Thi Hương thời Nguyễn (Qua các trường thi Hương Hà Nội, Nam Định và Hà Nam) : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 54 01

345 29 0
Thi Hương thời Nguyễn (Qua các trường thi Hương Hà Nội, Nam Định và Hà Nam) : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 54 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG THẢO THI HƯƠNG THỜI NGUYỄN (Qua trường thi Hương Hà Nội, Nam Định Hà Nam) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG THẢO THI HƯƠNG THỜI NGUYỄN (Qua trường thi Hương Hà Nội, Nam Định Hà Nam) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Mã số: 62 22 54 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG NGỌC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình khoa học riêng tơi Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, – 2014 Đỗ Thị Hương Thảo LỜI CẢM ƠN Bản Luận án hoàn thành với nỗ lực thân q trình cơng tác giảng dạy nghiên cứu khoa học khoa Lịch sử Tuy nhiên, thành cơng Luận án cịn kết giúp đỡ thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp ngồi khoa Lịch sử Trước tiên, tơi muốn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Ngọc – nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi có “dun” học trị Thầy từ làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sử học đến luận văn Thạc sỹ luận án Tiến sĩ Sự trưởng thành hôm nghiên cứu khoa học nhờ phần lớn công sức Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, khoa Lịch sử: GS TSKH Vũ Minh Giang, PGS TS Vũ Văn Quân, PGS TS Phan Phương Thảo… - người động viên, giúp đỡ định hướng cho tơi q trình làm luận án Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn tới cố PGS TSKH Nguyễn Hải Kế ý tưởng gợi mở thầy thời gian làm Luận án Bản luận án khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ đồng nghiệp khoa Sử Tơi thật biết ơn họ họ chia sẻ tơi khó khăn q trình khai thác xử lý tư liệu luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS Tống Văn Lợi, ThS Nguyễn Ngọc Phúc, ThS Vũ Thị Minh Thắng, TS Đặng Hồng Sơn, Hà Duy Biển, TS Trần Thái Hà, ThS Trịnh Văn Bằng nhiều anh chị em khác giúp đỡ tơi q trình làm luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cá nhân, gia đình quan, đồn thể Nam Định, Huế Sài Gịn nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điền dã, thực địa Xin gửi lời cảm ơn tới TS Sun Laichen, khoa Lịch sử, trường California State University Fullerton, Hoa Kỳ – người giúp đỡ để tơi có hội tiếp cận với phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu học giả nước ngồi thời gian tơi học tập Mỹ Bên cạnh thầy cô, đồng nghiệp, gửi lời biết ơn sâu sắc tới quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bố mẹ gia đình Đặc biệt, chồng trai chỗ dựa, động lực tinh thần để tơi phấn đấu hồn thành luận án Bản Luận án vừa trưởng thành khoa học vừa cơng trình tơi dành tặng cho người thân gia đình Hà Nội, tháng năm 2014 Đỗ Thị Hương Thảo MỤC LỤC Trang Danh mục Bảng Danh mục Bản đồ - Sơ đồ Danh mục Biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 Nguồn tài liệu 14 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 16 Đóng góp Luận án 18 Chương THI HƯƠNG THỜI NGUYỄN: MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN 1.1 Trường thi 20 20 1.1.1 Số lượng trường 20 1.1.2 Thời gian tổ chức thi 21 1.1.3 Quy mô, cấu trúc trường thi 22 1.1.4 Việc cung cấp vật dụng cho trường thi 25 1.2 Nội dung thi 27 1.2.1 Kiến thức thi Hương 27 1.2.2 Nội dung thi Hương thay đổi qua thời kỳ 30 1.3 Quan trường 34 1.3.1 Thành phần, số lượng nhiệm vụ 34 1.3.2 Quy trình làm việc 37 1.4 Sĩ tử 42 1.4.1 Trước thi 42 1.4.2 Trong thi 45 1.4.3 Học vị, ân điển người thi đỗ 47 Tiểu kết chương Chương TRƯỜNG THI HƯƠNG THĂNG LONG – HÀ NỘI 2.1 Lịch sử hình thành biến đổi 50 52 52 2.1.1 Lịch sử hình thành 52 2.1.2 Vị trí, quy mô, cấu trúc 53 2.1.3 Những biến đổi trường thi Hương Hà Nội từ nửa cuối kỷ XIX 57 2.1.4 Thời gian tổ chức thi 63 2.2 Nội dung thi Hương truyền thống 64 2.2.1 Kỳ đệ 65 2.2.2 Kỳ đệ nhị 68 2.2.3 Kỳ đệ tam 69 2.2.4 Kỳ đệ tứ 70 Quan trường 72 2.3 2.3.1 Thành phần, số lượng 72 2.3.2 Giải ngạch chấm thi 77 2.3.3 Sai phạm quan trường 78 2.4 Cử nhân 81 2.4.1 Số lượng 81 2.4.2 Quê quán 83 2.4.3 Bổ nhiệm quan chức 85 Tiểu kết chương Chương TRƯỜNG THI HƯƠNG NAM ĐỊNH VÀ HÀ NAM 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 87 89 89 3.1.1 Lịch sử hình thành 89 3.1.2 Vị trí, quy mơ, cấu trúc 92 3.2 Những biến đổi nội dung thi Hương truyền thống 100 3.2.1 Nhu cầu sử dụng tiếng Pháp chữ Quốc ngữ nửa sau kỷ XIX 100 3.2.2 Nội dung môn thi bổ sung 103 3.3 Quan trường 107 3.3.1 Thành phần, số lượng 107 3.3.2 Công việc quan trường 112 3.3.3 Sai phạm quan trường 117 3.4 Cử nhân 120 3.4.1 Số lượng 120 3.4.2 Độ tuổi 122 3.4.3 Quê quán 125 3.4.4 Bổ nhiệm quan chức 128 Tiểu kết chương 130 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THI HƯƠNG THỜI NGUYỄN 4.1 Các trường thi Hương – Tiếp cận so sánh 132 132 4.1.1 Về lịch sử hình thành, thời gian hoạt động 132 4.1.2 Về vị trí, quy mơ, cấu trúc 134 4.1.3 Về giải ngạch số lượng đỗ 136 4.1.4 Về việc bổ dụng Tú tài, Cử nhân 141 4.2 Mối quan hệ khoa cử trị, văn hóa, xã hội nhìn từ trường thi Hương 146 4.2.1 Mối quan hệ khoa cử máy quyền 146 4.2.2 Mối quan hệ khoa cử đời sống văn hóa, xã hội 150 4.3 Những tương đồng khác biệt trường thi Hương Việt Nam Trung Quốc 162 4.3.1 Về quy mô, cấu trúc trường thi 162 4.3.2 Về nội dung thi Hương 165 4.3.3 Về nội dung liên quan đến sĩ tử quan trường 167 Tiểu kết chương 171 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 210 Bảng 211 Bản đồ, Sơ đồ 248 3.Tư liệu 255 Tư liệu Nội dung thi Hương truyền thống 256 Tư liệu Quy định kỳ thi bổ sung trường thi Hương Nam Định 278 Tư liệu Quan trường thi Hương 291 Tư liệu Sĩ tử thi Hương 309 Ảnh 321 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Luận án Bảng 1.1 Quy định thời gian tổ chức thi Hương trường Bảng 1.2 Nội dung kỳ thi Hương thời vua Duy Tân Bảng 2.1 Ngày thi trường Thăng Long - Hà Nội Bảng 2.2 Số lượng quan trường trường Thăng Long - Hà Nội thời Gia Long đầu Minh Mệnh Bảng 2.3 Số lượng quan trường trường Thăng Long - Hà Nội thời Minh Mệnh, Tự Đức Bảng 2.4 Các quan Phân khảo, Phúc khảo, Sơ khảo trường Nam Định khoa thi năm 1848 Bảng 2.5 Quê quán Cử nhân trường Thăng Long - Hà Nội Bảng 3.1 Số lượng quan trường trường Nam Định thời Gia Long đầu Minh Mệnh Bảng 3.2 Số lượng quan trường trường Nam Định thời Minh Mệnh Tự Đức Bảng 3.3 Số lượng quan trường trường Nam Định Hà Nam năm 1880 1886 Bảng 3.4 Quê quán Cử nhân trường Sơn Nam, Nam Định từ khoa thi 1807 đến 1879 Bảng 3.5 Quê quán Cử nhân trường Hà Nam từ khoa thi 1884 đến 1915 Bảng 3.6 Bổ nhiệm Cử nhân trường Nam Định Hà Nam Bảng 4.1 Thời gian hoạt động trường thi Hương nước Bảng 4.2 Số Cử nhân trường từ năm 1807 đến 1840 Bảng 4.3 Số Cử nhân trường từ năm 1841 đến 1918 Bảng 4.4 Số Cử nhân bổ nhiệm làm quan theo vùng Bảng 4.5 Số Cử nhân bổ nhiệm làm quan tương quan nước Bảng 4.6 Số lượng người dự thi, thi đỗ kỳ trường thi Hương khoa thi năm 1858 Bảng Phụ lục Bảng Cung ứng triều đình quan trường thi Hương Bảng Cung ứng triều đình trường thi Hương Bảng Nội dung kỳ thi Hương từ thời Gia Long đến Tự Đức Bảng Số lượng quan trường thời Gia Long đầu Minh Mệnh (từ 1807 đến nửa đầu năm 1825) Bảng Số lượng quan trường thời Minh Mệnh (từ nửa sau năm 1825 trở đi) Bảng Đề điệu, Giám thí, Giám khảo trường Thăng Long, Bắc Thành Bảng Chánh, Phó chủ khảo trường Bắc Thành, Hà Nội Bảng Chức vụ, Phẩm hàm Chánh, Phó chủ khảo trường Thăng Long - Hà Nội Bảng Giải ngạch trường Hà Nội Bảng 10 Số lượng dân đinh số tỉnh miền Bắc năm 1847 Bảng 11 Số lượng Hương cống/Cử nhân trường Thăng Long - Hà Nội Bảng 12 Bổ nhiệm Hương cống/Cử nhân trường Thăng Long – Hà Nội Bảng 13 Ngày tổ chức kỳ thi trường Sơn Nam - Nam Định Bảng 14 Đề điệu, Giám thí, Giám khảo trường Sơn Nam (từ 1807 đến 1825) Bảng 15 Chánh, Phó chủ khảo trường Nam Định (từ 1828 đến 1879) Bảng 16 Chánh, Phó chủ khảo trường Hà Nam (từ 1888 đến 1915) Bảng 17 Chức vụ, phẩm hàm Chánh, Phó chủ khảo trường Sơn Nam, Nam Định Hà Nam Bảng 18 Giải ngạch trường Nam Định Bảng 19 Số lượng dân đinh số tỉnh miền Bắc năm 1847 (tiếp theo) Bảng 20 Số lượng Hương cống/Cử nhân trường Sơn Nam - Nam Định Hà Nam Bảng 21 Quê quán Hương cống/Cử nhân trường Hà Nội (từ 1813 đến 1915) Bảng 22 Quy mô trường thi Hương thời Nguyễn Bảng 23 Số lượng Hương cống/Cử nhân trường thi Hương thời Nguyễn Bảng 24 Số sĩ tử Cử nhân trường khoa thi năm 1858 Bảng 25 Số Hương cống/Cử nhân vùng Bắc – Trung – Nam thời Nguyễn Bảng 26 Bổ nhiệm Hương cống/Cử nhân trường thi Hương Bảng 27 Các kỳ Ân khoa thi Hương thời Nguyễn Bảng 28 Số lượng Hương cống/Cử nhân qua kỳ Ân khoa thời Nguyễn Bảng 29 Số lượng Hương cống/Cử nhân trường bổ nhiệm làm quan Bảng 30 Nội dung kỳ thi Hương đầu thời Minh Bảng 31 Nội dung kỳ thi Hương thời Minh – Thanh (1757 – 1787) Bảng 32 Nội dung kỳ thi Hương cuối thời Thanh (sau cải cách năm 1901 bị xóa bỏ năm 1905) Luật ngày 23 tháng Mười hai năm 1901 Điều 1: Mọi gian lận thi cử khoa thi tuyển chọn công chức hay để Nhà nước cấp bị xem phạm tội Điều 2: Dù là thủ phạm, trường hợp cung cấp cho người thứ ba hay thông tin, trước kỳ thi hay khoa thi tuyển, cho số người liên quan văn hay chủ đề thi hay sử dụng văn chứng thực bằng, chứng hay giấy khai sinh hay giấy tờ khác, hay thay thí sinh thực người thứ ba bị án tù từ ba tháng đến năm phải trả khoản tiền phạt từ 100 đến 1.000 franc chịu hai hình thức phạt kể Điều 3: Những hình phạt áp dụng cho đối tượng kẻ đồng loã phạm tội Điều 4: Điều 463 luật hình áp dụng cho trường hợp phạm tội xác định luật Điều 5: Nguyên tắc thực thi công vụ trở ngại cho việc chấp hành kỷ luật trường hợp mà luật xác định rõ nguyên tắc kỷ luật Luật Thượng viện Viện dân biểu thông qua thực thi luật Nhà nước Làm Paris ngày 23 tháng Mười hai năm 1901 -Nghị định ngày 27 tháng Mười năm 1870 Trong trường hợp án tù phạt tiền tun theo luật hình, có tình tiết giảm tội cấp tồ án xét xử phép, trường hợp tái phạm, áp dụng án tù ngày phạt tiền 16 franc, cấp tồ tách rời hai hình phạt chí thay phạt tiền cho phạt tù song không hình thức phạt tuyên mức phạt cảnh sát Luật hình 40, 43, 464, 486, I, 341 Phó Chánh văn phịng Phịng Nhì (ký tên) Nguồn: Concours triennal de Nam Định, Hà Nội et Thái Bình en 1903, Phông Phủ thống sứ Bắc kỳ - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Việt Nam I [ký hiệu R.52.No.73557] 319 THÍ TRƯỜNG GIAI SỰ Phan Bội Châu Đồn Tử Quang xuân thu bát thập nhị Đương Hoàng triều Canh Tý chi niên Trên cửu trùng có chiếu cầu hiền Già lọm khọm đề tên ứng thí Từ trường sang trường nhị Qua trường tam, văn lý đủ ưu bình Chờ đến ngày treo bảng xướng danh Thứ hăm mốt rành rành Hương giải Quan bảng tịnh vô bối Hồi gia hữu tử tôn nghinh Trước sân Lai129 rót chén rượu quỳnh Già lững chững mây xanh liền gót Phong thổ tốt mà phúc nhà tốt Trong khoa trường âu có không hai Lai trai đáng thân trai Chữ trung hiếu hòa hai hạnh Việc thi cử học trò dễ cấm Quyết cho “mã thượng cẩm y hồi” Kẻo đến tóc bạc da mồi Nguồn: Nguyễn Thúc Chuyên (2001), “Thí trường giai sự”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 47, 2001, tr.35-37 129 Sân Lão Lai tử, người thời Xuân Thu, có tiếng có hiếu, 70 tuổi mà cịn giả chơi trò trẻ cho cha mẹ vui 320 ẢNH 321 Ảnh Sĩ tử lều chõng thi Ảnh Sĩ tử 70 tuổi thi Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 322 Ảnh Nghe xướng danh gọi vào trường thi Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 323 Ảnh Truyền loa gọi tên vào trường thi Ảnh Khu vực thí sinh làm thi Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 324 Ảnh Nhà Thập đạo Ảnh Giám khảo trường thi Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 325 Ảnh Cao Xuân Dục, Chánh chủ khảo trường Nam Định Nguồn: Tạp chí BAVH, số 4, tháng 11, 1923, tr.434 326 Ảnh Giám khảo trường thi Ảnh 10 Chòi canh trường thi Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 327 Ảnh 11 Treo bảng ghi tên người đỗ Ảnh 12 Các vị Tân khoa Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 328 Ảnh 13 Các tân khoa bái tạ Ảnh 14 Các Tân khoa bái tạ Tổng đốc Nam Định khoa thi năm 1897 Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 329 Ảnh 15 Các tân khoa dạo phố Ảnh 16 Các Tân khoa ăn yến vua ban Nguồn: Viện Thông tin Khoa học Xã hội 330 Ảnh 17 Trường thi Hương Thuận Thiên, Trung Quốc (1855) Nguồn: Benjamin A Elman (2000), A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China, University of California Press, Berkeley 331 Ảnh 18 Lối vào cổng trường thi Hương Nam Ninh, Trung Quốc Nguồn: Benjamin A Elman (2000), A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China, University of California Press, Berkeley Ảnh 19 Hành lang dẫn tới phòng thi trường thi Hương Trung Quốc Nguồn: Benjamin A Elman (2000), A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China, University of California Press, Berkeley 332 Ảnh 20 Hiệu xá (phòng thi) trường thi Hương Trung Quốc Nguồn: Benjamin A Elman (2000), A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China, University of California Press, Berkeley Ảnh 21 Thí sinh Trung Quốc gian lận viết thi lên áo Nguồn: Benjamin A Elman (2000), A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China, University of California Press, Berkeley 333 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG THẢO THI HƯƠNG THỜI NGUYỄN (Qua trường thi Hương Hà Nội, Nam Định Hà Nam) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại... trường sau: trường Thừa Thi? ?n, Nghệ An, Bình Định thi vào tháng 7; trường Gia Định thi vào tháng 9; ba trường Thanh Hóa, Hà Nội, Nam Định thi vào tháng 10 [196, tr.16] Tính đến cuối thời Nguyễn, ... vùng: + Bắc Kỳ có trường thi Hương Hà Nội Nam Định + Trung Kỳ có trường thi Hương l? ?: Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thi? ?n Bình Định + Nam Kỳ có trường thi Hương Gia Định (sau trường An Giang) 1.1.2 Thời

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan