Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẢI QUỲNH ANH ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ CHỈ TAY VÀ CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: N Mã số: nn ọc so sán , đối c iếu 9.22.20.24 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: GS TS N uyễn Văn K an Phản biện 1: GS.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý lựa c ọn đề tài Việc nghiên cứu nghĩa từ nhiệm vụ quan trọng ngôn ngữ học Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhà ngôn ngữ học đưa sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ý nghĩa từ khác Trong đó, lý thuyết trường nghĩa (semantic field theory) lý thuyết quan trọng ngữ nghĩa học truyền thống Nhóm từ phận thể người (BPCTN) hoạt động phận mảng từ vựng quan trọng ngơn ngữ Trong đó, tay phận mà người tìm hiểu nhận biết sớm từ ngữ tay nhóm từ vựng quan trọng từ BPCTN Theo nguồn tư liệu mà tiếp cận việc nghiên cứu từ tay động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt chủ yếu nghiên cứu đơn lẻ đối chiếu theo mảng cụ thể Nói cách khác, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện theo hướng đối chiếu ngữ nghĩa nhóm từ tiếng Hán tiếng Việt Vì lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Đối chiếu từ ngữ tay động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt” Mục đíc n iên cứu n iệm vụ n iên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết ngữ nghĩa học truyền thống, luận án khảo sát, miêu tả đặc điểm nghĩa khả kết hợp từ tay, phận tay từ hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt; từ đối chiếu để tương đồng khác biệt chúng hai ngôn ngữ Kết nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu nghĩa từ, đối chiếu song ngữ Hán-Việt tác động của nhân tố ngơn ngữ- văn hóa- xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ là: 1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu; từ đó, xây dựng sở lý thuyết tảng cho đề tài luận án; 2/ Miêu tả đối chiếu từ ngữ tay tiếng Hán tiếng Việt; 3/ Miêu tả đối chiếu động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt; 4/ Phân tích nhân tố ngơn ngữ-văn hóa-xã hội chi phối tương đồng khác biệt từ tay hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt Đối tƣợn n iên cứu p ạm vi n iên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ tay, phận tay động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án chọn cách tiếp cận từ tay, phận tay hoạt động tay chủ yếu theo cách phân chia ngôn ngữ, cụ thể là: từ ngữ tay, phận tay hoạt động tay có, sử dụng tiếng Hán tiếng Việt Riêng từ ngữ phận tay, luận án có tham khảo cách phân chia phận tay y học để đối chứng, từ đó, xác lập danh sách thống kê từ ngữ phận tay hai ngôn ngữ P ƣơn p áp n iên cứu n liệu n iên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp miêu tả, phương pháp ngôn ngữ học đối chiếu cách tiếp cận liên ngành 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Ngữ liệu gồm 60 từ phận tay tiếng Hán, 26 từ phận tay tiếng Việt, 185 động từ hoạt động tay tiếng Hán 172 động từ hoạt động tay tiếng Việt, thu thập chủ yếu từ điển 现代汉语词典(第七版)(Từ điển tiếng Hán đại (tái lần thứ 7) ), 汉语大词典(第 卷) (Đại từ điển tiếng Hán) (quyển số 6), Từ điển tiếng Việt (2015), Hoàng Phê (chủ biên) kho ngữ liệu tiếng Hán Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh (http://bcc.blcu.edu.cn/), Kho ngữ liệu tiếng Hán Cổ đại Ủy ban Ngôn ngữ Quốc gia (http://corpus.zhonghuayuwen.org), Kho ngữ liệu tiếng Việt Vietlex (Vietlex Corpus), (http://www.vietlex.com/kho-ngu-lieu) Đón óp luận án 5.1 Đóng góp lý luận Luận án hệ thống có chọn lọc khái niệm từ nghĩa từ, quan điểm y học việc phân chia phận thể, từ làm rõ lý luận từ ngữ nói chung, từ tay động từ biểu thị hoạt động tay nói riêng 5.2 Đóng góp thực tiễn Luận án thành lập sơ đồ tầng bậc từ phận tay, đối chiếu cách phân loại đặc điểm ngữ nghĩa từ tay phận tay, đối chiếu động từ hoạt động tay hai ngơn ngữ, từ điểm giống khác trình chuyển nghĩa chúng, nêu bật mối quan hệ ngơn ngữ, văn hố tư người dân hai nước Trung Quốc Việt Nam Hy vọng kết luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, dịch thuật, người giảng dạy học tập ngôn ngữ tiếng Hán tiếng Việt Ý n ĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần vào nghiên cứu trường nghĩa; Góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ học đối chiếu cụ thể đối chiếu Hán - Việt nhân tố ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ chi phối giống khác chúng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần vào giảng dạy tiếng Hán tiếng Việt ngoại ngữ; Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tay từ tay hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt; Vận dụng kết nghiên cứu luận án để biên soạn từ điển, biên soạn sách học ngoại ngữ Hán – Việt, Việt – Hán trở thành tài liệu tham khảo hỗ trợ cho công tác dịch thuật Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành ba chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận; Chương 2: Đối chiếu từ ngữ tay tiếng Hán tiếng Việt; Chương 3: Đối chiếu động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổn quan tìn ìn n iên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Từ bình diện ngữ nghĩa học truyền thống Có nhiều nghiên cứu giới từ phận thể người (BPCTN), chủ yếu tập trung theo hai hướng sau: Thứ nghiên cứu phạm vi ngôn ngữ, vấn đề phải kể đến nghiên cứu Matisoff (1978), Rubal (1994), 朱莹莹 (Chu nh nh ) (2007), 黄碧蓉 (Hồng Bích Dung) (2009), 刘倩忠 (Lưu Thiến Trung) (2011), 孙 冬梅 (Tôn Đông Mai) (2008), … Thứ hai nghiên cứu phạm vi đối chiếu ngôn ngữ, vấn đề có nghiên cứu tác giả Sakuragi Toshiyuki Judith W Fuller(2003), Nabil Dhafer (2020), Ratchadapun Wongleang (2015), 陈德琳 (Trần Đức Lâm) (2009), 杜玉凤 (Đỗ Ngọc Phượng) (2017), 刘亚枫、程 昕 (Lưu Á Phong, Trình Hân) (2020)… 1.1.1.2 Từ bình diện Ngơn ngữ học tri nhận Theo nguồn tư liệu mà chúng tơi tiếp cận việc nghiên cứu từ BPCTN chủ yếu xuất phát từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, tập trung theo hai hướng sau: Thứ nghiên cứu phạm vi ngơn ngữ có: cơng trình nghiên cứu tác giả Larissa Manerko (2014), 吕艳辉 (Lã Diễm Huy) (2008), 赵学德 (Triệu Học Đức)(2010), 孙崇飞 (Tôn Sùng Phi) (2012), 马春媛 (Mã Xuân Viện)(2010) … Thứ hai nghiên cứu phạm vi đối chiếu ngơn ngữ, vấn đề có nghiên cứu tác giả: 阮氏黎心 (Nguyễn Thị Lê Tâm ) (2011), 阮氏乔泠 (Nguyễn Thị Kiều Linh ) (2020)… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Từ bình diện ngữ nghĩa học truyền thống Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu từ BPCTN từ góc độ ngữ nghĩa học truyền thống có nghiên cứu tác giả: Cầm Tú Tài (2008), Đỗ Thị Thanh Huyền (2020), Chăn Phômmavông (1999), Mã Thị Hiển (2009), Đào Duy Tùng (2017), Nguyễn Thị Vui (2002), Trần Thị Minh (2009)… 1.1.2.2 Từ bình diện Ngơn ngữ học tri nhận Cho đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu từ BPCTN theo hướng ngơn ngữ học tri nhận, cụ thể có cơng trình tác giả như: Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Hà Thị Mai Thanh (2017), Lê Thị Diên Anh (2015), Nguyễn Văn Hải (2016) … 1.2 Cơ sở lý luận đề tài n iên cứu 1.2.1 Quan niệm từ phân loại từ Ngay từ kỷ 19, có nhiều nhà ngơn ngữ học phương Tây đưa định nghĩa từ Theo nghiên cứu chúng tôi, đưa định nghĩa từ nhà nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ số lĩnh vực cụ thể sau: từ góc độ ngữ pháp học, từ góc độ âm vị học, từ góc độ chức Khi nói đến khái niệm từ, nhà nghiên cứu thường nhắc đến số đặc điểm quan trọng sau: 1/ Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có khả hoạt động độc lập; 2/ Từ đơn vị có tính hồn chỉnh ngữ âm, tả ngữ nghĩa; 3/ Từ thực chức làm đơn vị nhỏ để tạo câu ngôn ngữ hoạt động Từ quan điểm từ học giả trước, luận án đưa định nghĩa từ sau: “Từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ, có khả hoạt động độc lập, có tính hồn chỉnh mặt ngữ âm thực chức làm đơn vị nhỏ để tạo câu ngôn ngữ hoạt động” Phân loại từ a) Từ đơn: từ tạo thành hình vị, như: nhà, ăn, làm… b) Từ ghép: từ sản sinh kết hợp hai số hình vị (hay đơn vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập c) Từ láy: từ tạo theo phương thức láy hình vị, tức tác động vào hình vị gốc mặt âm để tạo hình vị (một số hình vị) láy kết hợp chúng lại với để tạo thành từ 1.2.2 Nghĩa phát triển nghĩa từ Cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam đưa cách lý giải khác khái niệm nghĩa từ, chủ yếu xuất phát từ hướng sau: Quan niệm thứ cho nghĩa từ tên gọi vật Quan niệm thứ hai cho nghĩa từ đồng nghĩa với khái niệm và“một từ khái niệm” Quan niệm thứ ba cho nghĩa từ tạo thành mối quan hệ từ đối tượng Quan niệm thứ tư cho nghĩa từ quan hệ từ khái niệm Từ quan niệm nghĩa từ mà nhà nghiên cứu đưa ra, luận án xin khái quát nghĩa từ sau: Nghĩa từ mối quan hệ từ với đối tượng mà từ biểu thị, quan hệ từ với khái niệm, biểu tượng,… Nghĩa từ hình thành nhờ kết hợp tác động nhiều nhân tố Các thành phần ý nghĩa từ: Theo Đỗ Hữu Châu (1999), tùy theo chức mà từ chuyên đảm nhiệm, ý nghĩa từ có thành phần ý nghĩa sau: 1/ Ý nghĩa biểu vật, 2/ Ý nghĩa biểu niệm, 3/ Ý nghĩa biểu thái Từ đa nghĩa: Sự phát triển nghĩa từ tượng phổ biến ngôn ngữ nào, kết cuối phát triển nghĩa từ sản sinh số lượng lớn từ đa nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu (1999), từ vựng, phổ biến từ đa nghĩa, đó, từ đơn thường nhiều nghĩa từ phức Các loại nghĩa từ đa nghĩa: Các tác giả “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt” cho có nhiều cách phân loại nghĩa từ, hay gặp cách phân loại quan trọng sau đây: 1/ Nghĩa gốc nghĩa phái sinh, 2/ Nghĩa tự nghĩa hạn chế, 3/ Nghĩa trực tiếp nghĩa chuyển tiếp, 4/ Nghĩa thường trực – không thường trực 1.2.3 Phương thức chuyển nghĩa từ Theo nhiều nhà nghiên cứu, ẩn dụ hoán dụ hai phương thức chuyển nghĩa dùng phổ biến ngôn ngữ Theo Đỗ Hữu Châu (1999), ẩn dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi tên y (để biểu thị y), x y giống nhau; Hoán dụ phương thức lấy tên gọi A x để gọi y x y đôi với thực tế 1.2.4 Quan hệ ngữ nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu (1998), quan hệ nghĩa từ hệ thống, bao gồm: quan hệ bao gồm – nằm (inclusion) gọi quan hệ cấp loại (hyponymy), quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa, quan hệ toàn - phận 1.2.5 Lý thuyết trường nghĩa Các loại trường nghĩa Đỗ Hữu Châu (2007) đưa loại trường nghĩa sau: 1/ Trường nghĩa biểu vật, 2/ Trường nghĩa biểu niệm, 3/ Trường nghĩa tuyến tính, 4/ Trường nghĩa liên tưởng Tiêu chí phân loại trường nghĩa Theo Đỗ Hữu Châu để phân lập trường cần dựa vào ý nghĩa từ Thứ nhất, trường nghĩa biểu vật cần chọn danh từ biểu thị vật làm gốc, sở thu thập từ ngữ có phạm vi biểu vật với danh từ chọn làm gốc Thứ hai, trường nghĩa có từ ngữ trung tâm, đặc trưng cho trường nghĩa đó, có từ khơng thuộc trường nghĩa mà thuộc nhiều trường nghĩa khác – từ ngữ ngoại biên Thứ ba, từ ngữ trường nghĩa có quan hệ cấp độ nghĩa với 1.2.6 Lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu Theo Bùi Mạnh Hùng (2008), ngôn ngữ học đối chiếu định nghĩa sau: “Ngôn ngữ học đối chiếu phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai nhiều hai ngơn ngữ để xác định điểm tương đồng khác ngơn ngữ đó, khơng tính đến vấn đề ngơn ngữ so sánh có quan hệ cội nguồn hay thuộc loại hình hay khơng.” Phân loại ngơn ngữ học đối chiếu: Hầu hết nhà nghiên cứu chia ngôn ngữ học đối chiếu thành hai loại là: ngôn ngữ học đối chiếu lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu ứng dụng Các nguyên tắc đối chiếu: Theo Bùi Mạnh Hùng (2008) trình nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, cần tuân thủ 05 nguyên tắc sau đây: 1/ Đảm bảo phương tiện hai ngôn ngữ đối chiếu phải miêu tả cách đầy đủ, xác sâu sắc; 2/ Việc nghiên cứu đối chiếu ý đến phương tiện ngôn ngữ cách tách biệt mà phải đặt hệ thống; 3/Phải xem xét phương tiện đối chiếu không hệ thống ngôn ngữ mà hoạt động giao tiếp; 4/ Phải đảm bảo tính quán việc vận dụng khái niệm mơ hình lí thuyết để miêu tả ngơn ngữ đối chiếu; 5/ Phải tính đến mức độ gần gũi loại hình ngơn ngữ cần đối chiếu 1.3 Quan điểm y ọc p ân c ia p ận t ể Các nhà nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam thống chia chi thành đoạn sau: vai, cánh tay, khuỷu tay, cẳng tay, cổ tay bàn tay 1.4 Tiểu kết c ƣơn Chương luận án tổng quan tình hình nghiên cứu nước nội dung liên quan đến đến đề tài nghiên cứu, cụ thể là: tình hình nghiên cứu nhóm từ phận thể nói chung, từ tay hoạt động tay nói riêng từ bình diện ngơn ngữ học truyền thống ngơn ngữ học tri nhận Từ xây dựng sở lý thuyết tảng cho đề tài luận án Cơ sở lý thuyết từ nghĩa từ, ngôn ngữ học đối chiếu, quan điểm y học cách phân chia phận chi số lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu Chương 2, Chương tìm hiểu luận án CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU TỪ NGỮ CHỈ TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Giới ạn n iên cứu Trong chương này, luận án tập trung vào nghiên cứu đặc điểm từ tay, bao gồm: từ tay từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt; từ đặc điểm chúng ngôn ngữ, luận án tiến hành đối chiếu, nhằm tương đồng khác biệt tiếng Hán tiếng Việt Cách thức tiến hành sau: Bước Thống kê từ ngữ tay phận tay Bước Miêu tả đặc điểm từ tay từ ngữ phận tay Bước Phân tích, đối chiếu, tương đồng khác biệt chúng 2.2 Đối chiếu cách phân loại từ tay phận tay gi a tiếng Hán tiếng Việt 2.2.1 Đối chiếu cách phân loại từ tay tiếng Hán tiếng Việt Trong tiếng Hán có từ dùng để tay từ 手 Trong tiếng Việt từ tay dùng để tay, có tiếp xúc với tiếng Hán du nhập từ Hán với cách đọc Hán Việt nên tiếng Việt có thêm cách gọi tay thủ Những điểm tương đồng: Từ 手 tiếng Hán từ tay tiếng Việt vừa từ, vừa yếu tố tạo từ Những điểm khác biệt: Số lượng từ tay tiếng Việt có từ (tay thủ) nhiều tiếng Hán có từ (手) Từ 手 tiếng Hán vừa từ vừa yếu tố tạo từ, thủ tiếng Việt tham gia với tư cách cấu tạo từ 2.2.2 Đối chiếu cách phân loại từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt Do đặc điểm tiếng Hán cổ thực khách quan phân chia chi li, từ phận tay tiếng Hán cổ gọi tên đơn vị đơn tiết cụ thể Còn tiếng Hán đại, người ta dùng số từ tiếng Hán cổ, lại theo mơ hình cấu tạo mới, thêm hậu tố “子” (zi) (tử) ,“ 儿”(er) (nhi) đằng sau để tạo nên từ mới, ví dụ: 膀子 bàng tử (cánh tay), 手腕子 thủ uyển tử (cổ tay) , 手腕 儿 thủ uyển nhi (cổ tay),… Dựa theo lý thuyết quan hệ cấp loại quan hệ toàn - phận, luận án phân chia từ phận tay theo cấp loại từ bậc đến bậc 5, tức từ tên gọi toàn đến tên gọi phận nhỏ phân chia Các cấp loại đánh số theo Sơ đồ 2.1 Các từ c ỉ p ận tay tron tiến Việt bậc 1, 2, 3, 4, Bản 2.1 Bản đối c iếu ọi tên p ận tay i a tiến Hán tiến Việt Bậc Tiến Hán Tiến Việt Tay, thủ Bậc 手 Tay phải, tay mặt 右手 hữu thủ Tay trái 左手 tả thủ Cánh tay Bậc 臂 tí, 膊 bác 胳膊 cách bác, 胳臂 cách tí, 臂膀 tí bảng, 臂膊 tí bác, 膀 子 bàng tử, 手臂 thủ tí 腕 uyển, 腕子 uyển tử, 手腕 thủ uyển, 手腕子 thủ uyển tử, Cổ tay 胳膊腕子 cách bác uyển tử 掌 chưởng, 手掌 thủ chưởng, 手板 thủ bản, 巴掌 ba Bàn tay chưởng Cánh tay: Bậc 臂 tí, 膊 bác: Cánh tay (trên) 大臂 đại tí 上臂 thượng tí Cẳng tay 前臂 tiền tí 小臂 tiểu tí Khuỷu tay 肘 trửu 手肘 thủ trửu Cổ tay: Khớp cổ tay Bàn tay: 腕子 uyển tử: 腕关节 uyển quan tiết 掌 chưởng 手背 thủ bối 掌心 chưởng tâm 手心 thủ tâm Bậc Bậc 指 chỉ, 手指 thủ 手指头 thủ đầu 大臂 đại tí, 上臂 thượng tí: 二头肌 nhị đầu 肘 trửu 胳膊肘子 cách bác trửu tử 指 chỉ, 手指 thủ 1) 拇 mẫu, 拇指 mẫu chỉ, 大拇指 đại mẫu chỉ, 大指 đại 2) 食指 thực chỉ, 二拇指 nhị mẫu chỉ, 示指 thị 3) 中指 trung chỉ, 将指 tướng 4) 环指 hoàn chỉ, 无名指 vô danh chỉ, 四拇指 tứ mẫu 5) 小拇指 tiểu mẫu chỉ, 小指 tiểu chỉ, 季指 quý chỉ, 尾指 vĩ chỉ, 小手指 tiểu thủ 手指 thủ chỉ: 手指甲 thủ giáp, 指甲 giáp 指纹 văn, 指印 ấn, 螺纹 loa văn, 手指斗 thủ đẩu, 手指螺 thủ loa 指节 tiết 指缝 phùng Mu bàn tay Lịng bàn tay /Gan bàn tay Ngón tay Cánh tay trên: Bắp tay Khuỷu tay: Cùi chỏ/ cùi tay Các ngón tay: 1)Ngón 2)Ngón trỏ 3)Ngón 4)Ngón áp út/ ngón đeo nhẫn 5) Ngón út Ngón tay: Móng tay Vân tay, hoa tay Đốt ngón tay Kẽ tay a) Những điểm tương đồng Số lượng phận tay hai ngôn ngữ nhau, có 23 phận Cách phân chia phận tay hai ngôn ngữ giống nhau, chia thành bậc Số lượng phận tay bậc b) Những điểm khác biệt (1) Số lượng từ mô tả phận tay Trong tiếng Hán thu thập 60 từ mơ tả phận tay, cịn tiếng Việt thu thập 26 từ mô tả phận tay Nguyên nhân hầu hết phận tay tiếng Hán có nhiều từ mơ tả Trong đó, có đến 18/23 phận tay tiếng Việt có từ mơ tả, chiếm tỉ lệ 78.2% Rõ ràng thấy từ mơ tả phận tay tiếng Hán phong phú tiếng Việt (2) Phương thức cấu tạo từ phận tay Trong tổng số 60 từ phận tay tiếng Hán, có từ đơn, chiếm tỉ lệ 13.3% 52 từ ghép, chiếm tỉ lệ 86.7%; tổng số 26 từ phận tay tiếng Việt, có từ đơn, chiếm tỉ lệ 3.8% 25 từ ghép, chiếm tỉ lệ 96.2% vật lý 01 nét nghĩa chức (dùng để cầm nắm) Luận án dựa theo 02 đặc điểm tay đặc điểm vật lý đặc điểm chức để tiến hành nghiên cứu chuyển nghĩa tay tiếng Việt 2.3.1.3 Đặc điểm nghĩa “thủ” tiếng Việt Trong tiếng Việt, bên cạnh từ tay cịn có đơn vị Hán Việt thủ có nghĩa tay, có kết hợp hạn chế sắc thái nghĩa khác với tay, thủ yếu tố tạo từ, kết hợp với số từ biểu thị nghĩa sau: 1/Dùng để người, như: thủ hạ, thủ túc,… 2/ Biểu thị tham gia vào hoạt động đó, như: hạ thủ (bắt tay làm); nhập thủ (bắt tay vào); đắc thủ (làm việc) 3/ Dùng để người làm công việc đó, như: thủy thủ, trợ thủ 4/ Chỉ tài người, như: quốc thủ, cao thủ, thủ,… 5/ Lấy mất, (khơng minh bạch, đàng hồng), như: thủ tiêu, biển thủ,… 2.3.1.4 Những tương đồng khác biệt nghĩa “手” tiếng Hán “tay, thủ” tiếng Việt Bảng 2.4 Bản đối chiếu n ĩa từ “手” tron tiến Hán “tay, t ủ” tiếng Việt TT T ủ N ĩa từ Tay 手 Bộ phận chi thể, cầm đồ vật x x Làm lượng từ đồ vật (cái, con, quả,v.v) x Dùng sau phương vị từ để biểu thị phương hướng, vị trí, có nghĩa là: phía, mặt, đằng, x phương hướng Chỉ thứ tự, trình tự, trật tự x (Thuật ngữ lĩnh vực y học), có nghĩa mạch cổ tay; thốn (đông y cổ tay, nơi x dễ bắt mạch) Cầm, nắm (biểu thị động tác tay) x x Trong tay Chỉ phạm vi kiểm soát, nắm giữ x x (Lượng từ) Đơn vị tính tốn tiền tệ dân tộc x thiểu số khu vực Tây Nam, Trung Quốc Giết (biểu thị động tác tay) 10 11 Lấy, chọn (biểu thị động tác tay); Các quan cảm giác nhơ phía trước động vật 12 Một số máy móc thay công việc làm tay Tự tay làm Người làm việc ngành thực hành động 13 14 11 x x x x - x - x x x x x 15 Người có vị trí định cơng việc lĩnh vực công nghệ x x 16 17 18 19 Tay nghề, lĩnh, lực (Lượng từ) Dùng để miêu tả kỹ năng, kỹ xảo; Bút tích x x x x - Chi trước hay xúc tu số động vật, thường có khả cầm, nắm đơn giản x x 20 Bên tham gia vào việc có liên quan bên với - x 21 Bộ phận vật tương ứng với tay có chức năng, hình dáng tay - x 22 Dùng để người x - x x x Qua bảng đối chiếu 2.4 xin đưa số nhận xét sau: a) Những điểm tương đồng Nghĩa gốc (nghĩa 1) 手 tiếng Hán tay tiếng Việt giống Trong hai ngôn ngữ, nghĩa (1) hình thành từ 02 nét nghĩa: nét nghĩa 01 vật (bộ phận chi thể người) nét nghĩa 02 chức (dùng để cầm, nắm) Xét phương thức chuyển nghĩa, dòng chuyển nghĩa 手 tay giống nhau, dựa theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Phương thức ẩn dụ sinh 10 nghĩa phái sinh 手 05 nghĩa phái sinh tay, phương thức hoán dụ sinh 07 nghĩa phái sinh 手 03 nghĩa phái sinh tay Tổng số nghĩa phái sinh tương đồng 手 tay 9/22 nghĩa Các nghĩa phái sinh coi nghĩa biểu trưng 手 tay Từ 手 tiếng Hán thủ tiếng Việt có 4/22 nghĩa phái sinh giống b) Những điểm khác biệt Trên khái quát nghĩa chung 手 tay, thủ Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội dân tộc nên q trình chuyển nghĩa 手 tiếng Hán tay, thủ tiếng Việt diễn khác nhau, cụ thể: qua bảng 2.4 thấy nghĩa phái sinh (nghĩa 2, 5, 8, 9, 12, 17) nghĩa phái sinh đặc trưng, thể nét văn hóa độc đáo riêng 手 tiếng Hán, nên từ tay tiếng Việt khơng có nghĩa phái sinh giống Các nghĩa phái sinh (nghĩa 20, 21) nghĩa phái sinh đặc trưng riêng tay tiếng Việt nên 手 tiếng Hán khơng có nghĩa phái sinh Do thủ tiếng Việt tham gia với tư cách cấu tạo từ nên nghĩa tương đồng kể trên, phần lớn nghĩa phái sinh 手 tiếng Hán thủ tiếng Việt khơng có 12 2.3.2 Đối chiếu nghĩa từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt Như phân tích, từ tay, đặc biệt phận tay tiếng Hán tiếng Việt có phân loại khác nhau, tiếng Hán phân loại chi li phần tập trung đối chiếu nghĩa số từ có tương đương tiếng Hán tiếng Việt, gồm: cánh tay, khuỷu tay, cẳng tay, cổ tay, bàn tay, lịng bàn tay ngón tay Kết đối chiếu sau: a) Những điểm tương đồng Tất từ phận tay hai ngôn ngữ danh từ, từ tự thân có nghĩa hoạt động độc lập Nghĩa (nghĩa 1) từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt giống Trong hai ngơn ngữ, có nghĩa biểu vật giống nhau, phận chi b) Những điểm khác biệt Trên khái quát nghĩa chung từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội dân tộc hai nước nên số lượng nghĩa trình chuyển nghĩa từ diễn khác Thứ nhất, số lượng nghĩa không giống nhau: số lượng nghĩa từ phận tay tiếng Hán (22 nghĩa) nhiều gấp đôi số lượng nghĩa từ phận tay tiếng Việt (11 nghĩa) Nguyên nhân từ phận tay khảo sát hai ngôn ngữ, tiếng Hán có từ 前臂 (cẳng tay) có nghĩa, chiếm tỉ lệ 14.2%, từ lại có từ nghĩa trở lên, tiếng Việt có đến từ phận tay (cánh tay, cẳng tay, cổ tay, lòng bàn tay) có nghĩa, chiếm tỉ lệ 57.1%, từ cịn lại có từ nghĩa trở lên, từ phận ngón tay có nhiều nghĩa với nghĩa Thứ hai, nghĩa phái sinh cặp từ không giống nhau, cụ thể: nghĩa phái sinh 肘 khuỷu tay Thứ ba, từ 手腕 tiếng Hán ngồi nghĩa gốc cịn có thêm nghĩa phái sinh biểu thị thủ đoạn người từ cổ tay tiếng Việt khơng có nghĩa phái sinh Thứ tư, từ bàn tay tiếng Việt có nghĩa phái sinh, cịn nghĩa phái sinh từ 掌 tiếng Hán phong phú tiếng Việt, từ 掌 có nghĩa phái sinh Thứ năm, từ nét nghĩa phận trung tâm, theo dòng chuyển nghĩa ẩn dụ, từ 手心 tiếng Hán sinh nghĩa phái sinh biểu thị phạm vi khống chế Từ lòng bàn tay tiếng Việt khơng có nghĩa phái sinh giống Thứ sáu, nghĩa phái sinh 指 tiếng Hán từ ngón tay tiếng Việt có nhiều điểm khác 2.4.Tiểu kết c ƣơn Chương tập trung vào hai vấn đề lớn: Thứ đối chiếu cách phân loại từ tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt, từ điểm giống khác Thứ hai đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa Thông qua đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa từ tay phận tay (qua số từ bản), kết đối chiếu cho thấy: Những điểm tương đồng: Nghĩa từ tay phận tay giống nhau, danh từ phận chi thể người, từ 13 tự thân có nghĩa hoạt động độc lập Xét phương thức chuyển nghĩa, dòng chuyển nghĩa từ tay phận tay giống nhau, dựa theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Những điểm khác biệt: Do khác văn hoá, tư dân tộc nên từ tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt có nhiều nghĩa phái sinh không giống CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU CÁC ĐỘNG TỪ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG CỦA TAY GIỮA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Giới ạn vấn đề n iên cứu Trong chương liệt kê động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt Theo khảo sát chúng tôi, từ hoạt động tay hai ngơn ngữ phong phú đa dạng, có động từ chuyên hoạt động tay (按(ấn), 抱 (bế), 拿 (cầm), 挠 (gãi), 握(nắm), 摸 (sờ)… ) có động từ có kết hợp với phận khác thể để hoạt động chung khác (扛 (vác), 担(gánh)…) Hơn nữa, từ hoạt động tay cịn phân thành từ hoạt động tay (按 (ấn), 捏 (nhón), 捻 (vê), 提 (xách), 挠 (gãi), 握 (nắm)…), từ hoạt động hai tay (捧 (nâng), 端 (bưng), 搀(đỡ), 撕扯 (xé), 抱 (bế) ) Vì luận án chúng tơi thống kê đồng thời tập trung vào nghiên cứu động từ chuyên hoạt động tay Để phục vụ cho việc nghiên cứu chương chúng tơi giới hạn số khái niệm mang tính tác nghiệp sau: 3.1.1 Động từ Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2007) đưa định nghĩa động từ sau: “Động từ có ý nghĩa ngữ pháp khái quát hoạt động, trạng thái (trạng thái vật lí, tâm lí, sinh lí) Ví dụ: ăn, đi, rơi, chảy, đau đớn, yêu mến.” 3.1.2 Động từ biểu thị hoạt động tay Cho đến có nhiều học giả đưa khái niệm động từ biểu thị hoạt động tay Tổng hợp kết nghiên cứu học giả trước đồng thời dựa theo ngữ liệu khảo sát, để phạm vi nghiên cứu xác hơn, luận án đưa định nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay sau: hệ thống từ vựng tiếng Hán tiếng Việt, động từ chuyên hoạt động tay, tác động trực tiếp vào đối tượng khiến đối tượng hình thành, biến đổi gọi động từ biểu thị hoạt động tay Trong nội dung tiếp theo, dựa theo định nghĩa động từ biểu thị hoạt động tay nêu làm thống kê động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 3.2 Đối c iếu từ c ỉ oạt độn tay i a tiến Hán tiến Việt Khi khảo sát hai 现代汉语词典(第七版) (Từ điển tiếng Hán đại) (Tái lần thứ 7) Từ điển tiếng Việt (2015) Hồng Phê chủ biên, chúng tơi thu thập số động từ biểu thị hoạt động tay sử dụng phương ngữ, từ cũ, dùng Tuy nhiên, nội dung chương này, đối tượng nghiên cứu chúng tơi động từ biểu thị hoạt động tay dùng 14 phổ biến tiếng Hán đại tiếng Việt, nên động từ biểu thị hoạt động tay dùng phương ngữ, từ cũ, dùng không thuộc phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Các từ hoạt động tay tiếng Hán Sau khảo sát từ điển 现代汉语词典 (第 版) (Từ điển tiếng Hán đại) (tái lần thứ 7) Từ điển Hán - Việt Phan Văn Các chủ biên, thu thập 185 động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán, có 128 từ đơn (chiếm tỉ lệ 69.2%) 57 từ ghép (chiếm tỉ lệ 30.8%) 3.2.2 Các từ hoạt động tay tiếng Việt Khảo sát Từ điển tiếng Việt (2015) Hoàng Phê chủ biên, thu thập 172 động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Việt, có 153 từ đơn (chiếm tỉ lệ 88.9 %) 19 từ ghép (chiếm tỉ lệ 11.1%) 3.2.3 Những tương đồng khác biệt Bản 3.3 Bản đối chiếu phân loại trƣờn n ĩa động từ biểu thị hoạt động tay gi a tiếng Hán tiếng Việt TT Biểu t ị oạt độn Tiến Hán Tiến Việt tay Các độn từ Số Các động từ Số p ận tay lƣợn lƣợng Hoạt động ngón 按 、 摁 、 摸 、 12 Ấn, bấm, nhấn, 20 tay vê, ngắt, vuốt, 捻、捏、掐 、 捋 bấu, véo, búng, (lǚ) 、捋(luō) 、 cào, cấu, cù, 挠 、搔、弹、握 củng, day, gãi, 拳 mó, sờ, nhón, bắt mạch, bấm đốt Hoạt động bàn 掴 、 搓 、 拾 、 11 Bợp, nhặt, tát, 11 tay vả, té, vốc, xoa, 批、摭、按 摩、 bắt tay, đấm 捏弄、按脉 、拍 bóp, xoa bóp, 手、拾取、推拿 vỗ tay Hoạt động cầm nắm 拿、取、握 、把 Cầm, lấy, nắm, vật tay bắt 、执、操、 捉 、 握手、拿获 Hoạt động dùng tay 捡 、 掏 、 挖 、 13 Moi, móc, đào, 11 dùng tay sử 抠 、 拔 (bá) 、 bới, cời, gắp, dụng dụng cụ để lấy 抽、捞、擢 、抠 khều, kho, đó, kéo nhổ, rút, kht 搜、挖掘、拔 除、捞取、拨弄 Hoạt động giữ chặt 抓 、 揪 、 扒 Tóm, chộp, vật thể tay bốc, bám (bā) 、攀 15 Hoạt động tay khiến vật thể thay đổi vị trí Hoạt động dùng tay hai tay khiến vật thể hướng lên Hoạt động khiến vật thể bị chia cắt, phá vỡ Hoạt động cố định vật thể vị trí 10 Hoạt động dùng lực tác động khiến vật thể di chuyển 11 Hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gõ, đập lên vật thể 12 Hoạt động dùng tay kết hợp sử dụng dụng cụ để trộn, quấy 13 Hoạt động dùng tay sử dụng dụng cụ để phủi, quét, đánh (người đồ vật) 14 Hoạt động vung tay, huơ tay, tay khiến vật thể bị đung đưa 扔、摔、投、 丢、抛、撇、 掷、抡、甩 、丢 弃、抛掷、投射 捧、抬、托、 举、搀、提 、挑 (tiǎo) 、 扬 、 扛 (gāng) 折、撕、掰、 摘 、采 、撕扯、 撕毁 12 Ném, quăng, quẳng, lia, lăng, lao, tung, vứt, gảy 9 Nâng, nhấc, giơ, bưng, bê, xách 10 放、摆、搁、 挂、搭、撂 、放 置 拉 、 推 、 拨 (bō) 、 拖 、 扯 、 拽 (zhuài) 、 牵 、 挽、搬、挪 、拖 带、搬移、拉 扯、挪动、搬弄 打、拍、捶、 敲、捣、捶 打、 打击、敲打 Bẻ, hái, bứt, tách, tẽ, bổ, chặt, chẻ, tuốt, xé Đặt, để, xếp, kê, treo, mắc 15 Kéo, lơi, ẩy, đẩy, dắt, cuốn, giật, níu 8 Đánh, đấm, đập, gõ, giã, nện, vỗ, dần, đấm đá Quấy, trộn, khoắng, ngoáy 搅、拌、搅 拌、 拌和 掸、扑、扫、 抖 、 扑 打 (pū dǎ) 、 扑 打 (pūda) 、 抽 打 、 抖搂、摔打 、拍 打 招、挥、摇 、甩 手、摆手、招 手、挥手、挥 动、挥舞、指 画、摇手 10 Giũ, phẩy, phủi, quét 11 Chỉ, khoát, quờ, vung, vẫy, trỏ, phẩy tay, vung vẩy 16 15 Hoạt động cố định vật thể dây, giấy, vải 16 Hoạt động tay khiến vật thể thay đổi hình dạng 17 Hoạt động dùng tay dụng cụ khiến vật thể bị thủng, rụng 18 Hoạt động dùng tay dụng cụ để làm 19 Hoạt động hai tay 20 Hoạt động tay kết hợp với vai 21 Hoạt động sử dụng tay để bày tỏ lòng tơn kính 22 Hoạt động làm cho vật thể khơng cịn trạng thái bị đóng kín, bịt kín 23 Hoạt động dùng tay dụng cụ làm vật thể kết nối lại với 24 Hoạt động khoanh tay trước ngực 25 Hoạt động khác tay 扎(zā)、拴、括、 捆、捆扎、捆绑 Buộc, bọc, gói, trói, bó, thắt 挤 、 揉 、 拧 ( níng ) 、 扭 、 拧 (nǐng) 、揉搓 扎(zhā)、捅 Nặn, bóp, vặn, vắt, vị, nhào Chọc, thọc 擦、抹 (mā)、抹 (mǒ) 、擦拭 Lau, chùi, cọ, kì cọ 扶 、 抱 、 搂 (lǒu) 、 搂 (lōu) 、 端、挎、搂抱 11 担、 扛 (káng)、 挑(tiāo) 拱、 揖 Vịn, dìu, đỡ, ẵm, bế, bồng, ôm, quàng, ẵm ngửa, ấp ủ, bồng bế Gánh, vác, khoác Vái, lạy, khấn vái, vái lạy 掀、拆、撬、 揭、打开 Mở, bóc, cởi, giở, cạy, nạy 扣、拼、拼 凑、 拼合、拼接 Cài, gài, đan, vá, ghép, chắp 抄手、揣手 Khoanh tay 11 Băm, đút, với, 够 、 揣 、 扒 nghiền, vén, (pá) 、 掂 、 撩 、 vẩy, cắp, bạt tai, 擂、夹、撞、 bắt 揍、掂量、折叠 Tổn số lƣợn 185 172 a) Những điểm tương đồng Số lượng nhóm tiểu trường biểu thị hoạt động tay phận tay hai ngơn ngữ giống Có 8/25 nhóm tiểu trường biểu thị hoạt động tay phận tay hai ngôn ngữ Hán Việt có số lượng động từ nhóm Mỗi tiểu trường hai ngôn ngữ có từ ngữ trung tâm 17 đặc trưng cho tiểu trường Có số từ hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt thuộc nhiều tiểu trường khác Số lượng từ đa nghĩa biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt chiếm 2/3 số lượng từ thống kê, cụ thể tiếng Hán có 119/185 từ tiếng Việt có 114/172 từ b) Những điểm khác biệt Số lượng từ hoạt động tay tiếng Hán (185 từ) nhiều tiếng Việt (172 từ) Số lượng từ có nhiều nghĩa (từ nghĩa trở lên) biểu thị hoạt động tay phận tay tiếng Hán phong phú tiếng Việt, cụ thể: tiếng Hán có từ có 10 nghĩa, từ có 11 nghĩa, từ có 13 nghĩa từ có 14 nghĩa, tiếng Việt khơng có từ có số lượng nghĩa giống 3.3 Đối c iếu n ĩa độn từ biểu t ị oạt độn tay i a tiến Hán tiến Việt Do từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán (185 từ) tiếng Việt (172 từ) có số lượng lớn, số lượng tiểu trường nhiều (25 tiểu trường) nên phạm vi nghiên cứu này, tiến hành khảo sát trường hợp: đối chiếu nghĩa số nhóm động từ đối chiếu số động từ cụ thể 3.3.1 Đối chiếu nghĩa số nhóm động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt 3.3.1.1 Nhóm động từ biểu thị hoạt động cầm nắm vật tay Nhóm từ biểu thị hoạt động cầm nắm vật tay tiếng Hán bao gồm từ, cụ thể: 拿、取 、握、把、执、操、捉、握手 、拿获, tiếng Việt có từ, cụ thể: cầm, lấy, nắm, bắt Kết nghiên cứu cho thấy từ nhóm từ hai ngơn ngữ có nét nghĩa biểu thị chức “cầm, nắm đồ vật” Đây nét nghĩa trung tâm, hạt nhân nhóm từ xuất tất từ nhóm Trong đó, từ 拿 từ ngữ trung tâm, đặc trưng cho nhóm từ tiếng Hán từ cầm từ đặc trưng cho nhóm từ tiếng Việt 3.3.1.2 Nhóm từ biểu thị “hoạt động dùng tay (hoặc dụng cụ) gõ, đập lên vật thể” Trong tiếng Hán nhóm từ gồm từ, cụ thể: 打、拍、捶、敲 、捣、捶打、打击、敲打 , tiếng Việt có từ, cụ thể: đánh, đấm, đập, gõ, giã, nện, vỗ, dần, đấm đá Các từ nhóm từ 18 hai ngơn ngữ có nét nghĩa dùng tay dụng cụ tạo hành động tác động lên vật thể Đây nét nghĩa trung tâm, hạt nhân nhóm từ xuất tất từ thuộc nhóm từ Ngồi số lượng từ thuộc nhóm từ hai ngơn ngữ tương đương 3.3.1.3 Nhóm từ biểu thị “hoạt động cố định vật thể vị trí đó” Nhóm từ tiếng Hán có từ, bao gồm: 放 、 摆 、 搁 、 挂 、 搭 、 撂 、 放 置 , tiếng Việt có từ, bao gồm đặt, để, xếp, kê, treo, mắc Các từ nhóm từ hai ngơn ngữ có nét nghĩa [đặt, để] Có thể thấy tiếng Hán có tượng từ tiếng Hán tương đương với số từ tiếng Việt 3.3.2 Đối chiếu nghĩa từ biểu thị hoạt động tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt 3.3.2.1.Nghĩa gốc trùng phần nghĩa chuyển có nghĩa giống có nghĩa khác Trong giới hạn nghiên cứu, xin tập trung nghiên cứu cặp động từ 拿 cầm Kết đối chiếu cho thấy: Các nghĩa phái sinh từ 拿 từ cầm quan hệ trực tiếp gián tiếp với nghĩa gốc tất nghĩa liên hệ với làm thành hệ thống Các nghĩa phái sinh có xu hướng chuyển nghĩa xa dần với nghĩa gốc Các nghĩa phái sinh từ 拿 từ cầm phát triển dựa thuộc tính nghĩa gốc Dòng nghĩa phái sinh hai từ (拿 cầm) chủ yếu phát triển dựa vào chức (cầm nắm, giữ) từ, nhiên nghĩa phái sinh chúng có nhiều điểm khác biệt 3.3.2.2 Nghĩa gốc gần giống nghĩa phái sinh khác hồn tồn Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tơi xin tập trung nghiên cứu cặp động từ 摸 tiếng Hán sờ tiếng Việt Kết đối chiếu cho thấy: nghĩa phái sinh từ 摸 từ sờ sinh theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Từ 摸 tiếng Hán có 03 nghĩa phái sinh từ sờ có 01 nghĩa phái sinh.nghĩa, nghĩa phái sinh chúng hoàn toàn khác 3.3.2.3 Nghĩa gốc gần giống từ tiếng Hán có nghĩa phái sinh mà tiếng Việt khơng có ngược lại Trong giới hạn nghiên cứu, xin tập trung nghiên cứu cặp động từ 挠 tiếng Hán gãi tiếng Việt Kết đối chiếu cho thấy: số nét khu biệt hai từ có nét nghĩa chức (gãi, cào) nét nghĩa vật (ngón tay, móng tay) từ 挠 có 02 nghĩa phái sinh từ gãi khơng có nghĩa phái sinh 19 3.4 Tiểu kết c ƣơn Xét góc độ loại hình ngơn ngữ, tiếng Hán tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập nên có nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên, khác biệt tư dân tộc quy luật ngôn ngữ nên bên cạnh điểm tương đồng số nét nghĩa chung trường nghĩa biểu thị hoạt động tay, hai ngôn ngữ có số điểm khác biệt Dựa vào khái niệm động từ động từ biểu thị hoạt động tay, luận án thống kê 185 động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán có 128 từ đơn 57 từ ghép; 172 động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Việt, có 153 từ đơn 19 từ ghép Dựa theo tiêu chí phân loại trường nghĩa dựa theo ngữ liệu thống kê, luận án chia động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt thành 25 nhóm tiểu trường Luận án dựa theo kết khảo sát, chia cặp động từ tiếng Hán tiếng Việt thành ba dạng, sau tiến hành đối chiếu cặp động từ điển hình dạng KẾT LUẬN Như trình bày trên, luận án nghiên cứu đối chiếu tượng nhiều nghĩa từ tay từ hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt Luận án việc nghiên cứu đề tài đối chiếu từ ngữ tay động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt chưa ý với vị trí quan trọng hai ngơn ngữ Chính thế, luận án cố gắng nêu bật vai trị nhóm từ này, đặc biệt tính cấp thiết phải nghiên cứu chuyển nghĩa nhóm từ hai ngơn ngữ, từ giống khác chúng Để giải nhiệm vụ đề ra, luận án thống kê tiếng Hán có từ đơn tiết để gọi tay (手 thủ) tiếng Việt có hai cách để gọi tay tay thủ, ngồi tiếng Hán tiếng Việt có 23 phận tay, tiếng Hán có 60 từ phận tay tiếng Việt có 26 từ Sở dĩ có khác biệt cách phân loại tiếng Hán cổ có đặc điểm thực khách quan phân chia chi li, từ phận tay tiếng Hán cổ gọi tên đơn vị đơn tiết cụ thể Còn tiếng Hán đại, người ta dùng số từ tiếng Hán cổ, lại theo mơ hình cấu tạo mới, thêm hậu tố “子” (zi) (tử) ,“儿”(er) (nhi) đằng sau để tạo nên từ Nhiều phận tay tiếng Hán từ đơn từ ghép đảm nhận từ ghép phụ phận tay thường cấu tạo theo mơ hình yếu tố phụ 20 đứng trước, yếu tố đứng sau Đặc biệt từ ghép có từ 手 thủ với tư cách thành tố cấu tạo theo mơ hình: THỦ + X Khác với tiếng Hán, từ phận tay tiếng Việt từ ghép phụ đảm nhận, hầu hết từ có từ tay với tư cách thành tố cấu tạo theo mơ hình ngược với tiếng Hán: X + tay (chính trước, phụ sau) Nghiên cứu tượng nhiều nghĩa từ tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt, luận án dựa vào lý thuyết từ ngữ nghĩa, phương thức chuyển nghĩa từ quan điểm truyền thống, phổ biến nhà Việt ngữ học, tư liệu từ điển tường giải kết hợp với kiến giải mức độ cần thiết Khi tiến hành nghiên cứu đối chiếu nghĩa 手 tiếng Hán tay, thủ tiếng Việt, kết nghiên cứu cho thấy: Nghĩa gốc từ tay phận tay tiếng Hán tiếng Việt giống nghĩa 手 tiếng Hán (có 18 nghĩa) phong phú tay (có nghĩa) thủ (5 nghĩa) tiếng Việt Cả 手 tiếng Hán tay tiếng Việt, việc chi thể người, dùng để người, biểu thị chun mơn, kỹ thuật, khả kiểm sốt cơng việc người Không vậy, 手 tay dùng để khả cầm nắm đồ vật hay biểu thị động tác, hành động thân tự thực phương hướng, địa điểm thứ tự, trình tự đời tác phẩm văn học hay tài liệu Nghĩa 手 tiếng Hán thủ tiếng Việt dùng để người hay dùng để biểu thị tay nghề, lực, vị trí người cơng việc dùng để hành động tham gia vào hoạt động người Do khác biệt tư văn hoá phong tục tập quán người dân hai nước Trung Quốc Việt Nam dẫn đến 手 tiếng Hán tay, thủ tiếng Việt có nhiều nghĩa phái sinh khác Từ 手 tiếng Hán làm danh từ cịn làm lượng từ (danh từ loại) cho số đồ vật, làm lượng từ miêu tả kỹ năng, kỹ xảo coi đơn vị tiền tệ, dùng để trao đổi hàng hoá người dân tộc khu vực Tây Nam, Trung Quốc trước Khơng vậy, 手 tiếng Hán cịn có nghĩa mạch “寸口” (mạch thốn khẩu) theo quan niệm Đông y, Trung Quốc Từ tay tiếng Việt khơng có nghĩa phái sinh Ngược lại, có giống hình dạng bên nên theo tư người Việt Nam, tay dùng để chi số động vật (tay gấu, tay vượn) phận số đồ vật có hình dáng giống hình dáng tay (tay ghế, tay đẫy, tay vịn, tay thang) Ngoài ra, xuất số cụm từ “tay đơi, tay ba… ” tay cịn có nghĩa bên tham gia vào việc biểu thị tình trạng khơng có tay 21 Qua khảo sát phận tay tiếng Hán tiếng Việt, thấy tất từ tay tiếng Hán tiếng Việt từ loại danh từ có chức định danh Dựa theo quan điểm giải phẫu định khu chi trên, tác giả Trung Quốc Việt Nam có quan điểm chung chia chi thành đoạn, bao gồm: vai, cánh tay, khuỷu, cẳng tay, cổ tay bàn tay Khi đối chiếu nghĩa số từ (7 từ) phận tay tiếng Hán tiếng Việt thấy nghĩa gốc từ giống nghĩa phái sinh khác Trong số từ phận tay khảo sát, tiếng Hán có từ từ đơn nghĩa, chiếm tỉ lệ 14.2% từ từ đa nghĩa, chiếm tỉ lệ 85.8%; tiếng Việt có đến từ từ đơn nghĩa, chiếm tỉ lệ 57.1% từ từ đa nghĩa, chiếm tỉ lệ 42.9% Do vậy, số lượng nghĩa từ phận tay tiếng Hán phong phú đa dạng tiếng Việt Các từ đa nghĩa phận tay tiếng Hán tiếng Việt chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hoán dụ Áp dụng phương pháp phân tích thành tố nghĩa phân giải lời định nghĩa từ điển từ phận tay tiếng Hán tiếng Việt, nhận thấy cấu trúc ngữ nghĩa nhóm trường từ vựng ngữ nghĩa xuất nét nghĩa, bao gồm: Tên gọi loại, Vị trí, Chức năng, Hình dạng Trong cấu tạo nội dung nghĩa trường từ vựng ngữ nghĩa này, nét nghĩa có vai trị, vị trí khác Từ trường nghĩa tay phận tay, sau kết hợp với số tổ hợp từ, sinh nghĩa mới, từ tay phận tay chuyển sang trường từ vựng ngữ nghĩa khác nhau, như: đồ vật ( “手铐” (cịng tay), “手轮” (vơ lăng/bánh lái), tay bàn, tay ghế, tay đòn), phận thể động vật (熊掌 (bàn chân gấu), 鸭掌 (chân vịt)), thực vật (鹅掌楸 (cây chân ngỗng), hoa (佛手柑 phật thủ.) , ăn (酱肘子 chân giị dầm tương), cơng cụ (马掌 móng ngựa), phận dịng sơng (khuỷu sơng) Dựa theo khái niệm động từ động từ hoạt động tay, luận án thống kê 185 động từ hoạt động tay tiếng Hán, có 128 từ đơn (chiếm tỉ lệ 69.2%), 57 từ ghép (chiếm tỉ lệ 30.8%), có 66 từ đơn nghĩa, chiếm tỉ lệ 35.7% có 119 từ đa nghĩa (có từ nghĩa trở lên), chiếm tỉ lệ 64.3%.; thống kê 172 động từ hoạt động tay tiếng Việt, có 153 từ đơn (chiếm tỉ lệ 88.9 %), 19 từ ghép (chiếm tỉ lệ 11.1%), có 57 từ đơn nghĩa, chiếm tỉ lệ 33.1% có 115 từ đa nghĩa (có từ nghĩa trở lên), chiếm tỉ lệ 66.9% 22 Con số thống kê nêu chưa dám khẳng định đầy đủ, đạt vấn đề cho việc cần thống kê nghiên cứu nhóm động từ quan trọng sử dụng phổ biến sống hàng ngày Dựa vào lý thuyết phân loại trường nghĩa tham khảo nghiên cứu tác giả trước, phân lập động từ biểu thị hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt thành 25 nhóm trường từ vựng ngữ nghĩa Sau tiến hành tiến hành khảo sát trường hợp: đối chiếu nghĩa số nhóm động từ đối chiếu số động từ cụ thể tiếng Hán tiếng Việt, rút nhận xét sau: Mỗi nhóm tiểu trường có đặc điểm chung có từ ngữ trung tâm đặc trưng cho tiểu trường Trong đó, số từ hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt thuộc nhiều tiểu trường khác Các động từ nhóm tiểu trường thơng thường có nét nghĩa biểu thị chức giống Đây nét nghĩa trung tâm, hạt nhân nhóm từ xuất tất từ nhóm Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm trường từ vựng ngữ nghĩa hoạt động tay tiếng Hán tiếng Việt xuất nét nghĩa, bao gồm: 1/ Nét nghĩa chủ thể hoạt động, 2/ Nét nghĩa hoạt động (nắm), 3/ Nét nghĩa mục đích hoạt động, 4/ Nét nghĩa đối thể hoạt động (đồ vật) 5/ Nét nghĩa vị trí Số lượng nghĩa động từ hoạt động tay không tương đồng, nghĩa phái sinh động từ tiếng Hán phong phú tiếng Việt Nguyên nhân vận động hướng chuyển nghĩa nghĩa phái sinh từ hai cộng đồng ngôn ngữ không giống Nghĩa phái sinh từ tạo theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Các nghĩa phái sinh cặp động từ quan hệ trực tiếp gián tiếp với nghĩa gốc tất nghĩa liên hệ với làm thành hệ thống Các nghĩa phái sinh có xu hướng chuyển nghĩa xa dần với nghĩa gốc, như: từ “拿” tiếng Hán có nghĩa phái sinh, với nghĩa gốc biểu thị hoạt động cầm nắm tay ngón tay, theo dịng chuyển nghĩa hốn dụ sinh nghĩa biểu thị cố ý làm vẻ (拿架子 (làm vẻ, kênh kiệu), 拿腔作势 (làm làm tịch)), tiếp tục với dòng chuyển nghĩa sinh nghĩa biểu thị vật thể bị thay đổi hành động tác động vào Từ “cầm” tiếng Việt khơng có nghĩa phái sinh từ nghĩa gốc ban đầu từ cầm tiếng Việt tạo nghĩa phái sinh biểu thị coi chủ quan nắm vấn đề (cầm phần thắng), biểu thị việc giữ chân vị trí (cầm chân) Từ 拿 tiếng Việt khơng có nghĩa phái sinh 23 Q trình phân tích tượng từ đa nghĩa từ tay, phận tay từ hoạt động tay, dựa cách giải nghĩa số từ điển, như: Từ điển tiếng Hán đại (tái lần thứ 7), Đại từ điển tiếng Hán đại, Từ điển tiếng Việt (2015) Hoàng Phê chủ biên, từ điển uy tín, thơng dụng, học giả giới nghiên cứu đánh giá có phương pháp xếp khoa học, bổ sung nhiều ngữ liệu Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn ngữ liệu khảo sát từ từ điển có số giới hạn định từ điển thay đổi hàng ngày để cập nhật ngữ liệu từ điển tồn yếu tố chủ quan tác giả biên soạn Do vậy, nghiên cứu tiếp theo, tiếp tục mở rộng hướng khảo sát để có thêm nhiều kết 24 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 汉越人体词语 “ 手”与 “Tay , Thủ”对比研究, 模型世界期刊,2022 年 第 35 期(总第 451 期), 第 116 – 118 页, ISSN 1008 – 8016 (Nghiên cứu đối chiếu từ phận thể người “ 手” “Tay, Thủ” tiếng Hán tiếng Việt, Tạp chí Model World, số 35 (451) năm 2022, trang 116 – 118, ISSN 1008 – 8016) Đối chiếu từ tay phận tay tiếng Việt tiếng Hán, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (335) 2023, trang 91 – 96, ISSN 0868 3409 Symptoms of transliteration of words indicating parts of the hands in Vietnamese Asian Journal of Social Sciences, Arts and Humanities Vol 11, No 1, 2023, 08- 13, ISSN 2311-3782 Comprehension Of The Word “ 肩 ”In Chinese And The Word “Vai” (Shoulder) In Vietnamese IOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS) Volume 28, Issue 6, Series (June, 2023) 01-04 e-ISSN: 2279-0837, p-ISSN: 2279-0845 DOI: 10.9790/0837-2806070104 25