Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
223,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA KHOA NGOẠI NGỮ NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TÊN ĐỀ TÀI ĐỐI CHIẾU TEENCODE – NGÔN NGỮ CHAT CỦA GIỚI TRẺ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Bảo Khuyên Hoàng Thị Thanh Huyền Trần Thúy Quỳnh Lớp: Ngôn ngữ Anh K1 Giáo viên hướng dẫn: Võ Tú Phương Nha Trang Ngày 25 tháng 09 năm 2018 Hoàng Thị Thanh Huyền, Trần Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bảo Khuyên- Ngơn ngữ Anh K1 “TEENCODE” – NGƠN NGỮ CHAT CỦA GIỚI TRẺ Mở đầu: Thế kỷ XXI, sống kỷ nguyên vạn vật kết nối Internet – Mạng lưới kết nối thơng tin tồn cầu Hầu hêt hoạt động liên quan đến truyền thông giao tiếp, chia sẻ thông tin - tài liệu, v.v thông qua mạng Internet Sự đời Internet thúc đẩy nhu cầu trao đổi thông tin ngày tăng cao Trong đó, nhu cầu giao tiếp không ngừng phổ biến lan rộng thông qua đời tăng lên số lượng kênh trò chuyện trực tuyến hay gọi phần mềm chat tán gẫu Và từ đó, ngơn ngữ Chat đời Sự đời ngôn ngữ Chat sáng tạo mẻ độc đáo, coi độc đáo hệ sử dụng 9x Cũng phổ biến điện thoại di động bàn phím thơng thường với tính nghe gọi Để tiết kiệm tài khoản điện thoại, việc sử dụng tin nhắn SMS chiếm tỉ lệ cao so với gọi thoại Trong q trình trị chuyện tán gẫu với sáng tạo bàn phím giới trẻ, sản sinh loại ngôn ngữ mới, khác với hệ thống ngôn ngữ từ điển Loại ngơn ngữ cư dân mạng thời 9x gọi ngôn ngữ “Teen” hay ngôn ngữ @ Đối tượng sử sụng chủ yếu độ tuổi thiếu niên, hay cịn gọi thành phần tuổi “Teen” Thơng qua mạng Internet điện thoại di động, ngôn ngữ @ phát tán rộng rãi giới trẻ kênh trò chuyện hộp thư SMS ngày Ngày nay, loại ngôn ngữ thuật ngữ chung “Teencode” Theo định nghĩa khái quát, “Teencode” hay gọi loại hình ngơn ngữ thay đổi từ loại hình ngơn ngữ thống, bao gồm kết hợp kí hiệu khác thường sử dụng mạng Internet, cụ thể Blog, Diễn đàn, Mạng xã hội phổ biến trang Facebook, Twitter, WhatsApp, cơng cụ trị chuyện trực tuyến khác hay tin nhắn điện thoại,v.v B.Nội dung: I “Teencode” tiếng Việt: Nguồn gốc “Teencode” tiếng Việt đời nước ta bắt đầu kết nối mạng xã hội toàn cầu Trong thời gian đầu, trang mạng xã hội khác chưa đời cịn phát triển để hồn thiện ngày kênh trị chuyện Yahoo Messenger Yahoo Mail hầu hết giới trẻ lúc sử dụng Trong trình nhắn tin với bạn bè, giới trẻ bắt đầu sử dụng kí tự để viết tắt cho nhanh gọn hơn, tiết kiệm thời gian nhắn tin Lúc đầu ngơn ngữ cịn lạ sau thời gian dài quen dần cịn cảm thấy cịn hay hơn, thú vị Càng sử dụng nhiều, giới trẻ nghĩ nhiều cách biến đổi loại ngôn ngữ theo nhiều kiểu cách khác hiểu điều trở thánh thói quen khơng sửa bỏ Có nhiều loại “Teencode” tiếng Việt, sử dụng nhiều tiếng lóng, từ viết tắt tiếng Việt, từ viết tắt cách sử dụng tiếng nước ngồi từ viết khơng dấu Do đó, loại tìm hiểu chủ yếu Tiếng lóng: 1.1 Khái niệm: _“Tiếng lóng (argot des déclassés) bao gồm số từ bí hiểm để che dấu tư tưởng người nói, khơng cho nhiều người ngồi tập đồn xã hội biết”- Biên soạn Giáo trình Việt ngữ (Tập II: Từ hội học – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1962) Đỗ Hữu Châu khẳng định _Cũng giáo sư Đỗ Hữu Châu, với giáo trình Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1981), lại ra: “Tiếng lóng bao gồm đơn vị từ vựng thuộc loại thứ hai biệt ngữ, tức tên gọi ‘chồng lên’ tên gọi thức Hiện tượng tiếng lóng phổ biến tập thể xã hội Hầu tất tập thể xã hội có chung sinh hoạt hay sản xuất, làm việc, có tiếng lóng riêng ( ) Do nhiều động lực khác nhau, ý muốn ‘tự bộc lộ’ vẻ riêng tập thể mình, muốn gây ý đặc biệt, muốn che dấu điều mà người tập thể không nên biết, muốn biểu thị thái độ cách mạnh mẽ, mà ngày tập thể xã hội xuất tiếng lóng Những tiếng lóng ‘phù du’, khơng hệ thống, lẻ tẻ, xuất ngay” _Tóm lại, tiếng lóng hình thức phương ngữ xã hội khơng thức ngôn ngữ, thường sử dụng giao tiếp thường ngày, nhóm người nhằm che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ước người định hiểu 1.2 Sự phát triển tiếng lóng: _Đa số từ lóng có nguồn gốc sử dụng số địa phương định, miền Bắc, Trung, Nam Nhiều từ có từ lâu đời Một số từ bắt đầu xuất vài chục năm trở lại, chí vài năm _Cùng với phát triển ngôn ngữ, tiếng lóng xuất theo thời gian Tuy nhiên, tính chất sử dụng lượng cá nhân giới hạn nên từ phổ biến nhanh chóng bị loại bỏ thay từ lóng khác 1.3 Đặc trưng tiếng lóng: Thường khơng mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen từ phát mà mang ý nghĩa tượng trưng, nghĩa bóng 1.4 Cách dùng tiếng lóng giới trẻ: Trong giao tiếp hàng ngày: đa phần giới trẻ sử dụng với ý nghĩa không tốt đẹp • _Khi nói chuyện với bạn bè, giới trẻ hay dùng từ “vãi”, “cái beep”, “lầy”, “trẻ trâu”, “b**p”, “chịch”, “cú có gai”,v…v… • Gấu: khơng cịn đơn loại động vật mà biến thành danh từ dùng để người u • Thả thính: xưa 'thả thính' hành động dùng để câu cá, 'thả thính' ám đến việc người cố tình lơi cuốn, quyến rũ nhiều người khác dù khơng có tình cảm • Quẩy: xưa ăn Ngày nay, giới trẻ thường dùng 'quẩy' động từ diễn tả hoạt động vui chơi, bộc lộ chất bất chấp hồn cảnh xung quanh • Trẻ trâu: lúc xưa gọi nghé Ngày nay, 'trẻ trâu' hay 'sửu nhi' dùng để tầng lớp thiếu niên trẻ tuổi, sung sức, ngơng cuồng, thích thể thường có hành động mang tính bốc đồng • Cá sấu: Hiện nay, số trường hợp, bạn trẻ dùng 'cá sấu' để người phụ nữ có ngoại hình xinh đẹp (Chơi chữ lối đồng âm: xấu sấu) • ”Ê mày, đẹp vãi” thay từ “vãi” kiểu khác “vờ lờ” hay “vler”, không từ “vỡi” • ”Tao méo có số điện thoại thằng Mày hỏi Quỳnh đi” , từ “méo” – cách nói khác từ “đéo” hay từ “éo”, “méo” tiếng Việt sử dụng với ý nghĩa “móp méo, thứ đồ vật khơng trịn trịa, bị biến dạng.” • ”beep” – âm chèn đè lên có người đc quay lên song truyền hình hay diễn viên phim chửi tục – từ giới trẻ Việt Nam sử dụng với ý nghĩa thô tục lạm dụng cách vô tội vạ Chẳng hạn “Mày có lấy tiền tao khơng?” “Lấy b**p, mắc tao phải lấy tiền mày” • ”Xếp hình” – trị chơi phổ biến máy điện thoại Nokia năm 2005-2006 giới trẻ lại sử dụng từ với ý nghĩa liên quan đến quan hệ tình dục nam nữ Cùng với nghĩa này, giới trẻ sử dụng thêm từ “chịch” quan hệ tình dục • “Ghim” – từ dùng với nghĩa đóng đinh ghim lên tường với giới trẻ từ xài với kiểu ghi thù hành động người khác thân _Nhưng đơi có từ khơng mang nghĩa xấu Chẳng hạn như: • “Ngỗng” – ý bị điểm hai • “Trứng” – ý bị điểm không - Ngày có nhiều từ lóng giới trẻ tạo hay bổ sung nét mới, đồng thời thêm hiệu ứng đám đơng, cần có người “phát minh” từ hay, độc, lạ giới trẻ sử dụng cách ạt Những người tạo từ lóng trở nên tiếng cộng đồng mạng, nhiều ý tín đồ sử dụng ngơn ngữ Chat đó, “khuyến khích” họ Sự tạo từ lóng làm cho ngôn ngữ Chat ngày trở nên phổ biến rộng rãi cộng đồng mạng xã hội Từ viết tắt: 2.1 - Từ viết tắt tự sáng tạo giới trẻ: Từ viết tắt theo quy luật: kiểu viêt tắt mà tất người có kiểu viết giống nhau, cần nhìn vào kiểu viết liên tục nhận biết được, hiểu Nó thường áp dụng cho số từ thường dùng 222222 Viết tắt cách thay chữ đầu: Gồm có quy tắc chung phổ biến, là: • F thay PH, Ví dụ: fải = phải, fũ fàn = phũ phàn, fố = phố, fè fỡn = phỡn, fao = phao, • C thay K, ví dụ: cì cọ = kì cọ, kịn kó = cịn có • K thay KH, ví dụ: ki ko kan = khó khăn, ko = không, ka ka = kha kha(từ tượng tiếng cười), • Z thay D GI, ví dụ: zữ zằn = dằn, zo zự = dự; záo zục = giáo dục, zó = gió • D thay Đ,ví dụ: di dâu dó = đâu đó, zo dó = • J thay GI, ví dụ: ju jn jay j = giu gin giay gi, ji = gì, jong = giống nhau, • G thay GH, ví dụ: ge = ghe, gi = ghi, khẳg định = khẳng định • NG thay NGH, ví dụ: nge = nghe, ngi = nghi, ngiện = nghiện • Q thay QU, ví dụ: qay qan = quay quan, qe qan = que quan, qet = quet - Từ viết tắt không theo quy luật: cách viết tắt khơng theo hình thức cụ thể, kiểu cách định nào, phụ thuộc theo ý thích kiểu cách sử dụng ngơn ngữ người để tạo từ Với kiểu từ viết tắt này, tùy thuộc vào khả giải mã thông điệp người nhận mà thông tin hiểu với nội dung Đối với kiểu viết tắt người này, có người đọc hiểu, khơng Chẳng hạn như: + Từ có vần “uyên” thường viết phụ âm đầu bỏ ln vần “un” viết phụ âm đầu kêt hợp với dấu chấm “.” Hay sử dụng dấu gạch chéo “/” để viết tắt Chẳng hạn như: “tuyên truyền” -> “t/tr” “t.tr.” “nguyên liệu” -> “ng/liệu” “ng.liệu” + Từ có vần “ương”, “ong” : hai từ có kiểu viết tắt giống dễ nhầm lẫn có người sử dụng kiểu viết tắt chữ có hai vần theo ý họ Ví dụ như: “trương” -> “trg” “trʼg” hay “trng” cách viết tắt “trg” cịn đc sử dụng cho từ “trong” Nếu có dấu cần thêm dấu phía chữ viết tắt “trường” -> “trˋg” + Từ có vần “ươc” thường viết tắt theo kiểu ghi chữ đầu ghi chữ cuối chữ “c” vần “ươc” để ghi tắt Ví dụ như: “được” viết thành “đc”, “trước” thành “trc” + Còn kiểu viết tắt khác cách sử dụng kí hiệu: • Từ “khác”: có kiểu sử dụng dấu “≠” muốn thể chữ “khắc” thêm dấu “ ˇ “ “≠” để thể • Từ “trong” có kiểu viết tắt sử dụng kí hiệu “ʘ”, v…v… • Từ “những”: có người xài theo kiểu dấu ngã “~” lại có người xài từ “những” theo kiểu dấu ngã “~” có thêm dấu gạch chéo “/” để biểu thị chữ “những” Nhưng mà với kiểu dấu ngã”~” dấu gạch chéo”/” này, người khác lại dùng để biểu thị từ “nhưng” • Từ “nhưng”: khơng có người sử dụng dấu ngã “~” với dấu gạch chéo “/” mà cịn có người sử dụng kiểu dấu gạch “_” dấu ngã “~” để thể Nhưng lại có người sử dụng kiểu kí hiệu với ý từ “những” • Cịn sử dụng kí hiệu tốn học: “vơ cùng” thành “∞” , “thuộc” thành “∈”, “lớn hơn” thành “>”, “nhỏ hơn” thành “