1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011

129 934 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh phan thị hồng VAI TRề CA LIấN BANG NGA I VI CNG NG CC QUC GIA C LP (SNG) T NM 1991 N NM 2011 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử nghÖ an - 2012 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh phan thị hồng VAI TRề CA LIấN BANG NGA I VI CNG NG CC QUC GIA C LP (SNG) T NM 1991 N NM 2011 Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. ts. nguyễn công khanh nghÖ an - 2012 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và góp ý chân thành từ quý thầy cô trong Khoa đào tạo Sau đại học và Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hướng dẫn - PGS. TS. Nguyễn Công Khanh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Công Khanh và tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh đã giúp đỡ về mặt liệu cũng như những ý kiến đóng góp, xây dựng luận văn. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian và năng lực có hạn nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy cô và các bạn chân thành góp ý để tác giả rút kinh nghiệm cho các công trình nghiên cứu khoa học lần sau. Vinh, tháng 10 năm 2012. Tác giả Phan Thị Hồng MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 9 1. Lý do chọn đề tài .9 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 13 6. Đóng góp của đề tài .14 7. Bố cục luận văn .14 B. NỘI DUNG .15 Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP (SNG) 15 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực sau Chiến tranh lạnh 15 1.1.1. Xu thế toàn cầu hóa, hòa bình hợp tác và phát triển trong quan hệ quốc tế 15 1.1.2. Sự thay đổi bàn cờ địa kinh tế - chính trị sau Chiến tranh lạnh 18 1.2. Khái quát về Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) 23 1.2.1. Tổng quan về SNG 23 1.2.2. Vị trí chiến lược địa kinh tế - chính trị của SNG 34 1.3. Khái quát về tình hình LB Nga từ sau Chiến tranh lạnh đến nay .38 1.3.1. Thực lực của Liên bang Nga (thế và lực) 38 1.3.2 Chính sách đối ngoại của Nga nói chung và đối với khu vực SNG nói riêng 43 Tiểu kết chương 1 47 Chương 2. VAI TRÒ CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP (SNG) .49 2.1. Đối với vấn đề an ninh - chính trị của SNG .49 2.1.1. An ninh quân sự .49 2.1.2. Những biến động chính trị ở một số nước trong khu vực SNG 55 2.1.3. Vấn đề ly khai, sắc tộc, tôn giáo trong khu vực SNG .61 2.1.4. Vấn đề NATO mở rộng sang phía Đông .68 2.2. Đối với vấn đề kinh tế của khu vực SNG .74 2.3. Vai trò trong vấn đề an ninh năng lượng 80 Tiểu kết chương 2 87 Chương 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VAI TRÒ CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP (SNG) 89 3.1. Bước đầu nhận xét về vai trò của LB Nga đối với Cộng đồng SNG .89 3.2. Triển vọng vai trò của LB Nga đối với SNG .98 3.3. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong quan hệ với ASEAN .107 C. KẾT LUẬN 111 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 7 BẢNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ATS Trung tâm chống khủng bố khu vực SNG BTC Đường ống dẫn dầu Bacu - Tbilixi - Ceyhan CISFTA Khu vực mậu dịch tự do EAEC Cộng đồng kinh tế Á - Âu EEP Không gian kinh tế thống nhất EU Liên minh châu Âu FDI Đầu trực tiếp nước ngoài IAEA Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế NACC Hội đồng hợp tác Bắc Đại Tây Dương NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương OCAC Tổ chức hợp tác Trung Á ODKB Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể OPEC Tổ chức dầu mỏ thế giới OSCE Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu SCO Tổ chức hợp tác Thượng Hải SMO Hội đồng Bộ trưởng Quốc phòng các quốc gia SNG SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập TBCN bản chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ra đời từ tháng 12/1991 và được coi như là sự cứu vãn việc sụp đổ của Liên bang Xô Viết, Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) tồn tại đến nay đã hơn 20 năm. SNG ra đời đã thiết kế với đầy đủ các bộ máy liên quốc gia, liên chính phủ trên cơ sở hàng loạt hiệp định được kí kết, nhưng nhìn chung SNG vẫn chưa phải là một thực thể liên kết khu vực hoạt động có hiệu quả. Nhiều hoạt động thực thi hiệp ước vẫn mang tính hình thức và không có hiệu lực cao, chính sách của các nước trong liên kết nội khối thường bị giao động. Ngoài ra, sự tan rã của Liên Xô đã để lại những hậu quả nặng nề như: sự chênh lệch trong trình độ phát triển, những bất đồng về quan điểm chính trị, mục tiêu phát triển . làm cho sự lên kết kinh tế nội khối ngày càng giảm, sự phối hợp an ninh - chính trị tỏ ra lỏng lẻo, đồng thời đã có dấu hiệu hình thành những hướng đi tương đối riêng rẽ trong khu vực SNG, với các xu hướng “hướng tâm”, coi Nga là hạt nhân cũng như “li tâm” hướng tới phương Tây. Đặc biệt, “khủng hoảng” của SNG là việc Grudia xin rút khỏi tổ chức này và vấn đề ly khai, sắc tộc vẫn là nhân tố bất ổn của khu vực, làm đảo lộn nhiều dự án liên kết SNG đòi hỏi các thành viên SNG không thể không có những biện pháp, chính sách thích hợp trong tương lai. Trong bối cảnh đó, do vị thế địa - chính trị đặc thù của các quốc gia SNG nên mỗi động thái phát triển của khối luôn được thế giới bên ngoài quan tâm theo dõi sát sao. Cùng với sự tồn tại của các thế lực chống đối xu hướng liên kết, cũng như ảnh hưởng của các chính sách của Mỹ sau sự kiện 11/9/2001, đợt mở rộng NATO quy mô lớn năm 2004 không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa địa lý mà còn có ý nghĩa chính trị. Mỹ và các nước đồng minh Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã sử dụng chiêu bài “chống khủng bố” đã từng bước lấy lại sự ảnh hưởng của mình tới không gian SNG. 9 Còn các nước Liên minh châu Âu (EU) sử dụng chiêu bài viện trợ kinh tế để can thiệp sâu vào khu vực này làm giảm đi hiệu quả hợp tác, liên kết trong khu vực này. Điều đó cho thấy, các nước lớn không thể bỏ qua, và dĩ nhiên có nhiều cách để gây ảnh hưởng, thậm chí gây sức ép chia rẽ, lôi kéo…để phục vụ lợi ích chiến lược của mình. Rõ ràng sự mất ổn định trong SNG còn lâu dài, không có bất cứ phương thuốc vạn năng có hiệu quả toàn diện nào có thể giải quyết được những vấn đề bất ổn ở Cộng đồng SNG. Song, việc giảm và kiềm chế chúng trong những giới hạn nhất định có thể là triển vọng thực tế, với điều kiện các bên bị tác động, lôi kéo có tầm nhìn xa hơn về vận mệnh của mình và của cả khu vực. Ở đây, vai trò của Liên bang (LB) Nga thực sự quan trọng. Tiềm năng kinh tế, vị thế chính trị của LB Nga trên trường quốc tế, mặc dù bị thiệt hại nặng nề và dường như đứng ngoài lề quá trình liên kết sôi động ở cả châu Âu - Thái Bình Dương (hay Đại Tây Dương) lẫn châu Á - Thái Bình Dương, nhưng đã trở thành một trong những yếu tố có ảnh hưởng nhất tác động vào đa số các nước SNG. Mặt khác, bước sang thế kỷ XXI, trong quan hệ quốc tế có những biến đổi to lớn, tác động sâu sắc đến các quốc gia trên thế giới. Trong đó toàn cầu hoá, khu vực hoá là xu thế tất yếu khách quan đặt ra những yêu cầu mới cho các quốc gia cũng như khu vực trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. SNG trước thềm thế kỷ mới cũng chịu sự tác động sâu sắc của xu thế này và những thay đổi trong cấu trúc địa - chính trị, địa - kinh tế thế giới đã có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của Cộng đồng, mà ở đó, vai trò của Liên bang Nga thực sự quan trọng. Vậy vai trò của LB Nga được thể hiện như thế nào trong quá trình phát triển của SNG, nhất là trong giai đoạn hiện nay? Kết quả SNG đạt được dưới vai trò của LB Nga cũng như các nước SNG đã đón nhận vai trò của LB Nga 10 . hiện vai trò của LB Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Chương 3. Một số nhận xét về vai trò của LB Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập. phát từ những vấn đề trên mà chúng tôi quyết định chọn vấn đề Vai trò của Liên bang Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đức Anh (2003), “Liệu Nga có mất sân sau Grudia?”, Phụ nữ, ra ngày 25/2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu Nga có mất sân sau Grudia?”, "Phụ nữ
Tác giả: Đức Anh
Năm: 2003
[12]. Nguyễn Hòa (2007), “Tổng thống Putin đánh giá về lịch sử và sự giải thể của Liên Xô”, An ninh thế giới, (620), ra ngày 6/1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thống Putin đánh giá về lịch sử và sự giảithể của Liên Xô”, "An ninh thế giới
Tác giả: Nguyễn Hòa
Năm: 2007
[13]. Hà Mỹ Hương (1997), “Cộng đồng các quốc gia độc lập qua chặng đường nửa thập kỷ (12/1991 - 12/1996)”, Nhân dân, ra ngày 15/1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng các quốc gia độc lập qua chặngđường nửa thập kỷ (12/1991 - 12/1996)”, "Nhân dân
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Năm: 1997
[26]. Nguyễn Đình Tự (2003), “Quan hệ nga - SNG: Thực trạng và triển vọng”, Nghiên cứu quốc tế, (54), tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ nga - SNG: Thực trạng và triểnvọng”, "Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đình Tự
Năm: 2003
[27]. Tiến Thành (2001), “Hội nghị thượng đỉnh không chính thức SNG:Con đường liên kết rõ dần”, Tiền phong, ra ngày 15/8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị thượng đỉnh không chính thức SNG:Con đường liên kết rõ dần”, "Tiền phong
Tác giả: Tiến Thành
Năm: 2001
[40]. Thông tấn xã Việt Nam (2000), Nước Nga đã giúp đỡ các nước SNG như thế nào?, ra ngày 18/8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Nga đã giúp đỡ các nước SNGnhư thế nào
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2000
[41]. Thông tấn xã Việt Nam (2000), Lãnh đạo Liên bang Nga khẳng định tính tất yếu của SNG, ra ngày 18/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh đạo Liên bang Nga khẳng địnhtính tất yếu của SNG
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2000
[53]. Thông tấn xã Việt Nam (2009), Trung Á từng bước đòi lại quyền kiểm soát nguồn dầu khí, ra ngày 9/10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Á từng bước đòi lại quyền kiểmsoát nguồn dầu khí
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2009
[54]. Thông tấn xã Việt Nam (2002), Tuốcmênia và trò chơi năng lượng, ra ngày 5/1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuốcmênia và trò chơi năng lượng
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2002
[63]. Thông tấn xã Việt Nam (2008), Nga thay đổi chính sách với các vùng lãnh thổ ly khai trong không gian hậu Xô Viết, số ra ngày 5/6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nga thay đổi chính sách với các vùnglãnh thổ ly khai trong không gian hậu Xô Viết
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w