1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ học lịch sử tiếng hán một hướng tiếp cận mới (tạp chí hán nôm, số 5 (90)2008; tr 38 54) (jerry l norman, w south coblin “a new approach to chinese historical linguistics”, 1995)

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 301,28 KB

Nội dung

TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 Jerry L Norman - W South Coblin NGÔN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Jerry L Norman Dẫn nhập Một đặc trưng rõ rệt ngữ tiếng Hán tồn nhiều hình thức khác mà qua đó, ngữ tiếng Hán tự thể thân Các ghi chép lịch sử cho thấy, thực thể khác này, mà Trung Quốc gọi “方言” (phương ngôn, phương ngữ), phương Tây thường “dialects”, tồn từ 1000 năm trước Công nguyên Đã 3000 năm qua, chúng sở chứng cho lịch sử ngôn ngữ Trung Quốc Quả thật, lịch sử ngữ tiếng Hán xác định qua trình phát triển âm vận học ngữ pháp học, từ vựng học phương ngôn tiếng Hán kể từ trạng thái sớm nhận biết Câu chuyện phương ngơn có liên quan mật thiết đến lịch sử kinh tế xã hội dân tộc Trung Quốc Ở cần nhấn mạnh rằng, tiến trình phức tạp, mà qua người Trung Quốc di cư từ vùng nguyên thổ miền Bắc Trung Quốc đến định cư vùng đất khác, đặt dấu ấn phai mờ lên lịch sử ngôn ngữ Để nghiên cứu lịch sử 38 () - W South Coblin () phương ngôn tiếng Hán, cần thiết phải xây dựng gọt giũa mơ thức lịch sử cho q trình vận động thay đổi ngôn ngữ Trung Quốc Mô thức truyền thống lịch sử Hán ngữ Mô thức cho lịch sử Hán ngữ Bernhard Karlgren đề xuất Trong 70 năm qua, mô thức ảnh hưởng mạnh đến nhà Hán học, đáng phải làm cơng việc kiểm nghiệm lại cách tỉ mỉ định đề hiển ngôn giả thiết mặc nhận Trong Compedium of Phonetics in Ancient and Archaic Chinese (Trung thượng cổ Hán ngữ âm vận cương yếu, 1954) Karlgren, mơ thức đạt đến hình thức chín muồi nhất, rốt nhất, nguồn tư liệu để chúng tơi có thảo luận Hạt nhân mô thức Karlgren khái niệm “Hán ngữ trung cổ” (Ancient Chinese) Về vấn đề này, ông viết: () GS Trường Đại học Washington, Mĩ GS Trường Đại học Iowa, Mĩ () NGÔN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI “Chúng dùng khái niệm “Hán ngữ trung cổ” để định danh ngôn ngữ giai đoạn khoảng năm 600 với Thiết vận [切韻] đại biểu, mà tảng phương ngơn Trường An Thiểm Tây; thời Đường, phương ngôn trở thành thứ ngôn ngữ chung (koine), tầng lớp trí thức thành phố lớn vùng trung tâm toàn quốc sử dụng thứ ngôn ngữ này, trừ vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến” (tr.212) Trong thích, Karlgren lại trình bày rõ thêm sau: “Có để nói rằng, dân cư tầng lớp thấp nhiều tỉnh thành giữ được, mức độ lớn, phương ngôn thông tục họ, dấu tích phương ngơn thời “Tiên Đường” nhận diện qua nhiều “thổ ngữ” (t’u-hua vernaculars) Nhưng thứ ngôn ngữ chung nhiều người truyền thụ tiếp nhận, từ quan lại cao cấp đến tầng lớp hạ-trung lưu, khiến cho thứ ngôn ngữ chung trở thành tổ tiên gần tất phương ngôn (trừ phương ngôn Mân 閩 Phúc Kiến vùng lân cận) Sự tương ứng gần gũi âm vận Thiết vận âm vận phương ngôn đại chứng tỏ cách chắn Thiết vận miêu tả ngôn ngữ sống động, sản phẩm nhân tạo, hỗn thể chiết trung tạo thành yếu tố hỗn tạp từ nhiều phương ngôn, nhiều học giả gần chủ trương” Quay trở lại, có giai đoạn sớm hơn: “Hán ngữ thượng cổ” (Archaic Chinese), Karlgren trình bày sau: “Hán ngữ thượng cổ […] trỏ ngôn ngữ vùng Hà Nam kỉ đầu thời nhà Chu (từ năm 1028 trước Công nguyên) Ngôn ngữ thể phần qua việc gieo vần Kinh Thi văn sớm khác, phần qua chữ hài […]” (tr.212) Rồi tác giả lại viết thêm: “Trong trở lại với Hán ngữ thượng cổ nhằm nỗ lực tái lập âm hệ này, tất nhiên phải tự dựa vào Hán ngữ trung cổ vừa tái lập Các phương ngơn đại nhìn chung khơng thể tình hình [ngữ âm] trước Thiết vận vốn [ngữ âm] thời Tùy (chỉ có phương ngơn Mân đơi thể số tượng sớm hơn)” (tr.271) Đầu tiên, ý đến quan tâm sâu sắc Karlgren tới âm vận Dù ông cho khái niệm Hán ngữ thượng cổ Hán ngữ trung cổ ơng phương ngơn có thật ghi ngữ, cơng trình nghiên cứu ông cho thấy, hệ thống âm vận (phonological systems) xác định phương ngôn mang lại đặc trưng chân thực phương ngôn Chúng ta khơng biết Karlgren nhìn nhận ngữ pháp từ vựng phương ngôn đặc thù trên, ơng nhắc tới vấn đề Dù nữa, dường nói rằng, hệ thống âm vận Karlgren, Hán ngữ trung cổ Hán ngữ thượng cổ “các ngôn ngữ” (languages) với ý nghĩa cụ thể từ này, mà hệ thống âm vận trừu tượng Karlgren trình bày rõ ràng rằng, khái niệm Hán ngữ trung cổ ông 39 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 phương ngơn thành Trường An phía nam tỉnh Thiểm Tây khoảng năm 600 Mặt khác, Hán ngữ thượng cổ lại ngôn ngữ vùng Hà Nam khoảng năm 1000 trước Công nguyên Hán ngữ thượng cổ ông coi tổ tiên trực tiếp Hán ngữ trung cổ Hay nói thẳng là, âm hệ (sound system) phương ngôn Trường An thời trung đại (medieval) coi sở để tái lập âm hệ phương ngôn Hà Nam thời Chu cách “tự nhiên” Vì vậy, hai khái niệm Karlgren coi giai đoạn khác lịch sử phương ngôn Karlgren cho rằng, thời với Hán ngữ trung cổ, bên ngồi Trường An cịn tồn “các phương ngơn thông tục” (vulgar dialects) khu vực khác, lịch sử trước thời Đường phương ngôn khơng góp cơng tạo nên phận mơ thức lịch sử ơng Ơng khẳng định là, phương ngôn Trường An trở thành “ngôn ngữ chung” (koine) suốt thời Đường Ở cần ý, giả thiết khơng xuất phát từ miêu tả lịch sử (dựa tư liệu văn hiến thời kì sớm) thời Karlgren muộn thứ ngôn ngữ chung Ngược lại, giả thiết tồn suy luận từ tương ứng âm đọc chữ Hán phương ngôn đại với âm vận Thiết vận Và lại thêm lần cần ý, dường nói rằng, ngơn ngữ chung Karlgren coi hệ thống ngữ âm ngơn ngữ hồn chỉnh Ông không 40 Jerry L Norman - W South Coblin nhắc đến ngữ pháp ngôn ngữ chung này, cịn từ vựng khơng thể phân biệt với tổng vựng văn tự (large corpus of characters) vận thư Thiết vận Lời bàn Karlgren ngôn ngữ chung thời Đường liên quan tới nhiều giả thiết xã hội học ngôn ngữ học xã hội mà cần ý Ví dụ, ơng xác rằng, xã hội Trung Quốc thời Đường có tồn giai cấp thượng lưu (upper class) gồm “các quan lại cao cấp nhất” (highest officials), “tầng lớp hạ-trung lưu” (lower middle class) Giữa hai tầng lớp này, ông đốn định có “tầng lớp trung lưu và/ thượng-trung lưu” (a middle and/or an upper-middle class), tầng lớp hạ-trung lưu có “tầng lớp hạ lưu đương thời” (lowest strata of the population) Và cách xử lí ông với vấn đề có giả thiết hàm ngơn rằng, tầng lớp lại có tập qn nói (speech habits) riêng Bức tranh mà ơng vẽ ra, vậy, giống với tình hình mà người ta bắt gặp nước Bắc Âu cuối kỉ XIX Vấn đề cần đặt ta tương ứng mức độ với thật lịch sử xã hội Trung Quốc thời Đường Karlgren cho ngôn ngữ chung thời Đường người tiếp nhận, đến tầng lớp hạ-trung lưu, tầng lớp hạ lưu “đã giữ được, mức độ lớn, phương ngôn thông tục họ” Nhưng ngơn ngữ chung cuối cách vượt trội thay “các phương ngôn thông tục”, NGÔN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI “dấu tích phương ngơn thời ‘Tiên Đường’ nhận diện qua nhiều thổ ngữ” “Vẫn cịn nhận diện được”, vậy, chúng “sai quy tắc” (irregular), tức chúng không thống với âm loại hệ thống Thiết vận Còn yếu tố cho “đúng quy tắc” (regular) phải thống với hệ thống Thiết vận Các yếu tố “đúng quy tắc” lấy từ ngơn ngữ chung ấy; đồng thời thân tồn ngôn ngữ chung lại khẳng định qua diện yếu tố “đúng quy tắc” Vậy tóm lại, mơ hình lịch sử Karlgren định vị Hán ngữ thượng cổ phương ngôn Hà Nam vào khoảng năm 1000 trước Công nguyên Ngôn ngữ coi nguồn gốc trực tiếp phương ngôn Trường An vào khoảng năm 600, gọi Hán ngữ trung cổ Hán ngữ trung cổ trở thành ngôn ngữ chung thời Đường, thay hầu hết thổ ngữ thông tục đương thời, [ngôn ngữ chung ấy] dùng tầng lớp hạ-trung lưu thượng lưu, sau phổ biến Vì vậy, việc nghiên cứu âm vận học lịch sử Hán ngữ nghiên cứu phát triển từ Hán ngữ thượng cổ đến Hán ngữ trung cổ, từ Hán ngữ trung cổ đến yếu tố “phi thông tục” (nonvulgar) phương ngôn đại Cải tái thơng giải mơ thức truyền thống Mơ thức Karlgren cải số điểm suốt 40 năm kể từ mô thức định hình Đầu tiên, quan niệm Hán ngữ thượng cổ, thường gọi “cổ Hán ngữ” (Old Chinese), mở rộng so với phạm vi hẹp lúc đầu Ví dụ, Lí Phương Quế cho ngơn ngữ vùng đồng miền Bắc Trung Quốc thời Chu (Lí Phương Quế, 1983), trở thành ngơn ngữ tổ tiên nhiều hình thức ngữ xuất sau sử dụng lãnh thổ rộng Gần đây, Baxter (1992: 24) rõ, cổ Hán ngữ “bất kì biến thể Hán ngữ giai đoạn đầu thời Chu”, ơng lưu ý rằng: “chúng ta thảo luận phương ngôn giai đoạn cổ Hán ngữ” Quan điểm Hán ngữ thượng cổ (cổ Hán ngữ) vậy, tất nhiên rộng hẳn Karlgren Nhưng đoạn văn trên, Baxter nói “việc tái lập cổ Hán ngữ” nhiệm vụ có tính “đặc quyền” âm vận học, quan tâm Karlgren đến âm vận học giữ địa vị thống trị mô thức hành lịch sử ngôn ngữ học tiếng Hán Khái niệm Karlgren Hán ngữ thượng cổ thực gặp thách thức từ phía học giả sau Đầu tiên, người ta công nhận rộng rãi Thiết vận phản ánh phương ngôn Trường An khoảng năm 600 Ngược lại, dường liên quan tới phương ngôn nhiều trung tâm văn hóa khác phía đơng Trung Ngun, Lạc Dương, Nghiệp, Kim Lăng (nay Nam Kinh) Một số không nhiều học giả tin phương ngôn Lạc Dương sở chủ yếu cho hệ thống Thiết vận Số đơng học giả cịn lại 41 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 coi hệ thống Thiết vận chiết trung sai biệt lớn “các truyền thống độc thư âm” (reading traditions) [讀書音傳統] ba phương ngôn trên, lại bị phức tạp hóa qua việc thu nhận nhiều đặc trưng khác số vận thư thời kì sớm Như quan điểm mâu thuẫn nghiêm trọng với xu hướng mô thức Karlgren, vì, ngơn ngữ chung thời Đường cho có nguồn gốc từ Trường An, hệ thống Thiết vận sở cho ngôn ngữ chung Đến lượt mình, quan điểm lại buộc phải suy nghĩ cách tỉ mỉ lập trường Karlgren, liên quan tới vận đồ (rime tables) tiếng thời Tống Karlgren gần quan tâm tới vận đồ số này, ông viết: “[…] Một học giả kiệt xuất đời Tống Tư Mã Quang tiến hành khảo sát cụ thể âm hệ ngôn ngữ ơng tóm tắt thành hình thức vận đồ, Thiết vận chưởng đồ (1069) Ngơn ngữ mà vận đồ thể tiến nhiều, q trình tiến hóa, so với ngơn ngữ Thiết vận; có giản hóa đáng kể, ví dụ hai hay vài vận mẫu (được phân biệt rõ ràng vận phản thiết) Thiết vận hợp ngôn ngữ Tư Mã Quang Nhưng vận đồ có giá trị, quan sát thấy khu biệt âm loại vận đồ với Thiết vận giống nhau, suy nghĩ cách có lí sở ngữ âm khu biệt hai bên giống nhau” 42 Jerry L Norman - W South Coblin Karlgren cho Tư Mã Quang tác giả Thiết vận chưởng đồ 切 韻 指 掌 圖 , quan điểm khơng cịn học giả ngày chấp nhận nữa; nhiên vấn đề trọng tâm viết Điều quan trọng nằm quan điểm chung ông vận đồ Thứ nhất, ông coi vận đồ “sự khảo sát âm hệ” ngơn ngữ người khảo sát, khơng phải phân tích thân hệ thống Thiết vận Thứ hai, ông lại cảm thấy rằng, chỗ có khu biệt giống vận đồ với Thiết vận, “cơ sở ngữ âm khu biệt hai bên giống nhau” (tác giả nhấn mạnh) Hệ thống âm vận phản ánh vận đồ kế thừa trực tiếp từ hệ thống Thiết vận, giả thiết có lí, theo quan điểm Karlgren, phương ngơn sau mà ông chủ trương bắt nguồn từ ngôn ngữ chung đời Đường, mà ngôn ngữ chung này, đến lượt nó, lại bắt nguồn từ Hán ngữ thượng cổ Nhưng điểm chưa làm sáng tỏ là, sở ngữ âm chung lại cần thiết để thừa nhận khu biệt giống thời kì khác Tuy nhiên, lập trường Karlgren, ơng vào để thực công việc tái lập Các nhà âm vận học lịch sử tiếng Hán thuộc hệ sau thay Thiết vận chưởng đồ Vận kính 韻 鏡 Truyền sớm biết tác phẩm có niên đại cuối kỉ XII, tức muộn gần 600 năm so với Thiết vận Hiện chưa có kết luận rõ ràng tác giả, niên đại, nguyên thổ NGÔN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Vận kính Nhìn chung, văn học giả sau sử dụng họ nghiên cứu Hán ngữ trung cổ (hiện thường gọi “Hán ngữ trung đại- Middle Chinese”), họ sử dụng theo cách mà Karlgren quy kết cho Thiết vận chưởng đồ Quan điểm Karlgren, vận đồ thật dựa ngôn ngữ tác giả khơng phải dựa “ngơn ngữ Thiết vận”, có xu hướng bị tiễn đưa cách không kèn trống chấp nhận ngầm Vận kính thứ “chỉ nam” cho hệ thống Thiết vận Nhưng điều khơng ảnh hưởng đến phương pháp tiếp cận chung trường phái Karlgren, Karlgren nói khu biệt chung hai nguồn tư liệu thể thật ngữ âm giống Vì vậy, người sử dụng Vận kính với tư cách loại “lưới mắt cáo” (latticework) để thơng qua nhìn nhận Thiết vận, có xu hướng tiên phong mà khơng bình luận, bình luận chút mối liên hệ lịch sử thực hữu hai hệ thống Nhưng có trường hợp ngoại lệ E G Pulleyblank, người nỗ lực tái thông giải (reformulation) lập trường Karlgren (1984) Cũng giống hầu hết học giả ngày nay, Pulleyblank không chấp nhận hệ thống Thiết vận phản ánh giai đoạn phương ngơn Trường An Nhưng ông chấp nhận giả thiết Karlgren có tồn thực ngôn ngữ chung thời Đường phát tích từ Trường An Tiến thêm bước nữa, ông lại chủ trương Vận kính ngôn ngữ chung thời Đường ấy, tức phương ngơn Trường An Nói cho xác, Pulleyblank kế tục hồn tồn quan điểm vốn có Karlgren, vận đồ “phân tích ngữ âm học” phương ngơn (tr.68) Và rốt cuộc, ông tin rằng, cho dù hệ thống Thiết vận, (mà ông gọi “Hán ngữ trung đại thời kì sớm” - Early Middle Chinese), hệ thống Vận kính (mà ơng gọi “Hán ngữ trung đại thời kì muộn” - Late Middle Chinese) có nhiều sở phương ngơn khác nhau, có nhiều giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau, dù nên cho hệ thống sau phát triển sở trực tiếp từ hệ thống trước (tr.130) Như mối liên hệ vốn có Thiết vận vận đồ, theo quan điểm Karlgren, bảo tồn, vận đồ đến lượt chúng lại tận dụng để chứng minh cho mối liên hệ then chốt với ngôn ngữ chung đời Đường Hơn nữa, ngơn ngữ chung đời Đường cịn xác nhận vai trị ngơn ngữ tổ tiên tất phương ngôn đại trừ phương ngôn Mân (tr.63) Vậy qua cơng trình Pulleyblank, cấu trúc mô thức Karlgren cứu vãn khỏi sai lầm lịch sử địa lí, lại củng cố vài lí thuyết Pulleyblank, cuối bảo tồn chất Cơng mà nói, với tái thơng giải mẻ này, nên gọi [mô thức ấy] “mơ thức Tân Karlgren”, chí “mô thức Karlgren/Pulleyblank” Các vấn đề mô thức Tân Karlgren phương pháp luận hữu quan 43 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 Về chất hệ thống Thiết vận nguồn gốc phương ngơn tiếng Hán, mơ thức Tân Karlgren có chủ trương phân tách sau (từ A đến D): A Trong thời trung đại Trung Quốc có ngơn ngữ sống (Hán ngữ trung cổ, Hán ngữ trung đại thời kì sớm), tương đồng chất với ngôn ngữ ghi chép Thiết vận Lục Pháp Ngơn Thực tế Lục Pháp Ngơn ghi chép Thiết vận? Theo điều trình bày rõ ràng phần lời tựa, Thiết vận chủ yếu dựa vào vận thư trước Những vận thư đến lượt chúng lại dựa vào truyền thống âm từ sau đời Hán trở Cho dù không vận thư số vận thư mà Lục Pháp Ngơn nói đến phần lời tựa, phần lớn số chúng “các tự âm biểu thực hành” (practical handlists of character readings) mà thời thầy phát cho trò Trong làm việc với tư liệu này, Lục Pháp Ngôn suy nghĩ tới dạng “độc thư âm” (reading pronunciations) văn nhã sử dụng miền Bắc miền Nam Kết tất yếu mang lại âm biểu (phonological inventory) phức hợp bao gồm yếu tố từ giai đoạn sớm yếu tố từ vùng miền khác Trung Quốc Thật thú vị ta nhớ quan điểm lưu hành Trung Quốc thời gian dài, thấy trích dẫn sau La Thường Bồi Đường Ngũ đại tây bắc phương âm (1933) 44 Jerry L Norman - W South Coblin viết: “Hơn nữa, tính chất Thiết vận vốn âm vựng ghi chép tổng hợp Nam Bắc thị phi, cổ kim thông tắc [cái sai Nam Bắc, chỗ thơng chỗ tắc xưa nay], ghi chép tất phương âm đương thời, lại khơng có phương âm hồn tồn phù hợp với nó” (La Thường Bồi 1933: 1) Lục Chí Vi Cổ âm thuyết lược (1947) viết: “Karlgren cịn có khuyết điểm thứ ba Ơng khăng khăng cho Thiết vận đại diện cho thứ quan thoại vào thời Lục Pháp Ngơn, nữa, phương ngôn Trường An Phần lời tựa Thiết vận nói rõ sách hỗn hợp yếu tố Bắc Nam cổ kim, không dựa quan điểm cá nhân Lục Pháp Ngôn Phản thiết dùng Thiết vận chép từ vận thư giai đoạn Lục Triều” (tr.2) Ở trang sau, ông viết thêm: “Thiết vận đại diện cho mặt hoàn chỉnh Hán ngữ thời Nam Bắc Triều, không đại diện cho phương ngôn đơn nào” (tr.3) Dưới xin dẫn thêm đoạn Tùng sử thực luận Thiết vận (1949) Trần Dần Khác: “Chính Lục Pháp Ngơn nói rằng, để hồn thành sách mình, ơng sử dụng ghi chép thảo luận nhóm Lưu Trăn gồm tám người để làm tiêu chí lựa chọn, từ lựa chọn điểm sai vận thư chư gia tự thư xưa mà biên soạn Vậy nên âm hệ sách [Thiết vận - tác giả ghi thêm] chắn phương ngôn dùng thời NGÔN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI gian không gian xác định nào” (1949 [in lại 1974]: tr.574) Sau đó, Trương Cơn Betty Shefts đứng truyền thống tri thức để lập luận rằng: “Thiết vận không đại diện cho phương ngôn Trường An, tác giả sách khơng có ý nói Mục đích Thiết vận không nằm chỗ đại diện cho hệ thống mạch lạc tự nhiên nào, mà chỗ tổng hợp nhiều hệ thống thời trước nhiều tự thư Lã Tĩnh, Hạ Hầu Vịnh, Lí Quý Tiết, Đỗ Đài Khanh” (1972: tr.2) Cuối cùng, chúng tơi xin trích dẫn Vương Lực cơng trình cuối ơng, Hán ngữ ngữ âm sử: “Thiết vận không đại diện cho âm hệ [được sử dụng] thời gian không gian cụ thể Chính Lục Pháp Ngơn nói: “Những vần gieo với Giang Đơng lại khác Hà Bắc; bàn Nam Bắc thị phi, cổ kim thông tắc, muốn lựa chọn tinh túy trọng yếu, loại bỏ thơ thiển sai lầm Phần lớn sách dựa theo Nhan Chi Thôi Tiêu Cai mà định” Thiết vận rõ ràng sách có tính chất tồn cổ” (1985: tr.5) Cũng sách này, phần sau ông viết: “Trước có người cho âm hệ Thiết vận âm hệ thời Tùy Đường Thực Thiết vận không đại diện cho âm hệ thời gian khơng gian cụ thể nào” (tr.164) Qua trích dẫn trên, rõ ràng 50 năm qua, Trung Quốc có tư trào mạnh mẽ coi Thiết vận phương ngôn thời gian khơng gian cụ thể nào, mà loại âm vựng hỗn hợp dựa vận thư trước tập quán [ngữ âm] địa phương khác Vậy thì, Thiết vận đỉnh cao tiêu biểu cho truyền thống, “truyền thống âm” (phonological grossing tradition) thời Nam Bắc Triều Nó điển phạm hóa (canonization) truyền thống, khởi điểm Thật Thiết vận tác phẩm “thủ cựu” Như Chu Tổ Mơ gợi ý, “độc thư âm” (reading pronunciation) cuối thời Nam Bắc Triều dạy Kim Lăng nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến việc biên soạn Thiết vận, điều khơng thể loại bỏ khả xảy Thiết vận phần lớn dựa vận đồ trước Trên thực tế, người ta tán thành quan điểm Trần Dần Khác sau Thiệu Vinh Phần cho rằng, theo ý nghĩa đó, Thiết vận đại diện cho phương ngôn Lạc Dương Sau rốt, người ta thường tán thành quan điểm cho học giả Kim Lăng kỉ VI hậu duệ quan viên học giả chạy loạn đến Lạc Dương cuối thời Tây Tấn Cố đô Lạc Dương, W.J.F Jenner ra, “gợi nhớ đến tranh tráng lệ văn minh tầm cao”, sau khơng cịn kinh mà cịn thành phố bình thường “Giống Jerusalem hay Rome, Lạc Dương vừa vùng đất tượng trưng, vừa vùng đất thực tế” (1981: tr.45) Vì vậy, Nhan Chi Thơi thiên Âm từ 音辭 Nhan thị gia huấn 顏氏家訓 coi [ngữ âm] 45 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 Lạc Dương Kim Lăng hai tiêu chuẩn tập quán [phát âm] tao nhã, khơng phải Lạc Dương thực tế thời đại ông, mà Lạc Dương tượng trưng bị hủy diệt vào năm 311 tồn qua tiêu chuẩn quan điểm văn hóa tư tưởng tập quán [phát âm] tao nhã Nhan Chi Thôi coi phương ngôn Kim Lăng ngôn ngữ ngày phổ thông người dân thường, mà “độc thư âm” sách giáo khoa dạy nhà trường Có vẻ rõ ràng Thiết vận không đại diện cho ghi chép phương ngơn ngữ (spoken dialect) thời gian không gian cụ thể nào; nói cho âm vựng truyền thống âm Từ mà xét, hệ thống Thiết vận không thực “ngôn ngữ” theo nghĩa từ Thiết vận không cung cấp cho âm hệ qn định vị khơng gian thời gian xác định, khơng phải từ vựng phương ngơn cụ thể Nó tập hợp hỗn tạp từ lấy văn thời đại, mà không cho biết từ số có cịn sử dụng hình thức ngơn ngữ sống hay khơng Hơn nữa, khơng đâu có văn (texts) gọi “Hán ngữ trung cổ” (Ancient Chinese), muốn nói đến văn mà chúng phản ánh hình thức ngơn ngữ đương thời qua phương thức khơng hồn thiện Vì thiếu văn nên “Hán ngữ trung cổ” khơng có cấu trúc ngôn ngữ học 46 Jerry L Norman - W South Coblin Kết luận chắn phải là: “Hán ngữ trung cổ” (hoặc “Hán ngữ trung đại thời kì sớm”, mà thật tên gọi khác vật) khơng có ngữ âm riêng biệt thân nó, khơng có từ vựng, khơng có ngữ pháp Đó khơng phải ngơn ngữ B Một khái niệm “Hán ngữ trung cổ” (hoặc “Hán ngữ trung đại thời kì muộn”) thời kì muộn tái định nghĩa phương ngôn kinh đô thời Đường (Trường An) thể qua âm biểu Vận kính Quan điểm dường không dựa sở lịch sử Nguồn gốc thời gian không gian Vận kính cịn vơ mờ mịt Khơng có “Lời tựa Vận kính” biết viết Vận kính, viết để làm Nhìn chung khơng có nguồn tư liệu Trung Quốc đương thời sau cho Vận kính có liên quan tới phương ngơn Trường An hay phương ngôn Tây Bắc sớm Cơ sở phương ngơn văn này, thực thứ xác định rõ ràng, chủ đề cho nghiên cứu tương lai, thật định rõ để vào mà dựng lên giả thiết phương ngôn kinh đô đời Đường C Phương ngôn Trường An đời Đường, tiến trình triều đại này, trở thành ngôn ngữ chung, thứ ngôn ngữ chung lan truyền tất vùng vương quốc, đại thể thay phương ngôn trước thời Đường Như trình bày trên, hệ thống Thiết vận khơng phương ngơn NGƠN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Trường An Pulleyblank, người tán thành quan điểm này, dù khẳng định tất phương ngôn tiếng Hán đại, trừ phương ngôn Mân, bắt nguồn từ ngôn ngữ chung đời Đường dựa phương ngôn Trường An, ông cho phương ngôn không phản ánh Thiết vận, mà nguồn tư liệu sau đó, chủ yếu vận đồ Theo quan điểm Pulleyblank, tượng phương ngôn hóa Trung Quốc giúp truy nguyên ngôn ngữ chung dựa phương ngôn Trường An giai đoạn kỉ VIII-IX Điều kì lạ chưa có viện dẫn chứng lịch sử cho hai quan điểm Trong ngơn ngữ học lịch sử tiếng Hán có khuynh hướng mạnh mẽ thừa nhận rằng, ngôn ngữ thông dụng quan phương (từ thời Minh trở gọi "quan thoại" 官話) tất nhiên phải dựa phương ngôn kinh đương thời Nhưng có vài ngoại lệ lí thú, cơng trình gần Lỗ Quốc Nghiêu (1985) Dương Phúc Miên (1989) cho quan thoại thời Minh - Thanh thật không dựa phương ngôn kinh đô Bắc Kinh, mà biến thể quan thoại phương Nam (vùng Giang Hồi) Trên thực tế, ngơn ngữ quan phương chung khứ mà gọi “những quy phạm trôi nổi” (floating norms), chúng hình thành từ nhu cầu thực tiễn, quan lại từ nhiều vùng miền nước giao tiếp với Hơn nữa, cho dù phương ngơn Trường An đời Đường có uy tín cao phương ngơn kinh đơ, điều khơng chứng tỏ phương ngơn thay tất phương ngôn khu vực khác thời Trường An kinh đô Trung Quốc giai đoạn kéo dài 326 năm thời Tùy Đường Bắc Kinh kinh đô liên tục 490 năm thời kì Minh-Thanh; hai triều Minh-Thanh thi hành sách trung ương tập quyền mạnh mẽ, phương ngơn Bắc Kinh ảnh hưởng tới phương ngơn khu vực khác Bây so sánh với thời Minh Thanh, thời Đường, số giai đoạn trọng yếu lịch sử mình, triều đại thực hùng mạnh Sau loạn An Lộc Sơn, triều Đường thật có phần suy yếu (Twitchett 1979: Chương 8) Chúng ta cần phải đánh giá lại cách nghiêm túc vấn đề phương ngôn Trường An ảnh hưởng tới mức độ đến thổ ngữ địa phương (local vernaculars) thời Tùy-Đường Về vấn đề này, người ta trước hết hỏi xem phép loại suy (analogy) ngơn ngữ chung theo Karlgren thích hợp đến đâu Trong Etudes sur la phonology chinoise (1915-1926: tr.693, thích số 2), Karlgren viết: “Như tiếng Hán tiếng Hi Lạp có điểm tương đồng thú vị, tất phương ngôn thời kì cổ điển tuyệt diệt, tuyệt đại đa số phương ngôn đại tiếng Hi Lạp bắt nguồn từ ngôn ngữ chung thời Hi Lạp cổ đại [thế kỉ IV-I TCN]” Rồi sau đó, Karlgren sử dụng phép loại suy vài công trình ơng Nhưng ngơn ngữ chung Hi Lạp có thật mẫu hình phù hợp cho lịch sử ngơn ngữ Trung Quốc hay 47 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 khơng? Theo chúng tơi, có nhiều lí để đưa đến câu trả lời phủ định Ngôn ngữ chung Hi Lạp định hình vào kỉ IV trước Cơng ngun lan truyền qua đường chinh chiến Alexander Đại Đế kỉ Trong thành phố, tiếng Hi Lạp mang tính phương ngơn biến hai kỉ trước Công nguyên Nhưng Hi Lạp (khơng phải khu vực sống di dân vốn người địa), đặc biệt vùng xa xơi Peleponnese, phương ngơn, hình thức ngơn ngữ chung mang đậm đặc trưng phương ngôn, lại tồn dai dẳng kỉ (Browning 1983) Karlgren thừa nhận ngôn ngữ chung cho Trung Quốc phương ngôn Trường An, lan tỏa khắp Trung Quốc kỉ VII; mô thức Pulleyblank ấn định thời đại lan tỏa ngơn ngữ chung chí muộn hơn: sau kỉ VIII Trong hai mô thức trên, đa dạng phương ngôn Hán đại phát triển khung thời gian bảy đến mười hai kỉ; với trường hợp tiếng Hi Lạp vốn có khảo liệu phong phú nhiều, đa dạng phương ngơn đại hình thành khung thời gian hai mươi kỉ Hơn nữa, phương ngôn Hi Lạp đại nhìn chung cho dễ tương thơng (Browning 1983: tr.2) Mặt khác, phương ngôn Hán đại, loại trừ phương ngôn Mân, lại khác nhiều khơng có cách để dễ tương thơng Tất đa dạng liệu có thật phát triển khoảng thời gian ngắn chẳng tày gang quan điểm Karlgren 48 Jerry L Norman - W South Coblin Pulleyblank? Người ta tự hỏi rằng, ánh sáng suy xét trên, thật phép loại suy ngôn ngữ chung chắn thích đáng đến đâu? Theo chúng tơi biết, có khía cạnh khác vấn đề chưa thảo luận cách nghiêm túc Rất âm loại (phonological categories) phương ngơn “ngồi phương ngơn Mân” vốn chiếm số lượng áp đảo bắt nguồn cách hữu từ âm loại Thiết vận, quan điểm Karlgren Cũng chúng bắt nguồn từ mà Pulleyblank gọi Hán ngữ trung đại (Middle Chinese), thứ ngôn ngữ mà ông tái lập dựa vận đồ Như vậy, điểm then chốt phê phán Pulleyblank mô thức Karlgren quan điểm cho âm loại phần lớn phương ngôn đại thực tế bắt nguồn từ âm hệ đơn giản muộn âm hệ ghi nhận Thiết vận Nhưng dừng lại âm biểu (phonological inventory) suy luận từ vận đồ? Các phương ngơn đại thực tế bắt nguồn từ âm biểu chí cịn đơn giản hơn, thứ giống với khái niệm “thông tự” (General Chinese 通字) Triệu Nguyên Nhiệm, hệ thống cấu thành việc “hồi nguyên” (working back) từ thân âm loại phương ngôn (Triệu Nguyên Nhiệm 1983) Gần chắn Triệu Nguyên Nhiệm chưa có ý muốn coi khái niệm “thơng tự” tổ tiên tái lập phương ngôn tiếng Hán chủ chốt, rốt lại trở NGÔN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI thành ứng viên ưu việt cho vai trò so với khái niệm “Hán ngữ trung cổ” Karlgren “Hán ngữ trung đại thời kì muộn” Pulleyblank Đến thực nảy sinh vấn đề: hầu hết phương ngôn tiếng Hán bắt nguồn từ âm hệ tương đối đơn giản, đơn giản so với “Hán ngữ trung cổ” Karlgren “Hán ngữ trung đại thời kì muộn” Pulleyblank, âm hệ giản hóa bắt đầu hình thành từ bao giờ? Các nguồn tư liệu thành văn, Thiết vận vận đồ, khơng hữu ích đây, xu hướng “phỏng cổ” (archaizing) chúng Điều giải thích xác định niên đại nhiều thay đổi ngữ âm quan trọng xảy muộn so với niên đại thật chúng D Trừ phương ngôn Mân ra, phương ngôn tiếng Hán đại hậu duệ hữu “Hán ngữ trung cổ” (hoặc biến thể muộn giản hóa nó) Bây rõ ràng phải phủ nhận chủ trương Các hình thức ngữ đại Hán ngữ bắt nguồn từ hình thức ngữ phổ thơng sớm hơn, thấy, vựng biểu (inventory) Thiết vận không đại biện cho phương ngơn nói khoảng thời gian khơng gian cụ thể nào; nữa, khơng có tư liệu thời với Thiết vận mà lại đưa tranh khả tín hình thức sống động đương thời lời nói (current living form of speech) Thực tế âm loại số lượng lớn phương ngơn tiếng Hán có mối quan hệ xác định đại thể có quy tắc với âm hệ Thiết vận Nhưng thực tế khơng có nghĩa âm hệ Thiết vận nguồn gốc phương ngôn tiếng Hán đại Các ngôn ngữ Roman thể mối liên hệ tương tự với tiếng Latin văn học cổ điển, người ta nhìn chung cho ngơn ngữ Roman kế thừa từ thứ ngôn ngữ văn học cổ điển này, mà từ hình thức tiếng Latin dạng nói, tiếng Latin “thơng tục” (vulgar) Điều tương tự xảy với tiếng Hán: hình thức phương ngơn thổ ngữ đại tiếng Hán bắt nguồn từ âm vựng ghi chép Thiết vận, mà từ hình thức nói sống động tiếng Hán thời kì sớm Bởi khơng cịn ghi chép thành văn thứ ngơn ngữ này, nên tái lập theo phương pháp quy nạp từ hình thức phương ngơn đại Mô thức lịch sử ý nghĩa phương pháp luận Mơ thức lịch sử đòi hỏi nghiên cứu cân đối thực (balanced and realistic) lịch sử phương ngôn tiếng Hán, mơ thức lịch sử trạng thái động (dynamic) Vấn đề chủ yếu mô thức diễn biến phát triển khu vực phía Bắc, kèm theo di chuyển từ khu vực sang khu vực mới, chủ yếu phía Nam Nguồn gốc Hán ngữ thú vị vấn đề mà quan tâm trực tiếp Trong lĩnh vực phương ngơn học lịch sử, địi hỏi mô thức cho phát triển tiếng Hán kể từ sau khởi điểm thứ 49 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 ngơn ngữ Trong thời kì sớm, tiếng Hán, vốn bao hàm nhiều loại hình, sử dụng khu vực trải dài từ bình nguyên miền Bắc Trung Quốc tiến Tây đến khu vực đồi núi bao gồm Sơn Tây Thiểm Tây ngày Đồng thời không coi nhẹ phân chia mặt phương ngơn khu vực ấy, phân chia tồn từ đầu Cơng ngun Các khu vực phía Nam cho nguyên thổ người nói thứ tiếng “phi Hán”, từ thời kì sớm người Hán tràn xuống khu vực phía Nam này, đồng hành với họ thực dân hóa mạnh mẽ mơ hình sử dụng đất đai theo hướng thâm canh Và sau đế quốc Tần Hán vĩ đại thống đất nước, bắt đầu xuất nhóm di dân số di dân đông đảo từ Bắc xuống Nam Chúng ta cần thừa nhận thẩm thấu sớm “cấy nhập” (implanted) tiếng Hán từ miền Bắc xuống khu vực mà trước chưa sử dụng thứ ngôn ngữ Các phương ngôn miền Bắc di dân đưa đến sau đó, tiếp xúc với phương ngôn miền Bắc “nhập khẩu” sớm mà có chỗ đứng vững Quá trình diễn liên tục từ kỉ sang kỉ khác, đường biên giới ngày đẩy xa tới khu vực Sự phát triển khu vực có đặc điểm riêng, kết cuối “quá trình hợp sinh” (process of accretion) tạo nên phát triển “các lớp từ vựng” (vocabulary layers) đa dạng phản ánh qua sóng ảnh hưởng từ không gian thời gian khác 50 Jerry L Norman - W South Coblin Bây suy nghĩ ý nghĩa phương pháp luận (methodological implications) mô thức Đầu tiên, rõ ràng phải khắc họa chi tiết sáng tỏ tranh lịch sử phương ngôn miền Bắc Cần nỗ lực để nhận biết lần theo dấu vết phát triển ngôn ngữ miền Bắc, với ý đặc biệt đến trình di dân nội bộ, ảnh hưởng lẫn nhau, trình hội tụ Nếu miền Bắc khởi điểm cho truyền bá tiếng Hán phía Nam, điều phải làm sáng tỏ cấu thành ngôn ngữ chi tiết khởi điểm hợp lí đến đâu suốt giai đoạn lịch sử Trên toàn tiến trình lịch sử, miền Bắc, vốn liên tục nơi có thủ trung tâm văn hóa, sinh sản tư liệu văn hiến mà có thể, cách hay cách khác, phản ánh lịch sử ngôn ngữ Nhưng đồng thời, truyền thống văn học mạnh mẽ có xu hướng biến đổi đặc trưng ngôn ngữ học giai đoạn khu vực khác trở thành thực thể “tiêu chuẩn” bất thường mặt niên đại học địa lí học, thực thể chất có xu hướng xóa nhịa đường chân thực q trình phát triển phương ngơn Trong nghiên cứu mình, chúng tơi phải tìm đến kết hợp cân cách thận trọng phương pháp so sánh cổ điển với cách sử dụng đắn tư liệu văn hiến Khi xác định tư liệu phương ngôn tiền đại khả tín mặt niên đại học địa lí học, cần sử dụng triệt để nguồn tư liệu Nhưng cần dứt khốt NGƠN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI loại bỏ tất tư liệu đáng ngờ niên đại nguồn gốc Quá trình chuyển dịch từ miền Bắc xuống miền Nam phương ngôn q trình phức tạp khó khăn Ở đây, tư liệu văn hiến thường muộn, phải dựa chủ yếu vào phương pháp so sánh, kết hợp với nghiên cứu phương thức di dân lịch sử khai hoang Công việc vô nặng nề phức tạp xuất phân lớp từ vựng (vocabulary layering) quy mơ lớn trình bày Nhưng xử lí vấn đề này, có sẵn tay cơng cụ đầy sức mạnh, hiểu biết thu lượm gần lịch sử phương ngôn miền Bắc Bức tranh phương ngôn miền Bắc mà phục dựng cung cấp cho tiêu chuẩn vững để vào đánh giá tìm tầng lớp phức tạp từ vựng phương ngôn miền Nam Nhiệm vụ tương tự với việc thiết lập ngành “địa tầng học” (stratigraphy) hố khai quật khảo cổ học, giống với việc sử dụng ngành “thụ mộc niên đại học” (dendrochronology) để nhận dạng xác định thời điểm thay đổi khí hậu Hơn nữa, sâu mặt phương pháp luận, cần phải xem xét chất, mục tiêu việc lựa chọn phân tích liệu phương ngơn Ở phương diện này, có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ học lịch sử tiếng Hán phải cảm thấy nản lòng nhụt chí Nhưng gọi nghiên cứu lịch sử ngơn ngữ học tiếng Hán thường chẳng việc mô tả cách giới đối ứng giai đoạn tiếng Hán viện dẫn qua ghi chép vận thư vận đồ truyền thống Mặc dù nghiên cứu cho biết nhiều điều quan trọng khuynh hướng tổng thể diễn biến ngôn ngữ học tiếng Hán, người ta cảm thấy điều tách biệt xa khỏi liệu ngôn ngữ học ngữ văn học thực sự, đồng thời cảm thấy phong phú tính phức tạp cao độ lịch sử ngôn ngữ học tiếng Hán dễ dàng bị phớt lờ bị che đậy Những cách tiếp cận theo trường phái Karlgren Tân Karlgren, đẩy xa hơn, đưa tới việc nhai nhai lại tài liệu cũ, mà khó hiểu biết thêm q trình phát triển thực tiếng Hán Một hậu đặc biệt nghiêm trọng trường phái Karlgren khiến người ta coi thường việc nghiên cứu phương ngơn tiếng Hán Vì hệ thống Thiết vận (hoặc phiên muộn nó) coi tiêu chuẩn cho thứ phương ngơn, nên tiến hành tái lập hệ thống Thiết vận có xu hướng phớt lờ phương ngơn Nếu người ta có nghiên cứu phương ngơn nữa, để xem chúng bắt nguồn từ hệ thống Thiết vận phương thức mang hay nhiều tính chất giới mà thơi Thiết vận bao gồm chữ (a set of graphs), tạo thành cách thu thập thành “tự biểu tiên định” (a predetermined list of graphs) từ phương ngơn mà tác giả nghiên cứu Rất người ý đến lớp từ vựng phổ biến thực tế 51 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 phương ngôn, không ý đến cấu trúc ngữ pháp phương ngơn Điều kì lạ là, phương pháp tiếp cận trường phái Karlgren khó cho phép người ta xem xét cách cẩn trọng tới nguồn tư liệu ngữ văn, đặc biệt nhiều hình thức “tư liệu đối âm” (transcriptional data) Vẫn nhiều người giữ quan điểm tư liệu đóng vai trị phụ thuộc lịch sử ngơn ngữ học tiếng Hán Nhưng tự giải phóng khỏi quan điểm hệ thống Thiết vận đại diện cho giai đoạn có thật trình phát triển tiếng Hán, tư liệu tài liệu đối âm tiếng Tạng (mà La Thường Bồi, Csongor Barnabas, Takata Tokio [高田 時 雄 Cao Điền Thì Hùng] nhiều người khác nghiên cứu) bắt đầu trở nên đầy hứng thú, tư liệu dùng để ủng hộ bác bỏ số yếu tố tái lập qua Thiết vận hay vận đồ, mà chúng xem chứng độc lập chân thực cho trình thực tế thứ ngơn ngữ này, giá trị chúng cho phép đứng ngồi truyền thống vận thư để nhìn nhận lại giai đoạn sớm thứ ngôn ngữ Điều tương tự xảy với số lượng lớn tư liệu đối âm Phật giáo mà niên đại sớm tới tận thời Đơng Hán Chính thái độ Karlgren tư liệu khiến chúng chưa khai thác đầy đủ, cịn hiểu biết tư liệu Có khối lượng cơng việc khổng lồ cần thực lĩnh vực phương 52 Jerry L Norman - W South Coblin ngôn học so sánh tiếng Hán Đầu tiên, cần phân loại tốt cho phương ngôn Điều quan trọng phân loại dựa nguyên tắc nghiêm ngặt, thực tế, lí thuyết nguồn gốc vật cần phân loại Sau trang bị cách phân loại tốt hơn, bắt đầu triển khai tìm hiểu sâu nhóm phương ngơn chủ yếu Trong mơ thức Karlgren phát triển ngôn ngữ, ông trọng so sánh theo chiều dọc tư liệu phương ngôn với Hán ngữ trung đại Điều làm xao lãng gần toàn so sánh theo chiều ngang, tức so sánh phương ngôn với phương ngôn ngang cấp (sister dialects) nhóm Trong q khứ, số người vốn cố gắng theo đường so sánh bị phê bình “những nhà so sánh giáo điều” (dogmatic comparativists) bị “lên lớp” khơng nhìn nhận cách so sánh đắn theo vết âm loại phương ngơn để trở với hình thức tổ tiên giả định tìm thấy qua nguồn tư liệu ngữ văn học! Nhưng khẳng định rằng, việc so sánh phương ngơn với hình thức liên quan mật thiết khác cho phép đến tổng kết thú vị toàn nhóm phương ngơn, đối xử với phương ngôn cách biệt lập Theo cách này, cuối tới nhận thức nhóm phương ngơn Ngơ 吳, Cống 贛, Khách Gia 客家, Mân 閩 cổ Khi sử dụng phương pháp quy nạp để truy nguyên từ tư liệu phương ngơn NGƠN NGỮ HỌC LỊCH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI đại, vẽ nên tranh phong phú hơn, chân thực hơn, hấp dẫn khứ ngôn ngữ Trung Quốc J L Norman - W S Coblin 韵学的性质与目的: 从两个‘事件’说起” [Tính chất mục đích âm vận học Trung Quốc: Nhận xét từ hai ‘sự kiện’], in trong:《古汉语研究》第二期, tr.2-7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Cường dịch Trong dịch phần ngoặc vuông […] người dịch Baxter, William H 1992 A Handbook of Old Chinese [Cổ Hán ngữ thủ sách] Berlin and New York: Mouton de Gruyter Nguồn dịch: Jerry L Norman, W South Coblin: “A New Approach to Chinese Historical Linguistics”, in trong: Journal of the American Oriental Society, Vol 115, No (Oct.-Dec., 1995), pp 576-584; dịch tham khảo dịch tiếng Trung Quốc: 罗 杰 瑞 (Jerry Norman), 柯 蔚 南 (South Coblin): “汉语历史语言研究的新方法”, Chu Khánh Chi 朱庆之 dịch, Trương Vĩnh Ngơn 张永言 hiệu đính, in 《汉语史 研究集刊, 第一辑》, 成都: 巴蜀书社, 1998, tr.674-691) Browning, Robert 1983 Medieval and Mordern Greek [Tiếng Hi Lạp thời trung đại đại] Cambridge: Cambridge Univ Press Ghi thêm người dịch: xin đọc thêm số viết trao đổi từ hai phía sau: Pulleyblank, E.G [Giáo sư Đại học British Columbia] 1998 “Qieyun and Yunjing: The Essential Foundation for Chinese Historical Linguistics” [Thiết vận Vận kính: Nền tảng thiết yếu ngơn ngữ học lịch sử tiếng Hán], in trong: Journal of the American Oriental Society, Vol 118, No.2, pp.200-216 Coblin W South 2003 “The Chiehyunn System and the Current State of Chinese Historical Phonology” [Hệ thống Thiết vận trạng ngành âm vận học lịch sử tiếng Hán], in trong: Journal of the American Oriental Society, Vol.123, No.2, pp.377-383 Tiết Phụng Sinh [薛凤生 - Hsueh F.S., Giáo sư Đại học Bang Ohio] 2003 “中国音 Chu Tổ Mơ [周祖謨] 1966 “切韻的 性質和它的音系基礎” [Tính chất Thiết vận sở âm hệ nó], trong:《問學 集》, vol.II Beijing pp.434-473 Dương Phúc Miên [楊福綿 Yang, Paul Fu-mien] 1989 “The Portuguese-English Dictionary of Matteo Ricci: A Historical and Linguistic Introduction.” [Cuốn Từ điển Bồ-Anh Matteo Ricci: Dẫn nhập lịch sử ngôn ngữ] In Proceedings of the Second International Conference on Sinology, Section on Linguistics and Paeography Taipei: Academia Sinica Vol.I, pp.191-241 Jenner, W.J.F 1981 Memories of Loyang [Kí ức Lạc Dương] Oxford: Clarendon Press Karlgren, Bernhard 1915-1926 Etudes sur la phonologie chinoise [Hán ngữ âm vận học nghiên cứu] Leiden: E.J Brill; Uppsala, K.W Appelberg Karlgren, Bernhard 1954 Compedium of Phonetics in Ancient and Archaic Chinese [Trung thượng cổ Hán ngữ âm vận cương yếu] Stockholm: Museum of Far Eastern Antiquities 53 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (90) - 2008 La Thường Bồi [羅常培] 1933 《唐 五代西北方音》[Phương âm tây bắc đời Đường-Ngũ đại] 中国上海科学公司印行 Lí Phương Quế [ 李 方 桂 ] 1983 “Archaic Chinese” [Hán ngữ thượng cổ] In Origins of Chinese Civilization, ed David N Keightley Berkeley and Los Angeles: Univ of California Press pp.393-408 10 Lỗ Quốc Nghiêu [魯國堯] 1985 “明 代 官 話 及 其 基 礎 方 言 ” [Quan thoại đời Minh phương âm sở nó], 《南京 大學學報》 4.47-52 11 Lục Chí Vi [陸志韋] 1947.《古音 說略》[Cổ âm thuyết lược] 《燕京學報》, 第 20 期 Jerry L Norman - W South Coblin 14 Trần Dần Khác [陳寅恪] 1949 “從 史實論切韻” [Từ thật lịch sử để đánh giá Thiết vận] 《嶺南學報》 2.1-18, in lại trong: 《陳寅恪先生論集》 臺北: 三人行 出版社, 1974 15 Triệu Nguyên Nhiệm [趙元任] 1983 《通字方案》 [Thông tự phương án] 北京: 商務印書館 16 Trương Côn [張琨], Betty Shefts [張 謝 蓓 蒂 ] 1972 The Proto-Chinese Final System and the Ch’ieh-yun [Hệ thống vận mẫu tiếng Hán nguyên thủy vấn đề Thiết vận] IHP Monographs, series A, No 26; Taipei: Academia Sinica 12 Pulleyblank, E.G 1984 Middle Chinese [Hán Ngữ trung đại] Vancouver: Univ of British Columbia Press 17 Twitchett, Denis, ed., 1979 The Cambridge History of China, vol 3: Sui and T’ang China [Lịch sử Trung Quốc Đại học Cambridge, tập 3: Trung Quốc thời Tùy - Đường], 589-906, part I Cambridge: Cambridge Univ Press 13 Thiệu Vinh Phần [ 邵 榮 芬 ] 1982 《切韻研究》 [Nghiên cứu Thiết vận] 北京 18 Vương Lực [王力] 1985 《漢語語音 史》 [Lịch sử ngữ âm tiếng Hán] 北京 54 ... Baxter, William H 1992 A Handbook of Old Chinese [Cổ Hán ngữ thủ sách] Berlin and New York: Mouton de Gruyter Nguồn dịch: Jerry L Norman, W South Coblin: “A New Approach to Chinese Historical Linguistics”,. .. rốt l? ??i tr? ?? NGƠN NGỮ HỌC L? ??CH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI thành ứng viên ưu việt cho vai tr? ? so với khái niệm ? ?Hán ngữ trung cổ” Karlgren ? ?Hán ngữ trung đại thời kì muộn” Pulleyblank Đến... NGƠN NGỮ HỌC L? ??CH SỬ TIẾNG HÁN: MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI Tr? ?ờng An Pulleyblank, người tán thành quan điểm này, dù khẳng định tất phương ngôn tiếng Hán đại, tr? ?? phương ngôn Mân, bắt nguồn từ ngôn ngữ

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w