Chính trị, kinh tế, xã hội của liên bang nga từ năm 2008 đến năm 2012 luận văn thạc sĩ lịch sử

148 1.1K 4
Chính trị, kinh tế, xã hội của liên bang nga từ năm 2008 đến năm 2012 luận văn thạc sĩ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ VÕ THỊ HẠNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, HỘI CỦA LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Nghệ An - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ VÕ THỊ HẠNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, HỘI CỦA LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số : 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thế Cường Nghệ An - 2012 2 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 7 Chương 1: Những nhân tố tác động đến chính trị, kinh tế, hộiLiên bang Nga từ 2008 đến 2012 7 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực 7 1.2. Khái quát tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga trước 2008 11 1.2.1. Tình hình chính trị 11 1.2.2. Tình hình kinh tế 17 1.2.3.Tình hình hội 26 1.3. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 và tác động của nó 33 1.4. Khái quát sự nghiệp chính trị của D. Medvedev trước năm 2008 40 Tiểu kết 45 Chương 2: Tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga dưới thời Tổng thống D. Medvedev từ 2008 đến 2012 47 2.1. Chính trị Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 47 2.2. Kinh tế Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 58 2.2.1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đối với nước Nga 58 2.2.2.Chính sách đối phó với khủng hoảng của Chính phủ Nga 61 2.2.3. Một số thành tựu khởi sắc của kinh tế Nga giai đoạn 20082012 69 2.3. hội Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 76 Chương 3:Một số nhận xét về tình hình chính trị, kinh tế, hội của Liên bang Nga từ 2008 đên 2012 87 3.1. Một số nhận xét về tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga (2008 – 2012) 87 3.2. Những thuận lợi, thách thức và triển vọng quá trình phát triển chính trị, kinh tế, hộiLiên Bang Nga hiện nay 96 3.2.1. Thuận lợi và thách thức 96 3.3.2.Triển vọng 109 C. KẾT LUẬN 113 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 E. PHỤ LỤC 124 3 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 7 Chương 1: Những nhân tố tác động đến chính trị, kinh tế, hộiLiên bang Nga từ 2008 đến 2012 7 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực 7 1.2. Khái quát tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga trước 2008 11 1.2.1. Tình hình chính trị 11 4 1.2.2. Tình hình kinh tế 17 1.2.3.Tình hình hội 26 1.3. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 và tác động của nó 33 1.4. Khái quát sự nghiệp chính trị của D. Medvedev trước năm 2008 40 Tiểu kết 44 Chương 2: Tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga dưới thời Tổng thống D. Medvedev từ 2008 đến 2012 46 2.1. Chính trị Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 46 2.2. Kinh tế Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 57 2.2.1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đối với nước Nga 57 2.2.2.Chính sách đối phó với khủng hoảng của Chính phủ Nga 60 2.2.3. Một số thành tựu khởi sắc của kinh tế Nga giai đoạn 20082012 68 2.3. hội Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 75 Tiểu kết 84 Chương 3:Một số nhận xét về tình hình chính trị, kinh tế, hội của Liên bang Nga từ 2008 đên 2012 86 3.1. Một số nhận xét về tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga (2008 – 2012) 86 3.2. Những thuận lợi, thách thức và triển vọng quá trình phát triển chính trị, kinh tế, hộiLiên Bang Nga hiện nay 95 3.2.1. Thuận lợi và thách thức 95 3.2.2.Triển vọng 108 C. KẾT LUẬN 112 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 E. PHỤ LỤC 123 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Kết thúc chiến tranh lạnh, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, thế giới bước vào thời kỳ quá độ hình thành một trật tự thế giới mới. Xu thế thiết lập một trật tự đơn cực của Mỹ và xu thế vận động hình thành trật tự thế giới đa cực của các cường quốc tạo nên sự phức tạp trong quan hệ quốc tế giai đoạn này. Trong xu thế vận động chung ấy, Liên bang Nga với cách là quốc gia kế thừa di sản của Liên Xô đang từng bước khôi phục, tìm kiếm lại vị thế của một cường quốc trong trật tự thế giới mới đang hình thành. Trong thập niên đầu tiên của thế kỉ XXI, Liên bang Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thống V. Putin và Tổng thống D.Medvedev đã thực hiện một cuộc cải cách toàn diện, đạt được những thành tựu lớn về chính trị, kinh tế, hội, tăng cường hội nhập với khu vực và thế giới. Nghiên cứu tình hình chính trị, kinh tế, hội nước Nga dưới thời D.Medvedev để có cái nhìn tổng quan về sự chuyển mình của một cường quốc “tưởng như đã ngủ quên” này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. 6 Một trong những đặc điểm đặc trưng về nước Nga đầu thế kỷ XXI là quá trình điều hành đất nước mang tính chuyển vế của cơ cấu chính trị “bộ đôi quyền lực V. Putin - D.Medvedev”. Nghiên cứu tình tình kinh tế, chính trị, hội Liên bang Nga nhiệm kỳ D.Medvedev làm tổng thống, V. Putin làm thủ tướng (2008 - 2012) nhằm hiểu rõ hơn sự thống nhất về đường lối cải cách của bộ đôi quyền lực này. Mặc dù mục tiêu của quá trình chuyển đổi, xây dựng, phát triển đất nước của Việt NamLiên bang Nga không giống nhau, song cả hai đều có điểm chung là muốn đưa đất nước thoát khỏi sự khủng hoảng, trì trệ vốn là hậu quả của quá trình xây dựng CNXH còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Việc nghiên cứu tình hình chính trị, kinh tế, hội của Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 , rút ra những bài học kinh nghiệm sẽ có ý nghĩa thực tiễn không nhỏ đối với các quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi, trong đó có Việt Nam. Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “Chính trị, kinh tế, hội của Liên bang Nga từ năm 2008 đến năm 2012” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu về nước Nga sau chiến tranh lạnh đã được nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Công trình Liên bang Nga hai thập niên đầu thế kỉ XXI của tác giả Nguyễn An Hà, NXB Khoa học hội (2011) đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính trị và kinh tế nổi bật của Liên bang Nga trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI, dự báo về xu thế vận động cũng như giải quyết các vấn đề chính trị và kinh tế chủ yếu của Liên bang Nga tới năm 2020, đánh giá những tác động của Liên bang Nga tới thế giới, khu vực và Việt Nam, đưa ra những khuyến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược Việt NamLiên bang Nga giai đoạn 2011 – 2020. Đây là một công trình có giá trị về liệu, phương pháp đánh giá về Liên bang Nga. Nước Nga giai đoạn 20082012 được trình bày tương đối sơ lược, khái quát do quá trình biên soạn kết thúc vào giữa năm 2011. 7 Bên cạnh công trình này, TS. Nguyễn An Hà còn có một loạt các bài viết trên Tạp chí Nghiên cứu châu Âu liên quan trực tiếp đến tình hình Liên bang Nga như: Kinh tế Nga với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu; Sự trỗi dậy của nước Nga trong bối cảnh mới; Khủng hoàng tài chính và những tác động tới Liên bang Nga; Quan hệ thương mại của Liên bang Nga với một số nước APEC; Những động thái mới trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga; Điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế của Liên bang Nga sau khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu… Các bài biết này cũng đã trình bày nhiều khía cạnh tình hình kinh tế, chính trị, hội Liên bang Nga ở nhiều mức độ khác nhau, cung cấp nguồn liệu quan trọng cho quá trình nghiên cứu đề tài này. Cuốn sách Medvedev & V. Putin – Bộ đôi quyền lực của học giả Hình Quảng Trình, Trương Kiến Quốc (Chủ biên) đề cập đến sự thay đổi mang tính đột ngột, bí mật và khó dự đoán cục diện chính trị Nga. V. Putin và Medvedev đã có các chính sách sắp xếp chính trị mang tính chiến lược nhằm đảm bảo tính ổn định của quyền lực tối cao của nước Nga, tạo điều kiện ổn định tương đối cho quá trình thực thi các biện pháp cải cách toàn diện nước Nga. Công trình có giá trị trong việc mô tả quá trình chuyển giao quyền lực, hình thành nên cơ cấu đặc thù bộ đôi quyền lực năm 2008. Tác giả Nguyễn Thị Huyền Sâm trong công trình “Quá trình phát triển kinh tế - hộiLiên bang Nga (1992 – 2004)” đã chỉ ra bối cảnh quốc tế và trong nước của Liên bang Nga thời kì hậu Xô viết (1992 – 1999), quá trình phát triển kinh tế ở Nga từ 2000 đến 2004, đánh giá về quá trình phát triển, triển vọng, thách thức và bài học kinh nghiệm… Công trình cung cấp nguồn liệu quan trọng cho việc phân tích nhân tố lịch sử tác động đến tình hình Liên bang Nga thời kỳ 20082012. Bài viết của Trần Anh Phương trên Tạp chí Cộng sản với nhan đề “Nước Nga Xô Viết từ hôm ấy đến hôm nay” đã đề cập đến nước Nga qua các giai đoạn: Từ nước Nga Xô - viết của Lê-nin đến Liên Xô – Thành trì của hệ thống XHCN thế giới, Nước Nga khủng hoảng - hậu Liên Xô cũ đến nước Nga trước thời Tổng thống V. Pu-tin, Nước Nga hôm nay dưới thời Tổng thống D. Medvedev để có cái nhìn xuyên suốt lịch sử phát triển của nước Nga. 8 Nhiều bài viết của các tác giả khác nhau trên các Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Tạp chí cộng sản… đã đề cập đến tình hình cụ thể của nước Nga khi kết thúc nhiệm kỳ của Tổng thống D. Medvedev góc nhìn đa chiều từ quá khứ đến hiện tại và dự báo tương lai. Ngoài ra có nhiều tài liệu tham khảo đặc biệt như: “Nước Nga mới dưới thời V. Putin” ngày 11/02/2008, (TTXVN) ngày 17/02/2008; Phát biểu của Tổng thống V. Putin ngày 8/02/2008 “Về chiến lược phát triển nước Nga đến năm 2020”; “Một số ưu tiên của ứng cử viên Tổng thống D. Medvedev”…đề cập đến chiến lược phát triển đất nước của Liên bang Nga trong giai đoạn xác định. Nhìn chung, nhiệm kỳ của Tổng thống D. Medvedev vừa kết thúc, những thành tựu của Liên bang Nga từ 2008 đến 2012 cơ bản mới chỉ được nhìn nhận trên cơ sở thực trạng. Các công trình nghiên cứu đã có những đánh giá ban đầu về nhiệm kỳ này ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về tình hình kinh tế, chính trị, hội Liên bang Nga giai đoạn này là một vấn đề còn mới mẻ, cần được quan tâm nghiên cứu. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Về đối tượng nghiên cứu, luận văn xác định đối tượng là tình hình chính trị, kinh tế, hội của Liên bang Nga từ 2008 đến 2012. Về thời gian, luận văn nghiên cứu nhiệm kỳ của Tổng thống D. Medvedev từ khi chính thức nắm quyền tháng 5/2008 đến khi kết thúc nhiệm kỳ và chuyển giao quyền lực cho Tổng thống V. Putin tháng 4/2012. Về nội dung, luận văn tập trung phục dựng bức tranh toàn cảnh về chính trị, kinh tế hội của Liên bang Nga 2008 - 2012. Để đảm bảo tính khách quan và logic, đề tài có đề cập những nhân tố tác động đến chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga trong giai đoạn xác định, đồng thời trình bày đặc trưng, triển vọng và tác động của chình trị, kinh tế hội nước Nga đối với tình hình chính trị, vị thế quốc tế và khu vực của nước Nga giai đoạn này. Ngoài đối tượng, giới hạn nêu trên, những vấn đề khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4.Nguồn tài liệu, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 9 4.1. Nguồn tài liệu Đề tài tiến hành nghiên cứu trên cơ sở các nguồn tài liệu tin cậy đã được công bố trong và ngoài nước: - Các Thông điệp liên bang, diễn văn, bài phát biểu của lãnh đạo cấp cao Liên bang Nga như V. Putin, D.Medvedev…. ,các văn kiện về đường lối phát triển kinh tế hội, các chỉ số phát triển của Liên bang Nga. - Các công trình nghiên cứu của các học giả đã công bố thành sách chuyên khảo, các bài viết trên các Tạp chí chuyên ngành ở Việt Nam như Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu Quốc tế ….; tài liệu tham khảo đặc biệt, tài liệu dịch ở Thông tấn Việt Nam. 4.2.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên cơ sở nguồn tài liệu thu thập được, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic và các phương pháp bộ môn nhằm tái hiện một cách khách quan, khoa học tình hình chính trị, kinh tế, hội Liên bang Nga từ 2008 đến 2012. Bên cạnh đó, luận văn cũng sử dụng các phương pháp liên ngành như tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, so sánh và suy luận… để giải quyết những vấn đề khoa học đặt ra. 5. Đóng góp của đề tài: Với năng lực cá nhân còn nhiều hạn chế, đề tài mong muốn có những đóng góp nhất định trên các phương diện: - Phục dựng lại bức tranh toàn cảnh về chính trị, kinh tế, hội nước Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thống D. Medvedev từ 2008 đến 2012. - Bước đầu đưa ra những nhận xét về những thành tựu, thách thức và triển vọng của tình hình kinh tế chính trị Liên bang Nga từ 2008 đến 2012. - Bổ sung nguồn liệu cho quá trình nghiên cứu và giảng dạy về Liên bang Nga trong các học phần về lịch sử thế giới đương đại. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:59

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh về nước Nga - Chính trị, kinh tế, xã hội của liên bang nga từ năm 2008 đến năm 2012 luận văn thạc sĩ lịch sử

t.

số hình ảnh về nước Nga Xem tại trang 147 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan