chính sách của chính quyền sài gòn đối với người hoa ở miền nam việt nam giai đoạn 1955 – 1975

274 469 3
chính sách của chính quyền sài gòn đối với người hoa ở miền nam việt nam giai đoạn 1955 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ MAI LINH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA PGS TS PHAN AN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận án cá nhân nghiên cứu tư liệu xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả Trịnh Thị Mai Linh MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu, tư liệu luận án Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.1.Cơ sở lí luận 1.1.2.Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu .16 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM .18 1.2.1.Trên phương diện nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa, sách quyền Việt Nam người Hoa Việt Nam 19 1.2.2.Trên phương diện nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam .22 1.2.3.Trên phương diện nghiên cứu hoạt động văn hóa – xã hội người Hoa Việt Nam 24 1.3 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM .28 1.3.1.Khái quát cộng đồng người Hoa Việt Nam trước năm 1955 28 1.3.2.Khái quát đời quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam 38 Chương 2: CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .44 2.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 44 2.1.1.Chính sách quốc tịch số quyền Đông Nam Á người Hoa Đông Nam Á.44 2.1.2.Tình hình quốc tịch người Hoa Việt Nam trước năm 1955 46 2.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 48 2.2.1.Về việc xác định quốc tịch cho người Hoa miền Nam Việt Nam .48 2.2.2.Về việc nhập tịch cho người Hoa miền Nam Việt Nam .53 2.2.3.Vấn đề hồi hương trục xuất người Hoa miền Nam Việt Nam 63 2.3 TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 67 2.3.1.Đối với cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 .67 2.3.2.Đối với quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 78 Chương CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 87 3.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 87 3.1.1.Chính sách kinh tế số quyền Đông Nam Á người Hoa Đông Nam Á 87 3.1.2.Tình hình hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam trước năm 1955 89 3.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 93 3.2.1.Đối với tổ chức kinh tế người Hoa miền Nam Việt Nam 93 3.2.2.Đối với hoạt động kinh tế người Hoa miền Nam Việt Nam 96 3.3 TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .102 3.3.1.Đối với cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 102 3.3.2.Chính quyền Sài Gòn đối phó với phản ứng từ sách kinh tế quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam 114 Chương 4: CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 .122 4.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 122 4.1.1.Chính sách tổ chức xã hội quyền Đông Nam Á người Hoa Đông Nam Á122 4.1.2.Tình hình tổ chức xã hội người Hoa Việt Nam trước năm 1955 124 4.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 129 4.2.1.Dưới hình thức xã hội 129 4.2.2.Dưới hình thức văn hóa 135 4.3 TÁC ĐỘNG TỪ CHÍNH SÁCH VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 143 4.3.1.Hoạt động hình thức xã hội, văn hóa cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 143 4.3.2.Chính quyền Sài Gòn đối phó với phản ứng sách tổ chức xã hội quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam 154 KẾT LUẬN 164 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 192 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQT: Ban Quản trị CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CHND: Cộng hòa Nhân dân HĐQNCM: Hội đồng Quân nhân Cách mạng LSH: Lí Sự Hội LSHQTH: Lí Hội quán Trung Hoa LST: Lí Sự trưởng MTDTGP: Mặt trận Dân tộc Giải phóng PTT – ĐI: Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa 10 PTT – ĐII: Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhị Cộng hòa 11 PTTg: Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa 12 PTMHK: Phòng Thương mại Hoa Kiều 13 QGVN: Quốc gia Việt Nam 14 Đài Loan: Trung Hoa Dân quốc 15 THLSTH: Trung Hoa Lí Sự Tổng Hội 16 THSV: Trung Hoa Sự vụ 17 TTII: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 18 TTIII: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 19 VNCH: Việt Nam Cộng hòa 20 VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 21 UBHPTƯ: Ủy Ban Hành pháp Trung ương 22 UBLĐQG: Ủy Ban Lãnh đạo Quốc gia 23 UBQT: Ủy Ban Quản trị 24 UBQTTS: Ủy Ban Quản trị tài sản MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Hoa Việt Nam tộc người có tỉ lệ đông so với tộc người khác, tộc người Kinh Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam có thăng trầm gắn liền với bối cảnh quyền thống trị lịch sử Việt Nam Bên cạnh đó, đóng góp nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa – xã hội cộng đồng người Hoa Việt Nam góp phần làm đa dạng văn hóa Việt Nam Do vậy, tộc người Hoa Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm tìm hiểu nhiều khía cạnh Ở khu vực Đông Nam Á có dấu ấn đặc biệt người Hoa, từ sau Chiến tranh giới thứ hai (1945) đặc biệt sau Hiệp định Genève (1954) đặt nước có đông người Hoa sinh sống phải đưa định nhằm quản lí hoàn toàn chặt chẽ người Hoa khu vực Các quốc gia vừa giành độc lập trị cố gắng giành độc lập kinh tế bối cảnh phải thoát khỏi ảnh hưởng kinh tế “yếu tố ngoại kiều”, mà chủ yếu Hoa kiều So với nước Đông Nam Á, sau năm 1954, vấn đề người Hoa miền Nam Việt Nam phức tạp Ở miền Nam Việt Nam hoàn cảnh lịch sử có thay đổi tác động lớn nhiều phương diện Chính quyền Sài Gòn, với hậu thuẫn Mỹ thành lập miền Nam Việt Nam năm 1955 bắt tay vào việc giải “vấn đề Hoa kiều” Chính quyền Sài Gòn hoạch định áp dụng sách nhằm Việt Nam hóa Hoa kiều miền Nam Việt Nam phương diện: quốc tịch, kinh tế, văn hóa – xã hội sách tác động đến sinh hoạt đời sống trị, kinh tế, văn hóa – xã hội cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu sách quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 không góp phần hoàn chỉnh nghiên cứu sách người Hoa Việt Nam mà cung cấp cho nét đặc thù việc giải “vấn đề Hoa kiều” Việt Nam so với giai đoạn trước so với nước khu vực giai đoạn Trong bối cảnh vấn đề tộc người, xung đột tộc người/dân tộc, chia rẽ cộng đồng tộc người dân tộc diễn phổ biến nơi giới; mối quan hệ quốc gia, dân tộc ngày phát triển, việc nghiên cứu tộc người cấu thành nên dân tộc Việt Nam việc cần thiết Ngoài ra, sở nghiên cứu sách quyền trước người Hoa Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam có sở khoa học hoạch định sách tộc người Hoa phù hợp với lợi ích chung dân tộc Việt Nam Đồng thời, đáp ứng nguyện vọng, phù hợp với thực tiễn cộng đồng người Hoa Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu cộng đồng người Hoa Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 cung cấp liệu việc quản lí vấn đề cư trú, hoạt động, đóng góp cộng đồng dân cư có yếu tố nước lãnh thổ Việt Nam Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nước nghiên cứu nhiều khía cạnh liên quan đến cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 đến nay, chưa có công trình nghiên cứu hệ thống toàn diện sách quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam tác động nhiều mặt, lý giải nguyên nhân đời sách Từ ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Chính sách quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975” làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam; mã số 62 22 03 13 Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập xử lí nguồn tư liệu lưu trữ, điền dã nội dung biện pháp quyền Sài Gòn ban hành áp dụng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Khôi phục tranh tổng thể, có hệ thống biện pháp mà quyền Sài Gòn áp dụng với cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Đồng thời, phục dựng đời sống kinh tế, trị, xã hội cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 ảnh hưởng sách mà quyền Sài Gòn áp dụng họ Qua đó, đánh giá đa chiều, nhiều phương diện sách quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 với tác động nhiều phương diện sách đến cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam quyền Sài Gòn giai đoạn 1955 – 1975 Mục đích nghiên cứu Góp phần xác định số khái niệm thuật ngữ hệ thống đề tài nghiên cứu; phân loại biện pháp sách quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 nêu đặc điểm, chất sách Góp phần xác định vai trò, vị trí kinh tế - xã hội người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Qua đó, giúp người đọc phân định rõ khác thống sách nhà cầm quyền Việt Nam người Hoa Việt Nam Trên sở đó, tác giả luận án có điều kiện để tiếp tục phát triển đề tài việc tìm hiểu sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam người Hoa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối trượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoàn cảnh đời, nội dung sách quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam tác động sách phương diện: Chính trị, Kinh tế, Văn hóa – Xã hội người Hoa quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Trong luận án này, khái niệm Người Hoa dùng để người Hoa gắn với bối cảnh lịch sử giai đoạn 1955 – 1975, khái niệm Người Hoa dùng luận án bao gồm người Hoa sinh Việt Nam Hoa kiều từ nước khác đến Việt Nam sinh sống Tên gọi Chính quyền Sài Gòn dùng quyền VNCH miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Ở miền Nam Việt Nam, bao gồm: 35 tỉnh Đô thành Sài Gòn năm 1956 năm 1975 44 tỉnh Đô thành Sài Gòn, theo địa giới hành VNCH Về thời gian: Từ ngày 26 tháng 10 năm 1955 - Ngày đời Hiến ước tạm thời định: “Việt Nam nước Cộng hòa”, đến ngày 30 tháng năm 1975 - Ngày Chính quyền Sài Gòn đầu hàng Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng thể dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cụ thể kết hợp hai phương pháp sử học Mác-xít phương pháp lịch sử phương pháp logic: Phương pháp lịch sử dùng để xem xét trình bày trình đời, thi hành, kết sách người Hoa quyền Sài Gòn giai đoạn 1955 – 1975 theo trình tự liên tục nhiều phương diện Chính sách quyền Sài Gòn người Hoa thể nối tiếp sách quyền sở lịch sử Việt Nam người Hoa Việt Nam Tác giả luận án chia làm giai đoạn nghiên cứu: Giai đoạn 1955 – 1963 giai đoạn 1963 – 1975 Trong giai đoạn, phương pháp lịch sử làm rõ điều kiện, đặc điểm phát sinh, phát triển biểu kiện, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng kiện Phương pháp logic sử dụng rút đặc điểm, chất sách người Hoa miền Nam Việt Nam quyền Sài Gòn Từ đó, góp phần tìm hiểu mối quan hệ sách người Hoa tổng thể sách quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam, làm sở để đánh giá chất sách đối nội đối ngoại quyền Sài Gòn 255 PHỤ LỤC 33 Bảng 4.5: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC THUỘC TRUNG HOA LÝ SỰ TỔNG HỘI32 THUỘC STT TÊN TRƯỜNG Trung học (Tam Dân ) Dục Tú Hải Nam 139 Nguyễn Du, Saigon Trung học Văn Trang Hải Nam 276, Đồng Khánh (Đồng Khánh) Khánh Đức Hẹ 242, Mạnh Tử Chánh Nghĩa Hẹ 676, Nguyễn Trãi (Thành Chi) Minh Đức Phước Kiến 75 Nguyễn Thái Học Phước Đức Phước Kiến 266 Khổng Tử Khai Minh Quảng Đông 14 Phó Đức Chính (Tuệ Thành) Việt Tú Quảng Đông 712 Nguyễn Trãi Phục Hưng Quảng Đông 225 Lò Siêu 10 Nhựt Tân Quảng Đông 122 Bến Chương Dương 11 (Nghĩa An) Dân sinh Triều Châu 77 Tôn Thất Đạm 12 Nghĩa An (Đông Đức) Triều Châu 66 Khổng Tử 13 (Đà Giang) Dân cường Triều Châu 298B Trịnh Minh Thế 14 Minh Đạo Triều Châu 678 Nguyễn Trãi 15 Minh Thành Triều Châu 49 Trần Nguyên Hãn 32 BANG Nguồn: Hồ sơ Đ 0/79, Phông Thủ Hiến Nam Việt, TTII ĐỊA CHỈ 256 PHỤ LỤC 34 Bảng 4.6: DANH SÁCH CÁC NHẬT BÁO HOA NGỮ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM ĐƯỢC PHÉP XUẤT BẢN33 STT TÊN TÊN BÁO CHỦ NHIỆM Á Châu Ô Lưu Vinh QUỐC TỊCH Trung GỐC ĐỊA CHỈ SỐ VÀ NGÀY BANG TÒA CỦA GIẤY NÀO SOẠN PHÉP Hẹ 76-78-80, 237-NĐ/BTT Khổng Tử, ngày 28-9-1954 Hoa SỐ PHÁT HÀNH/ NGÀY 9.000 Chợ Lớn Thành Ô Khưu Gia Công Đào Hẹ 31-33, 125- nhập Trần Hòa, CDV/TT/NĐ Việt Chợ Lớn ngày 23-8-1961 112, Triệu 218-NĐ/BTT Quang ngày 9-8-1955 9.500 Nam Việt Ô Trung Hoa Chung Hoa Soir Đức Hẹ 5.500 Phục, Chợ Lớn Viễn Ô Châu Trung Triều 102 bis 63-NĐ/BTT Đông Văn Hoa Châu Khổng Tử, ngày 11-3-1955 Nghĩa Đại Hạ 8.100 Chợ Lớn Ô Gia Phước 118 A, 389-Cab/Sg Vương nhập Kiến Triệu ngày 28-5-1952 Kiên Việt Quang Nam Phục, Chợ 4.770 Lớn 33 Nguồn: Phúc trình số 475/CD/TT/BC - 1/M ngày 12-4-1963 Đặc Ủy Trung Hoa Sự Vụ đệ Tổng thống báo Hoa ngữ Việt Nam, hồ sơ 30610, PTTg, TTII 257 Luận Ô Gia Quảng 15, Trần 153-NĐ/BTT Đàn Phùng nhập Đông Diên, Chợ ngày 9-5-1955 Trác Việt 5.100 Lớn Nam Tân Ô Lục Gia Quảng 72, Tản 31-NĐ/BTT Văn Hàng nhập Đông Đà, Chợ ngày 2-9-1950 Việt 4.000 Lớn Nam Tân Ô Ho – Trung Quảng 104, 159-BTT/NĐ Việt Wen - Hoa Đông Khổng Tử, ngày 27-8-1960 Vãn Yu 7.614 Chợ Lớn Báo Trung Ô Gia Quảng 748, Bến 189-BTT/NĐ Quốc Huỳnh nhập Đông Hàm Tử, ngày 17-8-1959 Châu Việt 7.855 Chợ Lớn Nam 10 Tân Ô Phạm Gia Thanh Anh nhập Quảng 17, Phan 111-NĐ/BTT Đông Phú Tiến, ngày 2-6-1956 Việt 3.750 Chợ Lớn Nam 11 Vạn Ô Lý Gia Quảng 21, Trần 514- Quốc Thu nhập Đông Diên, Chợ CDV/TT/NĐ Lớn ngày 20-4-1962 Việt Nam 6.500 258 PHỤ LỤC 35 Bảng 4.7: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH NHẬP VIỆT TỊCH CỦA CÁC CHÁNH, PHÓ LÍ SỰ TRƯỞNG HOA KIỀU Ở MIỀN NAM VIỆT NAM NĂM 195834 Tỉnh Chưa nhập Đã nhập Việt tịch Việt tịch Tổng số Nam phần Đô thành Sài Gòn 12 18 Tỉnh An Giang 14 15 Phước Tuy 6 Kiên Giang 9 Định Tường 14 15 Vĩnh Long 16 16 Phong Dinh 4 Kiến Hòa Tây Ninh 8 Vĩnh Bình Long An 7 An Xuyên 2 Ba Xuyên Biên Hòa 7 Gia Định 4 Định Tường Cộng 124 19 143 Trung phần Bình Thuận 34 Nguồn: Hồ sơ 5179, PTTg, TTII 259 Ninh Thuận 6 Khánh Hòa 6 12 Phú Yên Bình Định 10 14 Quảng Ngãi 3 Đô thị Đà Nẵng Quảng Nam 5 10 Thừa Thiên -Đô thị Huế Quảng Trị 2 Cộng 29 45 74 Lâm Đồng 2 Darlac 2 Komtum 2 Pleiku 3 Đô thị Đà Lạt 1 Cộng 5 10 TỔNG CỘNG 158 69 227 Cao nguyên 260 PHỤ LỤC 36 SẮC LỆNH SỐ 133 – NV35 35 Nguồn: Hồ sơ 5179, PTTg, TTII 261 262 PHỤ LỤC 37 SẮC LỆNH SỐ 39 – TTP NGÀY 23-12-1963 263 264 PHỤ LỤC 38 SẮC LỆNH SỐ 46 – NV NGÀY 27-1-196436 36 Nguồn: Hồ sơ 5179, PTTg, TTII 265 PHỤ LỤC 39 SẮC LỆNH SỐ 163 – SL/ĐUHC NGÀY 24-9-196637 37 Nguồn: Hồ sơ 5179, PTTg, TTII 266 267 PHỤ LỤC 40 Bảng 4.8: SỐ GIỜ DẠY VIỆT NGỮ TRONG CÁC TRƯỜNG CỦA NGƯỜI HOA TỪ 1958 ĐẾN 196238 Cấp học 1958-1959 1959-1960 1960-1961 1961-1962 Sơ, tiểu 10 18 Hoàn toàn Cao, tiểu 10 16 Hoàn toàn Việt Nam Trung học 12 18 (Áp dụng Việt Nam hoàn toàn chương trình đệ cấp Việt Nam) 38 Nguồn: Hồ sơ 16692, PTT-ĐI, TTII 268 PHỤ LỤC 41 Bảng 4.9: DANH SÁCH TƯ THỤC BANG LẬP CỦA NGƯỜI HOA Ở SÀI GÒN – CHỢ LỚN ĐỔI TÊN39 Tên tư thục Bang lập STT Tên cũ Tên Số Sỉ số Thuộc Bang 24 1392 Quảng Đông 26 1772 Phước Kiến lớp Sài Gòn Trung, Tiểu học Nam Trung, Tiểu học Quảng Đông (chính) Khai Minh Trung, Tiểu học Nữ Trung, Tiểu học Thành Chí Minh Đức Tiểu học Tam dân Học hiệu Sơ cấp Nghĩa An Tiểu học Dục Tú 10 577 Hải Nam Sơ cấp Dân sinh 10 745 Triều Châu 260 Quảng Đông 122 Triều Châu Tiểu học Quảng Đông Tiểu học Nhật Tân (nhánh) Sơ cấp Đà Giang Sơ cấp Dân cường Chợ Lớn Nam Trung Tiểu học 55 Việt Tú Nữ Trung Tiểu học 64 Phước Đức Nam Trung học Đồng Đức 10 3541 Quảng Đông 4222 Phước Kiến Trung Tiểu học Tuệ Thành Trung Tiểu học Phước Kiến Trung học Nghĩa An 646 Triểu Châu 10 Tiểu học Sùng Chính Tiểu học Chánh Nghĩa 23 1261 Hẹ 11 Tiểu học Đồng Chánh Tiểu học Khánh Đức 13 870 Hẹ 12 Tiểu học Hải Nam Tiểu học Văn Trang 11 627 Hải Nam 13 Tiểu học Nghĩa An Tiểu học Minh Đạo 20 1424 Triều Châu 14 Tiểu học …Giang Tiểu học Minh Thành 10 733 Triều Châu 15 Tiểu học Quảng Triệu Tiểu học Phục Hưng 13 1062 Quảng Đông 295 19413 Tổng cộng 39 Nguồn: Hồ sơ 17972, PTT-ĐICH, TTII 269 PHỤ LỤC 42 Bảng 4.10: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRUNG, TIỂU HỌC VÀ SƠ CẤP THUỘC CÁC CỰU LÝ SỰ HỘI QUÁN TRUNG HOA40 ST T TÊN TRƯỜNG THUỘC BANG Quảng Đông, Saigon Nam trung, Tiểu học Khai Minh Nữ trung, Tiểu học Minh Đức Nam trung, Tiểu học Việt Tú Nữ trung, Tiểu học Phước Đức Nam trung học Đông Đức Tiểu học Dục Tú Sơ cấp Dân sinh Triều Châu, Sài Gòn 10 11 Tiểu học Nhựt Tân Sơ cấp Dân cường Tiểu học Minh Đạo Tiểu học Chánh Nghĩa Quảng Đông, Sài Gòn Triều Châu, Sài Gòn Triều Châu, Chợ Lớn Hẹ, Chợ Lớn 12 13 Tiểu học Khánh Đức Tiểu học Văn Trang Hẹ, Chợ Lớn Hải Nam, Chợ Lớn 14 15 Tiểu học Phục Hưng Tiểu học Minh Thành Quảng Đông, Chợ Lớn Triều Châu, Chợ Lớn 40 Phước Kiến, Saigon Quảng Đông, Chợ Lớn Phước Kiến, Chợ Lớn Triều Châu, Chợ Lớn Hải Nam, Sài Gòn Nguồn: Hồ sơ 17972, PTT-ĐICH, TTII ĐỊA CHỈ 44 Phó Đức Chính ĐT: 21.418 75, Nguyễn Thái Học ĐT: 20.902 712, Nguyễn Trãi ĐT: 38.138 266, Khổng Tử ĐT: 37.406 66 Khổng Tử ĐT: 37.406 139, Nguyễn Du ĐT: 21.731 77 Tôn Thất Đạm ĐT: 21.911 122, Chương Dương 298B, Trịnh Minh Thế 678 Nguyễn Trãi 676, Nguyễn Trãi ĐT: 38.134 242, Mạnh Tử 276, Đồng Khánh ĐT: 36.479 225, Lò Siêu 49, Trần Nguyên Hãn [...]... Việt Nam Chương 2 Chính sách về quốc tịch của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Chương 3 Chính sách về kinh tế của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Chương 4 Chính sách về tổ chức xã hội của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 9 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN... trình của tác giả Huỳnh Ngọc Đáng khi tìm hiểu về chính sách của chính quyền phong kiến đối với người Hoa ở Việt Nam Trên cơ sở đó, luận án Chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 sẽ bổ sung phần nghiên cứu về chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975, nhằm hoàn chỉnh góc nhìn về chính sách của các chính. .. của dân tộc Hán và tự nhận mình là người Hoa Trong luận án Chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975, khái niệm Người Hoa dùng để chỉ những người Hoa ở miền Nam Việt Nam, gắn với bối cảnh xã hội của miền Nam Việt Nam, với thực thể thống trị là Chính quyền Sài Gòn (Chính quyền VNCH) chứ không phải là người Hoa hiện nay hay người Hoa chung chung của. .. thể cầm quyền ở Việt Nam (của Nhà nước phong kiến, Thực dân Pháp và Chính quyền Sài Gòn) đối với người Hoa Công trình tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế của người Hoa thời Pháp thuộc Ở giai đoạn 1955 – 1975, tác giả chỉ nêu những ảnh hưởng của chính sách đối với cộng đồng người Hoa trên lĩnh vực kinh tế Phần tìm hiểu chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam về quốc... chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam trên các phương diện: Quốc tịch, kinh tế, tổ chức xã hội, giáo dục, báo chí 8 cùng những tác động nhiều mặt của chính sách đến cộng đồng người Hoa và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 - Luận án tổng kết một bước có hệ thống nội dung, đặc điểm, tính chất chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt. .. chính trị ban hành chính sách là Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Qua đó, nhận diện bản chất; nêu đặc điểm; khẳng định ưu điểm cũng như khuyết điểm; những tác động tích cực và tiêu cực trong chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 đến cộng đồng người Hoa ở Việt Nam và tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam. .. của chính phủ VNCH, nên hầu hết các công trình đều khai thác nội dung sinh hoạt kinh tế của người Hoa giai đoạn 1955 – 1975, nhưng chưa chỉ rõ được quan hệ trực tiếp từ chính sách của chính quyền Sài Gòn đến hoạt động kinh tế của người Hoa giai đoạn 1955 – 1975 Để khắc phục những khiếm khuyết trên, luận án Chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 ... góp của luận án - Tập hợp tư liệu và hệ thống hoá một lượng lớn tư liệu đáng tin cậy của chủ đề nghiên cứu chính sách về quốc tịch, kinh tế và tổ chức xã hội của chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 - Luận án hệ thống chính sách của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Trong đó, luận án tập trung tìm hiểu nội dung chính sách của chính. .. cứu về người Hoa ở Việt Nam có nội dung phong phú, nhưng tựu trung ở ba vấn đề chính: lịch sử hình cộng đồng, chính sách của các chính quyền Việt Nam đối với người Hoa ở Việt Nam; hoạt động kinh tế và hoạt động văn hóa – xã hội của người Hoa ở Việt Nam 19 1.2.1 Trên phương diện nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa, chính sách của các chính quyền Việt Nam đối với người Hoa ở Việt Nam Năm... tư liệu nghiên cứu chính sách về kinh tế của chính quyền Sài Gòn đối với người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 và nội dung hoạt động kinh tế của cộng đồng người Hoa ở miền Nam Việt Nam giai đoạn này 1.2.3 Trên phương diện nghiên cứu hoạt động văn hóa – xã hội của người Hoa ở Việt Nam Năm 1987, tác giả Nghị Đoàn với công trình Truyền thống cách mạng của đồng bào Hoa ở thành phố Hồ Chí ... .67 2.3.2 .Đối với quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 78 Chương CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 ... TỪ CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975 67 2.3.1 .Đối với cộng đồng người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975. .. quan người Hoa quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam Chương Chính sách quốc tịch quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 Chương Chính sách kinh tế quyền Sài Gòn người Hoa miền Nam

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Nguồn tài liệu, tư liệu của luận án

    • 7. Đóng góp của luận án

    • 8. Cấu trúc của luận án

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

      • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.2. Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu

        • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM

          • 1.2.1. Trên phương diện nghiên cứu lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa, chính sách của các chính quyền Việt Nam đối với người Hoa ở Việt Nam

          • 1.2.2. Trên phương diện nghiên cứu hoạt động kinh tế của người Hoa ở Việt Nam

          • 1.2.3. Trên phương diện nghiên cứu hoạt động văn hóa – xã hội của người Hoa ở Việt Nam

          • 1.3. TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI HOA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM

            • 1.3.1. Khái quát về cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trước năm 1955

            • 1.3.2. Khái quát về sự ra đời của chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam

            • Chương 2: CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975

              • 2.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHÍNH SÁCH VỀ QUỐC TỊCH CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 – 1975

                • 1.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan