1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng hán trong sự so sánh với tiếng việt

22 514 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 419,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC HÀM ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA LỚP TỪ NGỮ XNG HÔ TIẾNG HÁN TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM NGỌC HÀM

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA LỚP TỪ NGỮ XNG HÔ TIẾNG HÁN (TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)

CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là hoàn toàn

trung thực và cha từng đợc ai công bổ trong bất cứ công trình

nghiên cứu nào khác

Tác giả luận án

PHẠM NGỌC HÀM

Trang 3

BẢNG BIỂU SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUY ỚC TRONG LUẬN ÁN

Bảng biểu

Hình 2.1 : Biểu đồ kết quả khảo sát các nhân tố chi phối việc lựa chọn từ ngữ

x-ng hô (Tr 53)

Bảng 2.1 : Bảng thống kê đại từ chỉ ngôi trong tiếng Hán (Tr 56)

Bảng 2.2 : Bảng thống kê các danh từ biểu thị quan hệ thân tộc trong tiếng Hán

và tiếng Việt (Tr 79)

Bảng 2.3 : Bảng phân tích nghĩa tố của danh từ thân tộc tiếng Hán (Tr 90) Bảng 2.4 : Bảng thống kê các từ ghép chỉ quan hệ thân tộc theo phơng thức ghép song song của tiếng Hán và tiếng Việt (Tr 91)

Bảng 2.5 : Bảng kê khả năng kết hợp của họ tên trong tổ hợp xng hô tiếng Hán (Tr 104)

Bảng 2.6 : Bảng thống kê một số danh từ chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, học vị (Tr 110)

Bảng 3.1 : Bảng thống kê các kiểu xng hô giữa thủ trởng và nhân viên (Tr151) Bảng 3.2 : Bảng kê đối tợng khảo sát về sự sử dụng từ ngữ xng hô (Tr 156) Bảng 3.3 : Bảng thống kê kết quả điều tra phạm vi sử dụng của các từ xng hô thông dụng trong tiếng Hán (Tr 157)

Bảng 3.4 : Bảng thống kê khả năng kết hợp của “đại”, “lão”, “tiểu” với các từ

x-ng hô khác (Tr 161)

Bảng 4.1 : Bảng kê kết quả khảo sát bài tập 1 (xng hô giữa trò với thầy) (Tr188) Bảng 4.2 : Bảng kê kết quả khảo sát bài tập 1 (xng hô giữa thầy với trò) (Tr183) Hình 4.1 : Biểu đồ khảo sát sự hiểu biết của sinh viên trong cách lựa chọn từ ngữ xng hô để chào hỏi (Tr 183)

Bảng 4.3 : Bảng kê kết quả khảo sát khả năng đối dịch từ xng hô (Tr184)

Hình 4.2 : Biểu đồ khảo sát về tình hình đối dịch cách chào hỏi giữa thầy và trò, giữa trò và thầy (Tr184)

Trang 4

Bảng 4.4 : Bảng kê kết quả khảo sát tình hình nắm bắt từ chỉ quan hệ thân tộc (Tr187)

Hình 4.3 : Biểu đồ khảo sát sự hiểu biết của sinh viên về từ biểu thị quan hệ

- Luận án có so sánh với tiếng Việt, nhng để cho tên các tiểu mục trong

từng chơng gọn hơn, có so sánh với tiếng Việt xin đợc chỉ ghi trên đâu

Trang 5

MỤC LỤC

CHƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XNG HÔ VÀ TỪ NGỮ XNG HÔ TRONG

GIAO TIẾP NGÔN NGỮ

7

1.1.1 Điểm qua vài nét về lịch sử nghiên cứu xng hô tiếng Hán 7 1.1.2 Điểm qua vài nét về lịch sử nghiên cứu xng hô tiếng Việt 12 1.1.3 Nghiên cứu so sánh xng hô Hán - Việt 14 1.2 Quan niệm về xng hô và phơng thức biểu hiện xng hô 15 1.3 Sự xuất hiện tất yếu của từ xng hô trong giao tiếp ngôn ngữ 22

CHƠNG 2: NHỮNG PHƠNG TIỆN DÜNG ĐỂ XNG HÔ TRONG TIẾNG HÁN ( CÓ SO

SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT )

52

2.2 Những phơng tiện dùng để xng hô trong tiếng Hán 57

2.2.1.1 Khái niệm về đại từ nhân xưng 57 2.2.1.2 Đặc điểm của đại từ nhân xưng tiếng Hán 57 2.2.1.3 Khả năng kết hợp của đại từ nhân xưng tiếng 61

Trang 6

Hán

2.2.2 Xng hô bằng từ xưng hô thân tộc 68

2.2.2.1 Khái niệm 2.2.2.2 về thân tộc và từ xưng hô thân tộc

68

Những từ dùng để xng hô trong gia đình của tiếng Hán 73

Phơng thức ghép song song của danh từ thân tộc tiếng Hán

2.2.5 Xng hô bằng những từ xưng hô thông dụng (đồng chí, thái

thái, tiên sinh, tiểu th…)

3.1.1.1 Xưng hô giữa những cặp vợ chồng trẻ 121 3.1.1.2 Xưng hô giữa những cặp vợ chồng cao tuổi 128 3.1.2 Xưng hô giữa cha mẹ và con cái 130 3.1.2.1 Xưng hô giữa cha mẹ khi còn trẻ và con còn nhỏ 131

Trang 7

3.1.2.2 Xưng hô giữa cha mẹ và con cái đã trởng thành 133

3.2.1 Xưng hô giữa nhân viên và thủ trởng 142 3.2.2 Xưng hô giữa thủ trởng và nhân viên 149 3.2.3 Xưng hô giữa đồng nghiệp với nhau 150

CHƠNG 4 : ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC DẠY HỌC TIẾNG HÁN

CHO NGỜI VIỆT NAM

168

4.1 Sự giống và khác nhau giữa cách xng hô trong tiếng Hán và cách

xng hô trong tiếng Việt

168

4.2 Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy học tiếng Hán

cho ngời Việt Nam

4.2.3 Một số kiến nghị về phơng pháp khắc phục lỗi sử dụng từ

ngữ xng hô trong công tác dạy học tiếng Hán cho ngời Việt Nam

Trang 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 197

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Mục đích, ý nghĩa của luận án

Giao tiếp bằng ngôn ngữ là thuộc tính bản chất của xã hội loài ngời, không thể có xã hội loài ngời nếu không có giao tiếp bằng ngôn ngữ Thông qua quá trình giao tiếp mang tính chất đặc thù này của xã hội loài ngời mà ngôn ngữ đồng thời đợc củng cố và không ngừng phát triển Trong quá trình đó, xng hô là

bộ phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao tiếp và quyết định hiệu quả giao tiếp Xng hô thể hiện sinh động mối quan hệ giữa ngời với ngời trong từng bối cảnh giao tiếp cụ thể Đó chính là lí do mà việc nghiên cứu từ ngữ xng hô nói chung và quá trình hành chức của nó luôn luôn là mối quan tâm, trớc hết là của các nhà ngôn ngữ học, văn hoá học và các giáo viên dạy tiếng

Trong thời đại quốc tế hóa hiện nay, tiếng Hán - ngôn ngữ của một dân tộc chiếm một phần t dân số thế giới lại có bề dày lịch sử hơn 5000 năm, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực giao lu văn hóa trên trờng quốc tế Theo Liên hợp quốc, tiếng Hán đợc coi là một trong 6 thứ tiếng dùng để giao tiếp quốc tế Cùng với xu thế tất yếu đó của thời đại, quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa hai nớc Việt - Trung cũng đợc củng cố và phát triển thêm một bớc trên mọi lĩnh vực Để góp phần thúc đẩy sự giao lu giữa hai nớc, việc nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ - văn hóa của hai dân tộc, đặc biệt là vấn đề văn hoá giao tiếp có một ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nói đến văn hoá giao tiếp, không thể không nói đến vấn đề xng hô Đối với đại đa số quốc gia trên thế giới, xng

hô đợc coi là tiền đề của giao tiếp ngôn ngữ Đặc biệt là “ở Trung Quốc, phơng thức xng hô muôn màu muôn vẻ, biến hoá khôn lờng Cách xng hô gần đây đã

trở thành một môn khoa học, một loại hình văn hoá, hết sức tinh tế… ” [84, 14]

Về vấn đề từ xng hô trong các ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Hán, tiếng Việt nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu (xem mục tài liệu tham khảo) Song, trớc nay, cha có một công trình nào nghiên cứu về đặc điểm và cách sử dụng lớp từ ngữ xng hô tiếng Hán trong mối tơng quan với tiếng Việt một cách hệ thống, thấu đáo trong khuôn khổ một đề tài khoa học độc lập

Trang 10

1.1 Riêng đối với từ ngữ xng hô, cách xng hô của tiếng Hán và của tiếng Việt, các nhà ngôn ngữ học, các nhà văn hoá học đều có một nhận xét chung là :

do đặc thù của hai nền ngôn ngữ - văn hoá dân tộc giữa Việt Nam và Trung Hoa, cho nên trong tiếng Hán và tiếng Việt, lớp từ ngữ xng hô đều rất phong phú , đa dạng, đợc coi nh là một hệ thống mở Chính vì vậy, khảo sát lớp từ ngữ xng hô trong tiếng Hán, tìm ra mối tơng quan của nó với tiếng Việt không chỉ

là vấn đề thuần tuý ngôn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hoá, tập quán dân tộc, rất lí thú nhng cũng vô cùng phức tạp

1 2 Vấn đề xng hô liên quan mật thiết với đối tợng giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp Đặc trng giao tiếp xã hội của dân tộc Trung Hoa và dân tộc Việt Nam là đều chịu sự chi phối sâu sắc của các quan niệm truyền thống về tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến từ ngàn xa Cho đến nay, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, những nét đặc sắc về văn hoá dân tộc thể hiện trong mỗi gia đình và xã hội đã có nhiều đổi thay, song quan hệ gia đình, xã hội với những chuẩn mực, nghi thức giao tiếp truyền thống của nó vẫn đợc gìn giữ Trong những biểu hiện cụ thể của vấn đề văn hoá đó, nổi trội lên là vấn đề cách xng

hô Vì thế, nghiên cứu tiếng Hán và tiếng Việt, không thể bỏ qua vấn đề xng hô, bao gồm xng hô gia đình và xng hô xã hội, đồng thời phải đặt chúng trong bối cảnh giao tiếp ngôn ngữ - văn hoá của cả hai dân tộc mới thấy hết đợc sự tinh tế của nó

1.3 Khảo sát cách sử dụng của lớp từ ngữ xng hô phải gắn với hoạt động giao tiếp, chủ yếu là trong các cuộc thoại Sở dĩ nói nh vậy là vì, trong diễn tiến của quá trình giao tiếp, cách xng hô trở nên rất sinh động, phong phú, phụ thuộc vào thói quen văn hoá cộng đồng Sự hoạt động của các từ ngữ xng hô trong

tiếng Hán hiện đại đã phức tạp, trong tiếng Việt lại càng phức tạp hơn (nh sẽ

trình bày ở các chơng sau) Thực tế giảng dạy tiếng Hán cho ngời Việt và tiếng Việt cho ngời Hán cho thấy, sự nhầm lẫn trong việc sử dụng từ ngữ xng hô là khá phổ biến Để khắc phục những hạn chế đó, đòi hỏi phải có một công trình khảo sát cấu trúc tĩnh cũng nh quá trình hoạt động của từ ngữ xng hô trong giao

Trang 11

tiếp tiếng Hán và đặt nó trong tơng quan với lớp từ ngữ xng hô tiếng Việt, nhằm đáp ứng yêu cầu giao lu ngôn ngữ nói chung, nhất là việc dạy và học tiếng Hán ở Việt Nam nói riêng

1.4 Trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ ngữ văn, chúng tôi hy vọng tìm ra đợc những phơng thức cấu tạo và quy luật sử dụng của lớp từ ngữ xng hô trong giao tiếp tiếng Hán, xét trong tơng quan với xng hô tiếng Việt, tìm ra những nét giống nhau và khác nhau về đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xng hô dới tác động của các nhân tố văn hoá trong hai ngôn ngữ này Với kết quả đạt đợc, mong rằng có thể giúp ngời Việt Nam thực hành tiếng Hán đạt hiệu quả hơn trong lĩnh vực giao tiếp, trong công tác giảng dạy, học tập cũng nh biên dịch, phiên dịch Cụ thể là trên cơ sở nắm đợc đặc trng văn hoá trong nghi thức giao tiếp ngôn từ của ngời Hán và ngời Việt, sử dụng đúng, chuyển dịch đúng từ xng hô trong từng bối cảnh giao tiếp và phù hợp với từng đối tợng giao tiếp cụ thể

2 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa đã nêu ở trên, luận án xác định đối tợng nghiên cứu là:

Hệ thống các từ ngữ làm chức năng xng hô trong tiếng Hán, phơng thức

sử dụng những từ ngữ dùng để xng hô trong giao tiếp gia đình và giao tiếp xã hội của tiếng Hán

T liệu dùng để khảo sát là các câu, lời thoại trong các tác phẩm văn học

đã đợc khẳng định, kịch bản phim, giáo trình thực hành tiếng Hán tiêu biểu hiện đang sử dụng do ngời bản ngữ viết

Nh vậy, từ ngữ xng hô ở đây đợc xét trên cả hai bình diện: bản thể và sự hành chức trong giao tiếp, tức là xét cả mặt tĩnh và mặt động của chúng

3 Nhiệm vụ của luận án

Luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau :

3.1 Hệ thống hoá các vấn đề lí luận trực tiếp liên quan đến đề tài khảo sát nh hành vi xng hô và phơng thức biểu hiện trong xng hô; tính chất lịch sự trong x-

Trang 12

ng hô ; các nhân tố văn hoá, xã hội tác động đến việc sử dụng từ ngữ xng hô, nhất là mối liên hệ giữa xng hô và vấn đề văn hoá truyền thống của dân tộc Đồng thời, làm nổi rõ đặc điểm của mối liên hệ văn hoá giao tiếp giữa tiếng Hán

và tiếng Việt

3.2 Thống kê, miêu tả lớp từ ngữ xng hô trong môi trờng giao tiếp gia đình và

xã hội của tiếng Hán, làm nổi rõ đặc điểm những phơng tiện dùng để xng hô của tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt

3.3 Khảo sát sự hoạt động của lớp từ ngữ xng hô tiếng Hán dới ảnh hởng của những đặc trng văn hoá dân tộc, cụ thể là các nhân tố ảnh hởng đến sự lựa chọn từ ngữ xng hô Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát cách xng hô trong gia đình hạt nhân của ngời Hán, bao gồm: xng hô giữa vợ và chồng, xng hô giữa cha mẹ và con cái Về xng hô xã hội, chúng tôi tập trung khảo sát xng hô nơi công sở, bao gồm: xng hô giữa nhân viên và thủ trởng, xng

hô giữa các đồng nghiệp với nhau Hy vọng sự khảo sát tập trung đó sẽ làm cho vấn đề không dàn trải mà vẫn đạt đợc độ thuyết phục cao

3.4 Đối chiếu, tìm ra sự giống và khác nhau về phơng diện hệ thống cấu trúc cũng nh cách sử dụng của lớp từ ngữ xng hô tiếng Hán và tiếng Việt trong giao tiếp gia đình cũng nh giao tiếp xã hội Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kết hợp với khảo sát lỗi khi sử dụng từ ngữ xng hô, vận dụng trớc hết vào quá trình dạy, học tiếng Hán cho ngời Việt, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng từ ngữ xng hô trong giao tiếp ngôn ngữ

4 Phơng pháp nghiên cứu

Luận án nghiên cứu theo hớng :

Thông qua điều tra xã hội bằng phơng thức phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu điều tra có định hớng (phụ lục 1,2,3 ) để có những cứ liệu thực tế, đủ độ tin cậy về phạm vi sử dụng của các từ ngữ dùng để xng hô và những nhân tố văn hoá, xã hội tác động đến việc lựa chọn từ ngữ xng hô

Vận dụng phơng pháp thống kê, miêu tả để tiến hành khảo sát hệ thống

x-ng hô tiếx-ng Hán ; phơx-ng pháp phân tích thành tố x-nghĩa để thấy đợc cấu trúc x-ngữ

Trang 13

nghĩa của từ; phân tích ngữ nghĩa giao tiếp qua những thí dụ điển hình để làm nổi bật vấn đề dụng học trong xng hô ; phơng pháp đối chiếu ngôn ngữ tìm ra điểm giống và khác nhau trong xng hô tiếng Hán và tiếng Việt Sau đó, vận dụng phơng pháp quy nạp để rút ra những nhận xét khái quát về đặc điểm cấu trúc và hoạt động của từ ngữ xng hô tiếng Hán, có so sánh với tiếng Việt

Các ví dụ minh hoạ đều đợc trích từ những văn bản gốc do chính ngời bản ngữ thể hiện nhằm đảm bảo độ chính xác cao của t liệu

Để xác định đợc bản chất sự hoạt động của lớp từ này, khi sử dụng phơng pháp phân tích, chúng tôi đặc biệt chú ý phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng của lớp

từ ngữ xng hô cũng nh những phơng tiện dùng để xng hô khác trong hai ngôn ngữ Hán, Việt, nhằm làm nổi bật giá trị của việc lựa chọn từ ngữ xng hô trong việc thực hiện chiến lợc giao tiếp

5 Cái mới của luận án

án góp phần vào lí luận giao tiếp xng hô và khẳng định thêm sự tác động của văn hoá dân tộc trong việc sử dụng từ ngữ xng hô

5.2 Về mặt thực tiễn:

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nh hiện nay, quan hệ hợp tác giữa hai

n-ớc Việt, Trung ngày càng phát triển mạnh mẽ Nghiên cứu xng hô tiếng Hán, đối chiếu với tiếng Việt góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giao tiếp ngôn ngữ Hán, Việt, làm cho hai dân tộc Hán và Việt hiểu biết và gần gũi nhau hơn

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã đạt đợc, vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, trớc hết là tiếng Hán cho ngời Việt Cụ thể là đa ra các lỗi thường

Trang 14

gặp khi sử dụng từ ngữ xưng hô và cách khắc phục lỗi, nhằm tạo điều kiện cho ngời tham gia giao tiếp lựa chọn cách ứng xử phù hợp với bối cảnh giao tiếp và đặc trng văn hoá dân tộc, thực hiện chiến lợc giao tiếp, tránh đợc những sự hiểu lầm không đáng có

6 Cấu trúc của luận án

Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, gồm

Chơng 3: Hoạt động của lớp từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Hán (có

so sánh với tiếng Việt)

Chơng 4: Ứ ng dụng kết quả nghiên cứu trong giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w