chính sách của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (sng) tư 1992 đến 2008

128 459 0
chính sách của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (sng) tư 1992 đến 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thủy LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thủy Chuyên ngành : Lịch sử Thế giới Mã số : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Với lòng kính trọng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Phụng Hoàng, người thầy kính mến nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo, động viên dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn công lao giảng dạy thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp quý báu giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô, chú, anh, chị làm việc Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Thư viện Học viện Ngoại giao Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tìm kiếm tài liệu trình học tập thực luận văn Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Dự bị Đại học TP HCM Trường THPT An Đông – hai trường mà nhiều năm gắn bó, anh chị, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm tham gia hoàn thành khóa học Xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em yêu quý động viên, giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG B YELTSIN (1992 – 1999) 1.1 Những nhân tố tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Liên bang Nga thời kỳ Tổng thống Yeltsin (1992 – 1999) .7 1.1.1 Bối cảnh quốc tế .7 1.1.2 Bối cảnh nước 1.2 Vị trí Cộng đồng quốc gia độc lập sách đối ngoại Yeltsin (1992 – 1999) 12 1.3 Chính sách Liên bang Nga Cộng đồng quốc gia độc lập thời Tổng thống B.Yeltsin từ (1992 – 1999) 13 1.4 Chính sách Liên bang Nga số nước thuộc SNG thời Tổng thống Yeltsin (1992 – 1999) .19 1.4.1 Đối với Belarus .19 1.4.2 Đối với Ukraina 21 1.4.3 Đối với Gruzia 25 1.4.4 Đối với khu vực Trung Á 26 Chương CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V PUTIN (2000 – 2008) .31 2.1 Những nhân tố tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Liên bang Nga thời kỳ Tổng thống Putin (2000 – 2008) 31 2.1.1 Bối cảnh quốc tế .31 2.1.2 Bối cảnh nước .33 2.2 Vị trí Cộng đồng quốc gia độc lập sách đối ngoại Putin (2000 – 2008) 35 2.3 Chính sách Liên bang Nga SNG thời Tổng thống Putin (2000 – 2008) 37 2.4 Chính sách Liên bang Nga số nước thuộc SNG thời Tổng thống Putin (2000 – 2008) 39 2.4.1 Đối với Belarus .39 2.4.2 Đối với Ukraina 41 2.4.3 Đối với Gruzia 46 2.4.4 Đối với khu vực Trung Á 49 Chương NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP (1992 – 2008) – TRIỂN VỌNG QUAN HỆ GIỮA LIÊN BANG NGA VỚI CÁC THÀNH VIÊN SNG .60 3.1 Một số nhận xét sách Liên bang Nga Cộng đồng quốc gia độc lập từ 1992 – 2008 .60 3.2 Chính sách Liên bang Nga SNG nhiệm kỳ Tổng thống D Medvedev 64 3.5 Triển vọng hợp tác Nga nước thành viên SNG .68 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Российская Федерация : Содружество Независимых Государств – Cộng đồng quốc gia độc lập Boris Nikolayevich Yeltsin : Борис Николаевич Ельцин Vladimir Vladimirovich Putin : Владимир Владимирович Путин NATO : North Atlantic Treaty Organisation – Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương EU : European Union – Liên minh châu Âu APEC : Asia – Pacific Economic Cooperation – Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM : The Asia-Europe Meeting – Diễn đàn hợp tác Á–Âu OPEC : Organization of Petroleum Exporting Countries - Tổ chức nước xuất dầu lửa NAFTA : North American Free Trade Agreement – Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ IMF : International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ IBRD : International Bank for Reconstruction and Development – Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển WB : World Bank – Ngân hàng giới G8 : Group of Eight – Nhóm nước công nghiệp phát triển giới IEA : International Energy Agency – Cơ quan lượng quốc tế SCO : Shanghai Cooperation Organisation (Tiếng Nga :Шанхайская организация сотрудничества) – Tổ chức Hợp tác Thượng Hải CSTO : Collective Security Treaty Organisation (Tiếng Nga: Организация Договора о Коллективной Безопасности) – Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể EEC : European Economic Community – Cộng đồng kinh tế Á Âu NPT : Nuclear Non-Proliferation Treaty – Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân Liên Bang Nga SNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ra đời năm 1991 với tư cách quốc gia kế tục Liên Xô, Liên bang Nga có thuận lợi hẳn nước cộng hòa khác trước thuộc Liên Xô Ngoài việc thừa hưởng vị trí Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đại sứ quán, lãnh quán Liên Xô tất nước, Liên bang Nga thừa hưởng từ Liên Xô 70% lãnh thổ, 50% dân số, phần lớn tiềm lực kinh tế, quân khoa học – kỹ thuật… Chính vậy, dù đánh địa vị siêu cường Liên bang Nga nước lớn đóng vai trò hàng đầu quan hệ quốc tế trước hết châu Âu, sau khu vực có ý nghĩa chiến lược giới, có vùng châu Á – Thái Bình Dương Sau Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga theo đuổi mục tiêu tìm kiếm công nhận quốc tế vai trò quốc gia thừa kế Liên Xô Chính vậy, đường lối đối ngoại Liên bang Nga tìm cách điều chỉnh, mở rộng hoạt động ngoại giao theo chiều hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, với tư tưởng chủ đạo độc lập, tự chủ, ưu tiên hàng đầu cho lợi ích Nga, hài hòa với lợi ích cộng đồng quốc tế, phù hợp với xu toàn cầu hóa tăng cường vị trí Nga trường quốc tế Trong hướng phát triển quan hệ đối ngoại mình, Liên bang Nga coi việc hợp tác với Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) ưu tiên số Bởi chiến lược địa trị, địa kinh tế, Cộng đồng quốc gia độc lập không gian quan trọng Nga, nơi không đảm bảo an ninh phát triển kinh tế cho Nga mà đóng vai trò quan trọng hàng đầu giúp Nga khôi phục vị cường quốc giới Xét lợi ích kinh tế, Cộng đồng quốc gia độc lập sở sản xuất nguyên vật liệu quan trọng thị trường hàng hóa to lớn Nga, phục hồi chấn hưng kinh tế Nga tách rời khỏi hợp tác với nước Về mặt trị, an ninh Nga đảm bảo an ninh Cộng đồng quốc gia độc lập không đảm bảo nước rơi vào tình trạng chia rẽ, xung đột, hội tốt cho lực khác bên thâm nhập, lôi kéo nước theo họ Do vậy, nhiệm vụ hàng đầu sách đối ngoại Nga với Cộng đồng quốc gia độc lập là: chống lại mưu toan nước thứ ba nhảy vào chỗ trống hình thành sau Liên Xô tan rã; trì ảnh hưởng Nga Cộng đồng quốc gia độc lập; đảm bảo an ninh biên giới vòng SNG ổn định tình hình điểm nóng lỏng lẻo biên giới nước Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn phức tạp Vì thế, dù Cộng đồng quốc gia độc lập ưu tiên số sách đối ngoại Nga khó lâu giành lại vị lãnh đạo, độc tôn thời Liên bang Xô Viết trước Mặc dù vậy, nhìn chung Nga tiếp tục theo đuổi chiến lược để hướng tới không gian kinh tế, quốc phòng đối ngoại chung quốc gia Mặt khác thực tiễn, thấy quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên bang Nga ngày kế thừa phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống Việt – Xô nửa kỷ qua Bước sang kỷ 21, bối cảnh tình hình giới biến động phức tạp, hai nước thực đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa có nhu cầu phát triển hợp tác tầm đối tác chiến lược lợi ích thiết thực nước Hiện nay, Việt Nam xem Liên bang Nga đối tác chiến lược nhiều lĩnh vực quan trọng lĩnh vực an ninh quốc phòng Tìm hiểu sách Liên bang Nga SNG góp phần giúp cho Việt Nam rút học kinh nghiệm việc hoạch định sách đối ngoại không với Liên bang Nga mà với nhiều nước khu vực giới Chính vậy, việc lựa chọn, nghiên cứu “Chính sách Liên bang Nga Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) từ 1992 đến 2008” dự đoán chiều hướng phát triển tương lai góp phần phác họa giai đoạn lịch sử đặc biệt Liên bang Nga – thời kỳ hậu Xô viết, chủ yếu hai đời Tổng thống B.Yeltsin (1992 – 1999) V Putin (2000 – 2008) Luận văn cung cấp phần tư liệu nhỏ bé cho quan tâm đến nước Nga, cường quốc giới dù trải qua thăng trầm, đảo lộn lịch sử để lại dấu ấn đặc biệt đời sống nhân loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách Nga Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) vấn đề mang tính thời sự, chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ liên tục vấn đề Trong viết tạp chí chuyên ngành sách sách đối ngoại Nga có tìm hiểu đường lối chung phân tích sách Nga số nước SNG Một nhóm tác giả thuộc Viện nghiên cứu Châu Âu “Cộng đồng quốc gia độc lập – trình hình thành phát triển” Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2007 (Nguyễn Quang Thuấn chủ biên) phân tích bối cảnh đời, trình phát triển triển vọng nước SNG Có thể nói, công trình nghiên cứu mang tính toàn diện phát triển Cộng đồng quốc gia độc lập Các tác giả nhấn mạnh vai trò Nga tổ chức này, mối quan hệ Nga với số thành viên SNG, việc Nga xem SNG ưu tiên số sách đối ngoại Nga vị trí địa trị - kinh tế SNG Tuy nhiên, vấn đề đề cập cách khái quát chưa vào cụ thể “Nước Nga trường quốc tế, hôm qua, hôm ngày mai” tác phẩm tiếng tác giả Hà Mỹ Hương Cuốn sách trình bày chặng đường lịch sử mà nước Nga trải qua theo logic vấn đề: khứ, tương lai Nga trường quốc tế Trong tác phẩm tác giả dành phần để phân tích sách đối ngoại Nga, đề cập đến mối quan hệ Nga với số thành viên SNG, qua đánh giá triển vọng quan hệ Nga với nước khác SNG Đây công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo lớn quan tâm đến nước Nga Tác phẩm “Liên bang Nga - quan hệ kinh tế đối ngoại năm cải cách thị trường” tập thể tác giả Nguyễn Quang Thuấn chủ biên, phân tích tác động nhân tố bên bên đến phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Liên bang Nga, quan điểm mới, nội dung xu hướng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại chủ yếu Liên bang Nga với số nước khu vực Trong đó, SNG khu vực mà Liên bang Nga quan tâm Một phần tác phẩm có đề cập mối quan hệ thương mại Nga với SNG năm gần “Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI” tập thể tác giả Nguyễn An Hà chủ biên Tác phẩm phân tích bối cảnh bao gồm quốc tế, khu vực nước, nhân tố tác động tới trình phát triển nước Nga năm đầu kỷ XXI, vấn đề đường lối đối nội đối ngoại Liên bang Nga tác giả chọn lọc phân tích đánh giá Ngoài ra, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích đối sách, chiến lược Liên bang Nga nhằm giải vấn đề giai đoạn tới năm 2010, dự báo tới năm 2015, tác động phát triển nước Nga tới khu vực giới nói chung Vì công trình nghiên cứu chung phát triển Nga năm đầu kỷ XXI nên sách Nga SNG đề cập tác phẩm hạn chế Tác giả Hồng Thanh Quang với tác phẩm “Vladimir Putin lựa chọn nước Nga”, gồm 17 chương, giới thiệu cách khái quát chân dung Putin, sách Putin ông lên cầm quyền thành tựu năm dẫn dắt nước Nga Tác phẩm nguồn tài liệu tham khảo bổ ích nghiên cứu nước Nga “Nước Nga thời Putin” tác giả Ngô Sinh tài liệu tham khảo có giá trị Tác phẩm giới thiệu cách toàn diện tình hình nước Nga với thành tựu “khoảng tối” bàn tay trị Putin Trong tác phẩm nêu bật lên đường lối chiến lược đối ngoại Nga nước, khu vực giới nói chung khu vực SNG nói riêng Tác phẩm nguồn tư liệu để người đọc nhìn nhận nước Nga cách toàn diện Một tác phẩm đề cập chi tiết sách đối ngoại Nga sau Chiến tranh lạnh “Những tháng năm trị lớn” tác giả Primacov Ông nguyên Bộ trưởng ngoại giao Nga sống năm tháng thay đổi thăng trầm Liên Xô trước nước Nga nên cung cấp lượng thông tin đáng tin cậy điều chỉnh sách đối ngoại nước Nga nửa sau thập niên 90 kỷ XX Tác giả Đỗ Thanh Hải tạp chí Châu Mỹ ngày số 7-8/2005 có viết “Cạnh tranh ảnh hưởng Nga – Mỹ Trung Á Cápcadơ sau kiện 11/9” Bài viết tập trung phân tích điều chỉnh sách Nga Trung Á Kavkaz sau kiện 11/9 Tuy nhiên khuôn khổ hạn hẹp báo nên kiện trước 11/9 khu vực khác thuộc không gian hậu Xô viết chưa phân tích sâu sắc Những năm đầu kỷ XXI, “cách mạng sắc màu” bùng nổ số nước SNG, có hàng loạt viết tác giả nước phân tích, bình luận nguyên nhân, tác động “cách mạng sắc màu” Trong hồ sơ kiện (chuyên san Tạp chí Cộng sản) số ngày 30/10/2007 đăng tải nhiều viết tác giả: Hà Mỹ Hương với viết “Cách mạng sắc màu không gian hậu Xô viết”; tác giả Quang Lợi với viết “Giằng co cường quốc xung quanh cách mạng sắc màu”… Tác giả Nguyễn Quang Thuấn có phân tích “Các cách mạng màu sắc số nước SNG: thực trạng vấn đề” báo tuổi trẻ ngày 22/3/2006… nhiều viết tác giả “cách mạng sắc màu” thời gian gần đăng tải báo điện tử… viết nghiên cứu sâu tình hình SNG, âm mưu ý đồ Mỹ tranh giành ảnh hưởng với Nga không gian hậu Xô viết Những viết nguồn tư liệu bổ ích cho tác giả thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, отдельных государствах, но и в целых регионах Российская Федерация выступает за дальнейшую разработку мер по усилению взаимодействия государств в этой области Прямая обязанность любого государства -защита своих граждан от террористических посягательств, недопущение на своей территории деятельности, имеющей целью организацию подобных актов против граждан и интересов других стран, и непредоставление убежища террористам; будет целенаправленно противодействовать незаконному обороту наркотиков и росту организованной преступности, сотрудничая с другими государствами в многостороннем формате, прежде всего в рамках специализированных международных органов, и на двустороннем уровне Международные экономические отношения Главным приоритетом международных внешней экономических политики Российской отношений является Федерации содействие в сфере развитию национальной экономики, которое в условиях глобализации немыслимо без широкого включения России в систему мирохозяйственных связей Для достижения этой цели необходимо: обеспечить благоприятные внешние условия для формирования в стране экономики рыночного типа специализации и для Российской становления Федерации, обновленной внешнеэкономической гарантирующей максимальный экономический эффект от ее участия в международном разделении труда; добиваться сведения к минимуму рисков при дальнейшей интеграции России в мировую экономику с учетом необходимости обеспечения экономической безопасности страны; способствовать формированию справедливой международной торговой системы при полноправном участии Российской Федерации в международных экономических организациях, обеспечивающем защиту в них национальных интересов страны; содействовать расширению отечественного экспорта и рационализации импорта в страну, а также российскому предпринимательству за рубежом, поддерживать его интересы на внешнем рынке и противодействовать дискриминации отечественных производителей и экспортеров, обеспечивать строгое соблюдение отечественными субъектами внешнеэкономической деятельности российского законодательства при осуществлении таких операций; содействовать привлечению иностранных инвестиций в первую очередь в реальный сектор и приоритетные сферы российской экономики; обеспечивать сохранение и оптимальное использование российской собственности за рубежом; приводить обслуживание российского внешнего долга в соответствие с реальными возможностями страны, добиваться максимального возврата средств в счет кредитов иностранным государствам; формировать комплексную систему российского законодательства и международную договорно-правовую базу в экономической сфере Россия должна быть готова к использованию всех имеющихся в ее распоряжении экономических рычагов и ресурсов для защиты своих национальных интересов Учитывая возрастание угрозы глобальных катастроф природного и техногенного характера, Российская Федерация выступает за расширение международного сотрудничества в целях обеспечения экологической безопасности, в том числе с привлечением новейших технологий, в интересах всего международного сообщества Права человека и международные отношения Россия, приверженная ценностям демократического общества, включая уважение прав и свобод человека, видит свои задачи в том, чтобы: добиваться уважения прав и свобод человека во всем мире на основе соблюдения норм международного права; защищать права и интересы российских граждан и соотечественников за рубежом на основе международного права и действующих двусторонних соглашений Российская Федерация будет добиваться адекватного обеспечения прав и свобод соотечественников в государствах, где они постоянно проживают, поддерживать и развивать всесторонние связи с ними и их организациями; развивать международное сотрудничество в области гуманитарного обмена; расширять участие в международных конвенциях и соглашениях в области прав человека; продолжить приведение законодательства Российской Федерации в соответствиес международными обязательствами России Информационное сопровождение внешнеполитической деятельности Важным направлением внешнеполитической деятельности Российской Федерации является доведение до широких кругов мировой общественности объективной и точной информации о ее позициях по основным международным проблемам, внешнеполитических инициативах и действиях Российской Федерации, а также о достижениях российской культуры, науки, интеллектуального творчества На передний план выдвигается задача формирования за рубежом позитивного восприятия России, дружественного отношения к ней Неотъемлемым элементом соответствующей работы должны стать целенаправленные усилия по широкому разъяснению за рубежом сути внутренней политики России, происходящих в стране процессов Актуальным становится ускоренное развитие в Российской Федерации собственных эффективных средств информационного влияния на общественное мнение за рубежом IV РЕГИОНАЛЬНЫЕ ПРИОРИТЕТЫ Приоритетным направлением внешней политики России является обеспечение соответствия многостороннего и двустороннего сотрудничества с государствами участниками Содружества Независимых Государств (СНГ) задачам национальной безопасности страны Упор будет делаться на развитии добрососедских отношений и стратегического партнерства со всеми государствами - участниками СНГ Практические отношения с каждым из них необходимо строить с учетом встречной открытости для сотрудничества, готовности должным образом учитывать интересы Российской Федерации, в том числе в обеспечении прав российских соотечественников Исходя из концепции разноскоростной и разноуровневой интеграции в рамках СНГ, Россия будет определять параметры и характер своего взаимодействия с государствами - участниками СНГ как в целом в СНГ, так и в более узких объединениях, в первую очередь в Таможенном союзе Договоре о коллективной безопасности Первостепенной задачей является укрепление Союза Беларуси и России как высшей на данном этапе формы интеграции двух суверенных государств Приоритетное значение будут иметь совместные усилия по урегулированию конфликтов в государствах - участниках СНГ, развитию сотрудничества в военнополитической области и сфере безопасности, особенно в борьбе с международным терроризмом и экстремизмом Серьезный акцент будет сделан на развитии экономического сотрудничества, включая создание зоны свободной торговли, реализацию программ совместного рационального использования природных ресурсов В частности, Россия будет добиваться выработки такого статуса Каспийского моря, который позволил бы прибрежным государствам развернуть взаимовыгодное сотрудничество по эксплуатации ресурсов региона на справедливой основе, с учетом законных интересов друг друга Российская Федерация будет прилагать усилия для обеспечения выполнения взаимных обязательств по сохранению и приумножению в государствах - участниках СНГ общего культурного наследия Отношения с европейскими государствами традиционное - приоритетное направление внешней политики России Главной целью российской внешней политики на европейском направлении является создание стабильной и демократической системы общеевропейской безопасности и сотрудничества Россия заинтересована в дальнейшем сбалансированном развитии многофункционального характера Организации по безопасности и сотрудничеству в Европе (ОБСЕ) и будет прилагать усилия в этом направлении Важно максимально использовать накопленный этой организацией после принятия в 1975 году хельсинкского Заключительного акта нормотворческий потенциал, полностью сохраняющий противодействовать свою сужению актуальность функций ОБСЕ, Россия будет в частности решительно попыткам перепрофилировать ее деятельность на постсоветское пространство и Балканы Россия будет добиваться превращения адаптированного Договора об обычных вооруженных силах в Европе в эффективное средство обеспечения европейской безопасности, а также придания мерам доверия всеобъемлющего характера, включающего, в частности, коалиционную деятельность и деятельность военноморских сил Исходя из собственных потребностей в построении гражданского общества, Россия намерена продолжать участвовать в деятельности Совета Европы Ключевое значение имеют отношения с Европейским союзом (ЕС) Процессы, происходящие в ЕС, в растущей степени влияют на динамику ситуации в Европе Это расширение ЕС, переход к единой валюте, институциональная реформа, становление общей внешней политики и политики в области безопасности, оборонной идентичности Рассматривая эти процессы как объективную составляющую европейского развития, Россия будет добиваться должного учета своих интересов, в том числе применительно к сфере двусторонних отношений с отдельными странами - членами ЕС Российская Федерация видит в ЕС одного из своих важнейших политических и экономических партнеров и будет стремиться к развитию с ним интенсивного, устойчивого и долгосрочного сотрудничества, лишенного конъюнктурных колебаний Характер отношений с ЕС определяется рамками Соглашения о партнерстве и сотрудничестве, учреждающего партнерство между Российской Федерацией, с одной стороны, и Европейскими сообществами и их государствами-членами, с другой стороны, от 24 июня 1994 г., которое еще не заработало в полную силу Конкретные проблемы, прежде всего проблема адекватного учета интересов российской стороны в процессе расширения и реформирования ЕС, будут решаться на основе одобренной в 1999 году Стратегии развития отношений Российской Федерации с Европейским союзом Предметом особого внимания должно стать формирующееся военнополитическое измерение ЕС Реально оценивая роль Организации Североатлантического договора (НАТО), Россия исходит из важности сотрудничества с ней в интересах поддержания безопасности и стабильности на континенте и открыта для конструктивного взаимодействия Необходимая база для этого заложена в Основополагающем акте о взаимных отношениях, сотрудничестве и безопасности между Российской Федерацией и Организацией Североатлантического договора от 27 мая 1997 г Интенсивность сотрудничества с НАТО будет зависеть от выполнения ею ключевых положений этого документа, в первую очередь касающихся неприменения силы и угрозы силой, неразмещения на территориях новых членов группировок обычных вооруженных сил, ядерного оружия и средств его доставки Вместе с тем по целому ряду параметров нынешние политические и военные установки НАТО не совпадают с интересами безопасности Российской Федерации, а порой прямо противоречат им В первую очередь это касается положений новой стратегической концепции НАТО, не исключающих ведения силовых операций вне зоны действия Вашингтонского договора без санкции Совета Безопасности ООН Россия сохраняет негативное отношение к расширению НАТО Насыщенное и конструктивное сотрудничество между Россией и НАТО возможно лишь в том случае, если оно будет строиться на основе должного учета интересов сторон и безусловного выполнения принятых на себя взаимных обязательств Взаимодействие с государствами Западной Европы, в первую очередь с такими влиятельными, как Великобритания, Германия, Италия и Франция, представляет собой важный ресурс для отстаивания Россией своих национальных интересов в европейских и мировых делах, для стабилизации и роста экономики России В отношениях с государствами Центральной и Восточной Европы актуальной остается задача сохранения наработанных человеческих, хозяйственных и культурных связей, преодоления имеющихся кризисных явлений и придания дополнительного импульса сотрудничеству в соответствии с новыми условиями и российскими интересами Хорошие перспективы имеет развитие отношений Российской Федерации с Литвой, Латвией и Эстонией Россия выступает за то, чтобы повернуть эти отношения в русло добрососедства и взаимовыгодного сотрудничества Непременным условием этого является уважение данными государствами российских интересов, в том числе в стержневом вопросе о соблюдении прав русскоязычного населения Россия будет всемерно содействовать достижению прочного и справедливого урегулирования ситуации на Балканах, основанного на согласованных решениях международного сообщества Принципиально важно сохранить территориальную целостность Союзной Республики Югославии, противодействовать расчленению этого государства, что чревато угрозой возникновения общебалканского конфликта с непредсказуемыми последствиями Российская Федерация готова к преодолению значительных трудностей последнего времени в отношениях с США, сохранению создававшейся на протяжении почти 10 лет инфраструктуры российско-американского сотрудничества Несмотря на наличие серьезных, в ряде случаев принципиальных разногласий, российско-американское взаимодействие является необходимым условием улучшения международной обстановки и обеспечения глобальной стратегической стабильности Прежде всего это касается проблем разоружения, контроля над вооружениями и нераспространения оружия массового уничтожения, а также предотвращения и урегулирования наиболее опасных региональных конфликтов Только при активном диалоге с США возможно решение вопросов ограничения и сокращения стратегических ядерных вооружений Во взаимных интересах поддерживать регулярные двусторонние контакты на всех уровнях, не допускать пауз в отношениях, сбоев в переговорных процессах по основным политическим, военным и экономическим вопросам Важное и все возрастающее значение во внешней политике Российской Федерации имеет Азия, что обусловлено прямой принадлежностью России к этому динамично развивающемуся региону, необходимостью экономического подъема Сибири и Дальнего Востока Упор будет сделан на активизации участия России в основных интеграционных структурах Азиатско-тихоокеанского региона - форуме "Азиатскотихоокеанское экономическое сотрудничество", региональном форуме Ассоциации стран Юго-Восточной Азии (АСЕАН) по безопасности, в созданной при инициативной роли России "шанхайской пятерке" (Россия, Китай, Казахстан, Киргизия, Таджикистан) Одним из важнейших направлений российской внешней политики в Азии является развитие дружественных отношений с ведущими азиатскими государствами, в первую очередь с Китаем и Индией Совпадение принципиальных подходов России и КНР к ключевым вопросам мировой политики - одна из базовых опор региональной и глобальной стабильности Россия стремится к развитию взаимовыгодного сотрудничества с Китаем по всем направлениям Главной задачей остается приведение масштабов экономического взаимодействия в соответствие с уровнем политических отношений Россия намерена углублять традиционное партнерство с Индией, в том числе в международных делах, способствовать преодолению сохраняющихся в Южной Азии проблем, укреплению стабильности в регионе Россия рассматривает подписание Индией и Пакистаном Договора о всеобъемлющем запрещении ядерных испытаний и их присоединение к Договору о нераспространении ядерного оружия как важный фактор обеспечения стабильности в Азиатско-тихоокеанском регионе Она будет поддерживать линию на создание в Азии зон, свободных от ядерного оружия Российская Федерация выступает за устойчивое развитие отношений с Японией, за достижение подлинного добрососедства, отвечающего национальным интересам обеих стран В рамках существующих переговорных механизмов Россия продолжит поиск взаимоприемлемого решения оформления международно признанной границы между двумя государствами Российская внешняя политика направлена на наращивание позитивной динамики отношений с государствами Юго-Восточной Азии Важно и далее развивать отношения с Ираном Принципиальное значение для России имеет общее оздоровление ситуации в Азии, где усиливаются геополитические амбиции ряда государств, нарастает гонка вооружений, сохраняются источники напряженности и конфликтов Наибольшую озабоченность вызывает обстановка на Корейском полуострове Усилия будут сосредоточиваться на обеспечении равноправного участия России в решении корейской проблемы, на поддержании сбалансированных отношений с обоими корейскими государствами Затяжной конфликт в Афганистане создает реальную угрозу безопасности южных рубежей СНГ, напрямую затрагивает российские интересы Во взаимодействии с другими заинтересованными последовательные политического терроризма усилия в государствами целях урегулирования и Россия достижения афганской прочного проблемы, экстремизма будет из и прилагать справедливого недопущения этой экспорта страны Россия будет добиваться стабилизации обстановки на Ближнем Востоке, включая зону Персидского залива и Северную Африку, учитывая при этом воздействие ситуации в регионе на обстановку во всем мире Используя свой статус как коспонсора мирного процесса, Россия намерена вести линию на активное участие в нормализации обстановки в регионе после кризиса В этом контексте приоритетной задачей России будет восстановление и укрепление ее позиций, особенно экономических, в этом богатом и важном для наших интересов районе мира Рассматривая Большое Средиземноморье как связующий узел таких регионов, как Ближний Восток, Черноморский регион, Кавказ, бассейн Каспийского моря, Россия намерена проводить целенаправленный курс на превращение его в зону мира, стабильности и добрососедства, что будет способствовать продвижению российских экономических интересов, в том числе в вопросе выбора маршрутов прохождения важных потоков энергоносителей Россия будет расширять взаимодействие с африканскими государствами, содействовать скорейшему урегулированию региональных военных конфликтов в Африке Необходимо также развитие политического диалога с Организацией африканского единства (ОАЕ) и субрегиональными организациями, использование их возможностей для подключения России к многосторонним экономическим проектам на континенте Россия стремится к повышению уровня политического диалога и экономического сотрудничества со странами Центральной и Южной Америки, опираясь на серьезный прогресс, достигнутый в отношениях России с этим регионом в 90-е годы Она будет стремиться, в частности, к расширению взаимодействия с государствами Центральной и Южной Америки в международных организациях, поощрению экспорта в латиноамериканские страны российской наукоемкой промышленной продукции, развитию с ними военно-технического сотрудничества и кооперации При определении региональных приоритетов своей внешней политики Российская Федерация будет учитывать интенсивность и направленность формирования основных мировых центров, степень готовности их участников к расширению двустороннего взаимодействия с Россией V ФОРМИРОВАНИЕ И РЕАЛИЗАЦИЯ ВНЕШНЕЙ ПОЛИТИКИ РОССИЙСКОЙ ФЕДЕРАЦИИ Президент Российской Федерации в соответствии со своими конституционными полномочиями осуществляет руководство внешней политикой страны и как глава государства представляет Российскую Федерацию в международных отношениях Совет Федерации и Государственная Дума Федерального Собрания Российской Федерации в рамках своих конституционных полномочий ведут законодательную работу по обеспечению внешнеполитического курса Российской Федерации и выполнению ее международных обязательств Совет Безопасности Российской Федерации осуществляет подготовку решений Президента Российской Федерации в области обеспечения международной безопасности и контроль за их выполнением Министерство иностранных дел Российской Федерации ведет работу по непосредственной реализации утвержденного Президентом Российской Федерации внешнеполитического курса МИД России осуществляет координацию внешнеполитической деятельности федеральных органов исполнительной власти и контроль за ней в соответствии с Указом Президента Российской Федерации от 12 марта 1996 г № 375 “О координирующей роли Министерства иностранных дел Российской Федерации в проведении единой внешнеполитической линии Российской Федерации” Субъекты Российской Федерации развивают свои международные связи в соответствии с Конституцией Российской Федерации, Федеральным законом “О координации международных и внешнеэкономических связей субъектов Российской Федерации” и другими законодательными актами МИД России и другие федеральные органы исполнительной власти оказывают содействие субъектам Российской Федерации в осуществлении ими международного сотрудничества при строгом соблюдении суверенитета и территориальной целостности Российской Федерации При подготовке решений о проведении внешнеполитического курса государства федеральные органы исполнительной власти по мере необходимости взаимодействуют с неправительственными организациями России Более широкое вовлечение неправительственных организаций в сферу внешнеполитической деятельности страны отвечает задаче обеспечения максимальной поддержки гражданским обществом внешней политики государства и способно внести вклад в ее эффективную реализацию Последовательное осуществление внешней политики создаст благоприятные условия для реализации исторического выбора народов Российской Федерации в пользу правового государства, демократического общества, социально ориентированной рыночной экономики Nguồn: http://www.pravda.ru/news/world/10-07-2000/908728-0/ PHỤ LỤC Sơ đồ đường ống khí đốt Nga sang châu Âu (Nguồn: http://bee.net.vn) Hệ thống đường ống "Dòng chảy phương Nam" (xanh) Nabucco (đỏ) (Nguồn: http://baodatviet.vn) Tuyến đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy phương Bắc” Nga (Nguồn: http://mekongnet.ru/index.php?mod=News&sid=43266) Vị trí Nga, Gruzia Nam Ossetia chiến Nam Ossetia năm 2008 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Commonwealth of Independent States (CIS) Map Source: http://eurodialogue.org/Commonwealth-of-Independent-States-Map [...]... đồng các quốc gia độc lập dưới thời Tổng thống B.Yeltsin (1992 – 1999) • Chương 2: Chính sách của Liên bang Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập dưới thời Tổng thống V Putin (2000 – 2008) • Chương 3: Nhìn lại chính sách của Liên bang Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập (1992 – 2008) – triển vọng quan hệ giữa Liên bang Nga với các thành viên SNG Chương 1 CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI... hiện tư ng chính trị đặc biệt của Cộng đồng các quốc gia độc lập còn các vấn đề như: chính sách của Liên bang Nga đối với các nước sau cuộc “cách mạng sắc màu”, tình hình ở các nước sau khi “cách mạng sắc màu”… thì chưa đề cập đến Các tác giả của những công trình nghiên cứu nêu trên đã phác họa một cách khái quát chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau Chiến tranh lạnh, nhưng chính sách của Liên bang. .. bang Nga đối với SNG từ 1992 – 2008 lại chỉ được trình bày một cách khái quát, trong khi chính sách này là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự đảm bảo an ninh quốc gia và khôi phục vị trí siêu cường của Liên bang Nga trên trường quốc tế Thế nên, để có cái nhìn toàn diện, khách quan thì đòi hỏi Chính sách của Liên bang Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập (1992 – 2008) ” – giai... yếu nêu trên 5 Đóng góp của luận văn Luận văn trình bày một cách tư ng đối đầy đủ có hệ thống và toàn diện về chính sách của Liên bang Nga đối với SNG từ 1992 đến 2008, trong đó nhấn mạnh chính sách của Nga đối với một số nước trong SNG có biến đổi trong quan hệ với Nga, cụ thể như Ukraina, Gruzia Qua đó, góp phần hình thành bức tranh toàn cục về chính sách của Liên bang Nga đối với SNG sau Chiến tranh... 1.2 Vị trí của Cộng đồng các quốc gia độc lập trong chính sách đối ngoại của Yeltsin (1992 – 1999) Cuối những năm 80 đầu 90 của thế kỷ XX, thế giới chứng kiến cuộc khủng hoảng sâu sắc trong hệ thống XHCN Đông Âu và hậu quả là sự sụp đổ của chế độ chính trị ở các nước này và sự tan rã của Liên Xô Ngay sau đó, các mảnh vỡ của Liên Xô đã tập hợp nhau lại để tạo nên Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Ngày... các nước thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) không thể tách rời khỏi lợi ích của Nga Việc Mỹ tranh thủ sự xa rời của Nga đối với các nước này trong thời kỳ đầu để tìm cách lôi kéo họ đi theo Mỹ, hòng cô lập Nga đã uy hiếp nghiêm trọng đến an ninh quốc gia của Nga Do vậy, Liên bang Nga thấy rằng cần xác lập lại vị trí của mình trong phạm vi những biên giới mới, thiết lập quan hệ với các nước trước... trong chính sách của Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập là thành lập một Liên hiệp các quốc gia hợp nhất về kinh tế và chính trị, có khả năng đòi cho mình một vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới… để củng cố, nước Nga được coi như lực lượng chủ đạo trong việc hình thành một hệ thống mới về quan hệ kinh tế – chính trị giữa các quốc gia trên lãnh thổ của không gian hậu Xô viết Liên bang Nga. .. vị thế độc quyền” của mình tại khu vực này Mặc dù có tầm quan trọng như vậy, tuy nhiên, thời gian đầu sau khi Liên Xô tan rã, quan hệ với các nước ở Trung Á lại không được Nga coi trọng Chính sách của Nga với Trung Á nằm trong chính sách của Nga với các nước khu vực SNG Trong các văn bản chính thức về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga, SNG luôn ở vị trí ưu tiên hàng đầu trong quan hệ của Nga, nhưng... trạng chính sách của Nga đối với các quốc gia khác trong SNG từ 1992 đến 2008 Còn phương pháp logic được chúng tôi sử dụng để rút ra bản chất của vấn đề và phân tích những nhân tố quốc tế cũng như khu vực tác động đến chính sách của Nga đối với SNG Phương pháp liên ngành: vì đối tư ng nghiên cứu cụ thể là một nội dung của quan hệ quốc tế nên luận văn còn vận dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc. .. dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế nhằm tìm hiểu các sự kiện, các vấn đề quốc tế; phương pháp khu vực học nghiên cứu mối quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng đồng các quốc gia độc lập; đồng thời sử dụng các kiến thức của địa – kinh tế, địa – văn hóa, địa – chính trị… nhằm hiểu rõ nguồn gốc chính sách của Liên bang Nga đối với SNG Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu chung khác như tiếp cận hệ thống, ... bang Nga Cộng đồng quốc gia độc lập (1992 – 2008) – triển vọng quan hệ Liên bang Nga với thành viên SNG Chương CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP DƯỚI THỜI TỔNG... 2.4.2 Đối với Ukraina 41 2.4.3 Đối với Gruzia 46 2.4.4 Đối với khu vực Trung Á 49 Chương NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP... Chương CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG B YELTSIN (1992 – 1999) 1.1 Những nhân tố tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Liên bang

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • Chương 1: CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG B.YELTSIN (1992 - 1999)

      • 1.1. Những nhân tố cơ bản tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong thời kỳ Tổng thống Yeltsin (1992 – 1999)

        • 1.1.1. Bối cảnh quốc tế

        • 1.1.2. Bối cảnh trong nước

        • 1.2. Vị trí của Cộng đồng các quốc gia độc lập trong chính sách đối ngoại của Yeltsin (1992 – 1999)

        • 1.3. Chính sách của Liên bang Nga đối với Cộng đồng các quốc gia độc lập dưới thời Tổng thống B.Yeltsin từ (1992 – 1999)

        • 1.4. Chính sách của Liên bang Nga đối với một số nước thuộc SNG dưới thời Tổng thống Yeltsin (1992 – 1999)

          • 1.4.1. Đối với Belarus

          • 1.4.2. Đối với Ukraina

          • 1.4.3. Đối với Gruzia

          • 1.4.4. Đối với khu vực Trung Á

          • Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000 - 2008)

            • 2.1. Những nhân tố cơ bản tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong thời kỳ Tổng thống Putin (2000 – 2008)

              • 2.1.1. Bối cảnh quốc tế

              • 2.1.2. Bối cảnh trong nước

              • 2.2. Vị trí của Cộng đồng các quốc gia độc lập trong chính sách đối ngoại của Putin (2000 – 2008)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan