cambridge 152 Degenaar, Johan (2007), “Discourses on myths”, Myth and symbol (4), http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10223820701673973#preview 153 Dieckmann, L.(1972), Goethe’s Faust: A critical introduction, Englewood Cliffs, N.J.: Prentice – Hall 154 Edwards, Brian (1998), Theories of Play and postmodern fiction, Galand Publishing, Inc 155 Encyclopedia Britannica, 1994-1998, CDR 156 Fardin, Irene Victorinovna (2002), The Device of Double in Mikhail Bulgakov’s Short Narratives, Thesis of Master of Arts, University of Alberta 157 Fergusson F (1966), “Myth” and literary scruple // Myth and literature.Contemporary theory and practice, Ed I.B.Vickery, University of Nebraska Press, Nebraska 158 Fiene, Donald M (1984), “A note on May eve, Good Friday and the full moon in Bulgakov’s The Master and Margarita”, The Slavic and East European Journal (28.4), pp 533-537 159 Gurevich, Olga (2003), “Bulgakov's The Master and Margarita: Why Can't Critics Agree on What It Means?”, The Slavic and East European Language Resource Center (4), http://seelrc.org/glossos/ 160 Haber, Edythe C (1975), “The Mythic Structure of Bulgakov’s Master and Margarita”, The Russian Review (34.4), pp 382-409 161 Hoisington, Sona (1981), “The fairy-tale elements in Bulgakov’s Master and Margarita”, Slavic and East European Journal (25.2), pp 44-55 162 Hucheon, Linda (1985), A Theory of Parody: The Teachings of TwentiethCentury Art Forms', Methuen, New York 163 Ketjna-Sharrat, Barbara (1974), “Techniques in The Master and Margarita”, Canadian Slavonic Papers (16.1), pp 1-13 184 164 Kristeva, Julia (1989), Word, Dialogue and Novel, in Desire in Language, Basil Blackwell, Oxford 165 Krugovoy, George (1991), The Gnostic Novel of Mikhail Bulgakov – Sources and Exegesis, Lanham, University Press of America, New York 166 Mahlow, Elena N (1975), Bulgakov’s Master and Margarita: The Text as Cipher, Vantage, New York 167 Milne, Lesley (1977), The Master and Margarita – A comedy of Victory, University of Birmingham 168 Milne, Lesley (1990), Mikhail Bulgakov – A Critical Biography, Cambridge University Press, Cambridge 169 Oja, Matt F (1991), “Bulgakov's Ironic Parallel between Margarita and Afranius”, Slavic Review (50.1),pp 144-149 170 Pearce, C.E (1980), “A closer look at narrative structure in Bulgakov’s Master and Margarita”, Canadian Slavonic Papers (22.3), pp 358-371 171 Pittman, Riitta (1991), The Writer divided self in Bulgakov’s The Master and Margarita New York: St Martin’s Press 172 Proffer, Ellendea (1969), “The Master and Margarita: Genre and Motif”, Canadian Slavic Studies (3.4), pp 615-628 173 Proffer, Ellendea (1984), Bulgakov – Life and Work, Ann Arbor, Ardis 174 Pruit, Donald B (1981), “St.John and Bulgakov: The Model of a parody of Christ”, Canadian American Slavic Studies (15 2-3), pp 312-320 175 Segal, Robert A (1999), Theorizing about myth, Univeristy of Masachusetts Press, Masachusetts 176 Sharratt, Barbara Kejna (1977), Mikhail Bulgakov’s The Master and Margarita: An Analysis of Structure, Thesis of Master of Arts, University of Toronto, Toronto 177 Slesinski, Robert (1984), Pavel Florensky A Metaphysics of love, St Vladimir’s Seminary Press, New York 178 Smeed, M.W (1975), Faust in literature, Oxford University Press, Oxford 185 179 Solomon, Howard (1997), Religion and Philosophy in Bulgakov’s The Master and Margarita: Roots in the Silver age and Pavel Florensky’s Writings, Dissertation of Philosophy, University of Kansas, Kansas 180 Stenbock-Fermor, Elisabeth (1969), “Bulgakov's TheMaster and Margarita and Goethe's Faust”, The Slavic and East European Journal (13.3), pp 309-325 181 Tumanov, Vladimir (1989), “Diabolus ex Machina: Bulgakov’s Modernist Devil”, Scando-Slavica (35), pp 46-91 182 Weeks, Laura D (1984) Hebraic Antecedents in The Master and Margarita: Woland and Company Revisited, American Association for the Advancement of Slavic Studies, History Dept., Stanford University 183 Weeks, Laura D (1996), The Master & Margarita: a critical companion, Northwestern University Press 184 White J.J (1971), Mythology in the modern novel – A study of Prefigurative techniques, Princeton University Press, Princeton 185 Williams G (1990), “Some difficulties in the interpretation of Bulgakov’s The Master and Margarita and the advantage of Manichaen appoach with some notes on Tolstoy’s influence on the novel”, Slanovic an East Euro Review (68.2), pp 234-256 186 Zimmermann, Gisela (1992), The Revolutionary and the Superflous Man: Soviet Russian Images of Faust, Dissertation, University of Kansas 186 PHỤ LỤC 187 PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH KHƠNG-THỜI GIAN TRONG TƯỞNG TƯỢNG TRONG HÌNH HỌC CỦA P A FLORENSKY VÀ NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA M.BULGAKOV (Nguồn: Драчева С.О (2007), Темпора ьна Бу акова " астер и ор анизаци романа А ар арита": ин вистический аспект, Автореферат диссертации…кандидата филол.наук, Тюмень) Tưởng tượng hình học Nghệ nhân Margarita Phạm vi tượng chuyển động Lớp thực – Moskva cuối năm 20 thuộc trái đất - giới nhìn thấy đầu năm 30 mối liên hệ khảo sát - nhân Giới hạn mặt đất bầu trời – vương Lớp thần bí – “chiều kích thứ năm”(vũ hội quốc tối tăm Satan, nơi thời gian mùa xuân đêm trăng trịn chuyến bay nhìn theo nhiều hướng, thời gian vĩnh viễn cuối Nghệ nhân Margarita) Phạm vi tượng chuyển động Lớp Kinh Thánh – Yershalaim, kỉ I trời - tồn Chúa 188 PHỤ LỤC 2: DIỄN TIẾN THỜI GIAN TRONG NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA (Nguồn: Kevin Moss, Timeline, http://cr.middlebury.edu/Bulgakov/PUBLIC_HTML/timeline1.html) MOSKVA Thời gian M.Berlioz Ivan Bezdomny gặp Chiều thứ tư người nước lạ (Voland) trò chuyện hồ Patriarsh Berlioz bị tàu điện cán ngang đầu Bezdomny bị tác động mạnh chết Berlioz câu chuyện Ponti Pilate nên rượt đuổi Voland sau phải vào bệnh viện tâm thần Gần 11h30 Stephan Likhodeev nhận Voland đẩy đến Yalta Voland vào sống hộ số 50 Nikanor Ivanovich Bosoi bị bắt sau số tiền Koroviev đưa cho biến thành ngoại tệ Varenukha trở thành quỷ hút máu Bezdomny gặp Nghệ nhân bệnh viện tâm thần Bezdomny Nghệ nhân nói Voland kiện diễn trước đến Voland đoàn tùy tùng tổ chức buổi biểu diễn nhà hát Tạp kĩ Rimsky thoát khỏi quỷ hút máu Hella Varenukha Cảnh người dân Moskva trần truồng dàn hợp xướng bất đắc dĩ Koroviev tạo Trong kiện diễn ra, Margarita đọc phần lại tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita sau đến cơng viên gặp Azazello Tối thứ tư YERSHALAIM Ỷershalaim, ngày thứ 12 tháng Nisan Yeshua mời đến ăn tối với Judas Kerioth Levi Matvey bị ốm nên không Yeshua Yeshua bị bắt bữa tối với Judas sau đưa lời bình luận trị hồng đế La Mã Sáng thứ năm Chiều thứ năm Tối thứ năm Rạng sáng thứ sáu Sáng thứ sáu 189 Ponti Pilate bị hành hạ đau đầu Pilate chất vấn Yeshua Yeshua đốn làm dịu đau Pilate định tử hình Yeshua Buổi trưa, tù nhân đến địa điểm hành Đoàn tùy tùng Voland khiến tất Chiều thứ sáu Levi Matvey chứng kiến vị khách đến hộ số 50 Yeshua bị hành hình khiếp sợ Chiều tối thứ Sau chết Yeshua giông đến với Yershalaim sáu Pilate gặp Afranius, đội trưởng đội mật vệ Margarita trở thành phù thủy sau Đêm khuya Judas bị dụ ngoại ô thành bôi kem Azazello lên người thứ sáu phố bị ám sát Yeshua Nàng đập phá hộ Latunsky chôn cất Levi Matvey đến trước bay đến gặp Voland cung điện Herod Vũ hội Quỷ diễn Margarita Gần nửa đêm Pilate chìm vào giấc ngủ sầu đóng vai trò bà chủ vũ hội Baron thứ sáu muộn Maigel bị giết vũ hội Vũ hội Quỷ kết thúc, thời gian Trước bình Afranius báo cho Pilate kẻ không chuyển động Voland ban minh ngày giết Judas việc chôn cất tử tù cho Margarita điều ước Nàng thứ bảy Pilate có nói chuyện với xin đồn tụ với người u, Levi Matvey Nghệ nhân Cuộc đọ súng diễn hộ số 50, Sáng thứ bảy tòa nhà bốc cháy Beghemot Koroviev với trò tinh quái khiến cho nhiều nơi Moskva bốc cháy Levi Matvey đến gặp Voland để Tối thứ bảy chuyển thông điệp Yeshua số phận Nghệ nhân: Nghệ nhân xứng đáng hưởng yên tĩnh Azazello đầu độc Nghệ nhân Đêm khuya Ponti Pilate cuối Margarita rượu Họ chết, Nghệ thứ bảy chó Banga ánh nhân bệnh viện tâm thần, Margarita trăng hưởng ánh sáng trở nhà gần Arbat Nghệ nhân phép giải phóng Pilate khỏi ngủ dằn vặt đằng đẵng Nghệ nhân Margarita hưởng yên tĩnh vĩnh viễn 190 PHỤ LỤC 3: THỜI GIAN SỰ KIỆN TRONG CÁC TUYẾN CỐT TRUYỆN CỦA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA PHỤ LỤC 3.1: THỜI GIAN SỰ KIỆN TRONG TUYẾN HUYỄN TƯỞNG (TUYẾN QUỶ) Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Patriash Griboedov Moskva Hiện Nhà hát Tạp kỹ năm Đại vũ hội 1930 Chuyến Thế giới khác Tương lai (Vĩnh viễn) PHỤ LỤC 3.2: THỜI GIAN SỰ KIỆN TRONG TUYẾN KINH THÁNH Thứ tư Tương lai Thứ sáu Thứ năm Yershalaim năm 27 Câu chuyện xảy khứ gần (Vĩnh viễn) Thẩm vấn Hành Chôn cất Sự tha thứ 191 PHỤ LỤC 3.3: THỜI GIAN SỰ KIỆN TRONG TUYẾN NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA Hai năm trước Thứ sáu Thứ bảy Tương lai (Vĩnh viễn) Câu chuyện khứ Moskva năm 1930 Chuyến bay Margarita Nghệ nhân Margarita đoàn tụ Sự tha thứ 192 PHỤ LỤC 4: NGHỆ NHÂN – MỘT NHÂN VẬT “HỖN HỢP” Một người chí hướng theo đường đạo đức, phải chịu đau khổ Cấu trúc chung - Hướng thật - Nạn nhân vơ tội - Chết thật - Một người bình thường - Theo đuổi nghiệp viết lách - Khoảng 40 tuổi - Từ chối lời đề nghị Pilate để tiếp tục viết - Được hưởng ánh sáng Yeshua Levi Matvey - Có nhìn thật - Nạn nhân vô tội - Khoảng 38 tuổi - Nhà văn - Tội lỗi: sợ hãi - Dằn vặt ánh trăng - Không xứng đáng hưởng ánh sáng Nghệ nhân 193 - 40 tuổi - Phạm phải tội hèn nhát - Dằn vặt ánh trăng - Không hưởng ánh sáng (ngay từ đầu) Pilate MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 19 Cấu trúc luận án 20 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI THẾ KỈ XX - NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT 21 1.1 Huyền thoại đặc trưng tư huyền thoại 21 1.2 Huyền thoại “cuộc sống thứ hai”của huyền thoại 25 1.3 Tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX: hình thành dấu hiệu thi pháp thể loại 29 CHƯƠNG 2: NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA – TIẾP BIẾN LIÊN VĂN BẢN 49 2.1 Nghệ nhân Margarita - “trích dẫn” sáng tạo văn Kinh Thánh 50 2.2 Nghệ nhân Margarita - tiếp thu “đối thoại” với truyền thống Faust 59 2.3 Nghệ nhân Margarita siêu hình học P.A.Florensky 68 2.3.1 Mâu thuẫn niềm tin lí trí 69 2.3.2 Cách hình dung tội lỗi đền bù 74 2.3.3 Cách nhìn phi thống Kito giáo 78 CHƯƠNG 3: NGUN LÝ TRỊ CHƠI TRONG TỔ CHỨC KHƠNG-THỜI GIAN, CỐT TRUYỆN VÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT 81 3.1 Không-thời gian Nghệ nhân Margarita: “thế giới chơi” 82 3.1.1 Sự đan xen lớp khơng-thời gian: q trình kiến tạo “thế giới chơi” 82 3.1.2 Những chiều kích đối lập khơng-thời gian: vận động bên “thế giới chơi” 84 3.1.3 “Ảo hóa” khơng - thời gian phá vỡ giới hạn “thế giới chơi” 93 194 3.2 Sự kết hợp cốt truyện “lũy tiến” “chu kỳ”: diễn tiến trò chơi 96 3.2.1 Cốt truyện lũy tiến phương thức song trùng - giễu nhại 96 3.2.2 Tính chu kỳ tái lặp motif 99 3.3 Nhân vật kiểu “người chơi” đeo “mặt nạ” 109 3.4 Các hình thức “chơi” diện trò chơi qua trường đoạn 120 3.4.1 “Hắc ảo thuật lật tẩy nó”: carnaval q trình tháo bỏ “mặt nạ” 121 3.4.2 Vũ hội Quỷ - giới nghịch dị qua lớp liên văn 122 CHƯƠNG 4: CẤU TRÚC CHỦ THỂ TRẦN THUẬT 128 4.1 Khuynh hướng kéo gần “đồng nhất” chủ thể trần thuật 128 4.1.1 Trên bậc trần thuật 128 4.1.2 Trên cấp độ cú pháp, diễn ngôn ngôn ngữ 131 4.2 Đa dạng hóa chủ thể trần thuật từ điểm nhìn giọng điệu 141 4.2.1 Điểm nhìn văn Moskva 145 4.2.2 Điểm nhìn văn Yershalaim 156 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 187 195 ... - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M.BULGAKOV. .. thể loại cho Nghệ nhân Margarita song vài đặc điểm thi pháp bật tiểu thuyết, có mối liên hệ với yếu tố huyền thoại Khi nghiên cứu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại Nghệ nhân Margarita không... luận án Luận án xác lập đặc điểm bản, khái quát thi pháp tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX biểu cụ thể Nghệ nhân Margarita, từ cho phép hình dung phát triển thể loại tiểu 19 thuyết huyền thoại văn