Chớnh sỏch đối ngoại của Nga núi chung và đối với khu vực SNG nú

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 43 - 49)

B. NỘI DUNG

1.3.2 Chớnh sỏch đối ngoại của Nga núi chung và đối với khu vực SNG nú

riờng

Như chỳng ta đó biết, Liờn bang Nga ra đời trong bối cảnh trong nước và quốc tế hết sức phức tạp, nờn chớnh quyền của Tổng thống B.Eltsin đứng trước những vấn đề nan giải trong hoạch định và thực thi những chớnh sỏch đối nội cũng như đối ngoại. Để đưa nước Nga ra khỏi khủng hoảng, tiếp tục duy trỡ vai trũ cường quốc trờn trường quốc tế, ban lónh đạo Nga đó phỏc họa đường hướng phỏt triển của nước Nga với cỏc mục tiờu chiến lược tổng quỏt như sau:

- Ổn định và phỏt triển nền kinh tế thị trường trờn cơ sở tư nhõn húa. - Ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội trong nước, xõy dựng một thể chế chớnh trị theo hướng đa nguyờn, đa đảng và dõn chủ húa mụ thức phương Tõy. - Giữ vững tiềm lực quõn sự vốn cú, trờn cơ sở đú củng cố vị trớ, vai trũ cường quốc của nước Nga trờn trường quốc tế.

Căn cứ vào cỏc mục tiờu chiến lược cú tớnh tớnh chất định hướng trờn, chỳng ta sẽ thấy, Liờn bang Nga chủ trương từ bỏ ý thức hệ trong quan hệ quục tế, thiết lập quan hệ đối ngoại kiểu mới với tất cả cỏc nước trờn thế giới trờn cơ sở hợp tỏc, đối tỏc, theo nguyờn tắc hai bờn cựng cú lợi, hay núi gọn lại là “tối thiểu tư tưởng, tối đa lợi ớch, ưu tiờn trước hết cho lợi ớch quốc gia -

dõn tộc” [14, 104].

Trờn thực tế, chỳng ta cú thể thấy rừ đặc điểm nổi bật của chớnh sỏch đối ngoại Nga những năm 1991 - 1993 là đặt trọng tõm vào việc xõy dựng cỏc mối quan hệ với cỏc nước phương Tõy, trước hết là Mỹ và cỏc nước tư bản phỏt triển Tõy Âu. Do vậy, chớnh sỏch đối ngoại Nga những năm này được

khỏi quỏt bằng thuật ngữ “chớnh sỏch đối ngoại định hướng Đại Tõy Dương” [14, 104]. Ban lónh đạo Nga thời kỳ này khẳng định, “tuy Nga tiếp nhận quy

chế quốc gia kế tục Liờn Xụ trờn trường quốc tế, song, Liờn bang Nga khụng phải là Liờn Xụ, Liờn bang Nga khụng cú lợi ớch đối nghịch cới cỏc nước phương Tõy, mà cú những quan niệm giỏ trị chung, cú mẫu số chung về dõn chủ, tự do, kinh tế thị trường. Hơn nữa, xột về mọi phương diện lịch sử, văn húa, địa - chớnh trị, địa - kinh tế, nước Nga là một bộ phận khụng thể tỏch rời sự phỏt triển của chõu Âu” [14, 105].

Xuất phỏt từ những quan niệm như trờn, cộng với những toan tớnh vừa thực tế, vừa thực dụng khỏc, trong những năm đầu sau khi Liờn Xụ tan ró, ban lónh đạo Nga đó khai thỏc nhiều khả năng, thực hiện nhiều biện phỏp, kể cả cỏc nhượng bộ, thỏa hiệp vụ điều kiện để nhận được sự giỳp đỡ về kinh tế của Mỹ và phương Tõy nhằm đưa nước Nga hũa nhập thế giới phương Tõy - “đại

gia đỡnh cỏc quốc gia văn minh Bắc bỏn cầu” [14, 105]. Điều này thể hiện

khụng những trong hàng loạt cỏc tuyờn bố, tuyờn ngụn, bài phỏt biểu, mà cả trong cỏc động thỏi đối thoại thực tiễn của ban lónh đạo Nga, từ cỏc vấn đề quốc tế đến những vấn đề liờn quan trực tiếp đến lợi ớch quốc gia sống cũn của nước Nga mà khụng đũi hỏi một sự cam kết đỏp lại nào từ phớa họ. Cũn đối với cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ, Nga thực hiện chớnh sỏch “thoỏt ly”, nghĩa là khụng can dự trước mọi vấn đề ở cỏc nước này, thả nổi quyền lợi chớnh trị ở đõy cho Mỹ và cỏc nước Tõy Âu. Điều này đỳng với mong muốn của Mỹ đang tỡm cỏch lụi kộo cỏc nước này hội nhập với thế giới phương Tõy để cụ lập và uy hiếp Nga, ngăn chặn sự thành lập liờn minh giữa Nga và cỏc nước này.

Tuy nhiờn, những kết quả mà Nga đạt được bởi chớnh sỏch đối ngoại “định hướng Đại Tõy Dương” là quỏ ớt ỏi. Những viện trợ kinh tế nhỏ giọt khụng giỳp được gỡ cho một nền kinh tế đang lao xuống dốc, cũn những cải

cỏch núng vội, rập khuụn theo mụ hỡnh phương Tõy cũng chỉ dẫn đến sự bế tắc, khủng hoảng trầm trọng hơn như nạn thất nghiệp, lạm phỏt tăng nhanh,… khiến cho người dõn Nga bất bỡnh. Một làn súng phản đối chớnh sỏch thõn phương Tõy đó dõng lờn trong lũng nước Nga.

Mặt khỏc, cỏc nước phương Tõy và Mỹ tuy khụng xem Nga là kẻ thự, song cũng khụng coi Nga là bạn bố, là đồng minh, thậm chớ khụng coi Nga là đối tỏc bỡnh đẳng trong cỏc vấn đề quục tế và khu vực mà hai bờn cựng quan tõm. Thực chất Mỹ và phương Tõy thực hiện chớnh sỏch hai mặt - vừa hợp tỏc vừa kiềm chế đối với Liờn bang Nga.

Những bài học thất bại cay đắng của chớnh sỏch đối ngoại phiến diện, chứa đầy ảo tưởng về thế giới phương Tõy những năm đầu thập niờn 1990 đó thức tỉnh ban lónh đạo Liờn bang Nga. Vỡ vậy, từ năm 1994, Liờn bang Nga đó bắt đầu cú những điều chỉnh quan trọng, căn bản, cú tớnh chất bước ngoặt trong chớnh sỏch đối ngoại. Nội dung bao trựm quỏ trỡnh điều chỉnh đú là lấy “định hướng Âu - Á” thay cho “định hướng Đại Tõy Dương”.

Chớnh sỏch đối ngoại “định hướng Âu - Á” vừa xuất phỏt từ bài học “sai lầm chết người” trong hoạt động đối ngoại những năm 1991 - 1993, vừa từ chỗ ban lónh đạo Nga nhận thức sõu sắc hơn vị thế địa - chớnh trị đặc thự của nước Nga. Đú là vị thế của một cường quốc Âu - Á với bản sắc lưỡng thể Âu - Á nằm ỏn ngữ giữa cỏc cường quốc Đại Tõy Dương cũ và cỏc cường quốc chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương mới. Ban lónh đạo Nga xỏc định phải xõy dựng một chớnh sỏch đối ngoại độc lập, năng động hơn, đảm bảo tốt hơn lợi ớch quốc gia của Nga, trờn cơ sở cõn bằng mối quan hệ với cả phương Tõy, phương Đụng lẫn phương Nam. Như vậy, việc khẳng định “định hướng Âu -

Á” hoàn toàn khụng cú nghĩa là nước Nga phủ nhận hoặc coi nhẹ quan hệ với

Mỹ và cỏc nước phương Tõy, mà chỉ nhằm khắc phục tớnh phiến diện, sự ảo tưởng thỏi quỏ trong quan hệ với họ, đồng thời chỳ trọng hơn việc phỏt triển

quan hệ hợp tỏc với cỏc nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương như Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, đặc biệt là với cỏc nước SNG.

Sự khẳng định chớnh sỏch đối ngoại của Nga được Tổng thống Nga nhấn mạnh trong thụng điệp Liờn bang đọc trước Đuma quốc gia ngày 24/2/1994, rằng: “đó đến lỳc sửa đổi sự thỏi quỏ trong quan hệ với phương

Tõy, cần nghĩ về đối tỏc chiến lược trong tương lai” [14, 107]. Lỳc này, sự

thống nhất của nhà nước Liờn bang Nga được giữ vững nờn Nga nhận thấy lợi ớch của cỏc nước thuộc Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) khụng thể tỏch rời lợi ớch của Nga. Việc Mỹ tranh thủ sự xa rời của Nga đối với cỏc nước này trong thời kỳ đầu để tỡm cỏch lụi kộo họ đi theo Mỹ hũng cụ lập Nga đó uy hiếp nghiờm trọng đến an ninh quốc gia của Nga. Do vậy, Nga nhận thấy cần phải xỏc lập lại vị thế của mỡnh trong phạm vi những biờn giới mới, thiết lập quan hệ với cỏc nước trước đõy hầu như là bộ phận cấu thành với mỡnh.

Một trong những trọng điểm trong chớnh sỏch đối ngoại “định hướng Á

- Âu” của Nga là thỳc đẩy quan hệ với cỏc nước lỏng giềng khổng lồ Trung

Quốc ở hướng Đụng. Mối quan hệ giữa hai nước Nga - Trung được coi là “đối tỏc chiến lược hướng tới thế kỷ XXI” [14, 111]. Ngoài ra, những năm gần đõy, trong chớnh sỏch “định hướng Á - Âu”, Nga cũn chủ động tăng cường quan hệ hợp tỏc với Ấn Độ, Nhật Bản và khu vực Đụng Nam Á.

Túm lại, với sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại từ “định hướng Đại Tõy Dương” những năm 1991 - 1993, đến “định hướng Âu - Á” cõn bằng quan hệ Đụng - Tõy lẫn Nam từ 1994 đến nay, Liờn bang Nga đó thu được một số thành cụng nhất định, vị thế quốc tế phần nào được gia tăng. Vỡ vậy, từ 1994 đến nay trải qua 4 nhiệm kỳ Tổng thống, dự trong chớnh sỏch đối ngoại “định

hướng Âu - Á”, thứ tự sắp xếp ưu tiờn phương Đụng, phương Tõy, phương

Nam tuy cú trước cú sau nhưng vị trớ của chỳng trong nền ngoại giao Nga gần như quan trọng như nhau. Điều này đó được V.Putin chỉ ra: “đặc điểm của

chớnh sỏch ngoại giao của Nga là ở chỗ tớnh cõn bằng, đõy là do vị trớ địa - chớnh trị là nước lớn Âu - Á của Nga quyết định” [6, 147]. Tuy nhiờn, quan hệ

với cỏc nước SNG vẫn là hướng ưu tiờn chớnh, số 1 của Nga vỡ đõy là “nơi khụng chỉ đảm bảo an ninh và phỏt triển kinh tế cho Nga mà cũn đúng vai trũ quan trọng hàng đầu giỳp Nga khụi phục vị thế cường quốc của mỡnh trờn thế giới” [6, 22].

Tiểu kết chương 1

Như vậy, sau hơn 20 năm giành độc lập, cho đến nay đa số cỏc quốc gia thành viờn SNG vẫn là những nước nghốo. Từ khi thành lập cho đến nay, SNG luụn xuất hiện cỏc nhúm liờn kết nhỏ cú mục tiờu, nhiệm vụ và cơ chế khỏc nhau, với cỏc xu hướng “hướng tõm”, coi Nga là hạt nhõn cũng như “li

tõm” hướng tới phương Tõy. Cộng đồng SNG dường như đang gặp phải một

cuộc khủng hoảng nghiờm trọng khi Grudia rỳt khỏi Cộng đồng vào 9/2008, rồi Ucraina cũng đưa ra tuyờn bố tương tự. Phải chăng SNG, một liờn kết lỏng lẻo giữa cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ đó đến hồi rơi vào khủng hoảng, “ly hụn”

như Liờn bang Xụ viết trước đõy? Hay những tuyờn bố của cỏc vị đứng đầu nhà nước trờn chỉ mang tớnh chất của những cơn núng dận tạm thời để rồi sau đú, vỡ những lợi ớch lõu dài cho đất nước, họ sẽ phải xem xột lại những nhận định của mỡnh.

Thật vậy, bước sang thế kỷ XXI, trong quan hệ quốc tế cú những biến đổi to lớn, tỏc động sõu sắc đến cỏc quốc gia trờn thế giới. Trong đú toàn cõu hoỏ, khu vực hoỏ là xu thế tất yếu khỏch quan đặt ra những yờu cầu mới cho cỏc quốc gia trong tiến trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Vỡ vậy, mặc dự hiện nay đường lối của ban lónh đạo Nga và cỏc nước SNG cũn nằm trong thời kỳ chưa ổn định và thường bị tỏc động bởi những thay đổi cú tớnh chất tỡnh thế, song chắc chắn cỏc nước SNG sẽ vận động theo xu hướng liờn kết, hợp tỏc với nhau chặt chẽ hơn.

Ở đấy, vai trũ của Liờn bang Nga thực sự quan trọng, nhất là, trong thời gian gần đõy, một nước Nga mạnh hơn về kinh tế, cú vị thế lớn hơn trờn trường quốc tế đó trở thành một trong những yếu tố cú ảnh hưởng nhất, tỏc động vào đa số cỏc nước SNG. Cỏc nước này thực chất đó đi đến việc thừa nhận rằng, hiện thực liờn kết kinh tế, an ninh - chớnh trị và năng lượng đang biến sự đồng hành với Nga thành điều kiện quan trọng cho sự sống cũn của họ. Rừ ràng điều này cú ý nghĩa sẽ tăng cường vai trũ “hạt nhõn” của Nga tại khu vực SNG.

Chương 2.

VAI TRề CỦA LIấN BANG NGA ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP (SNG).

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 43 - 49)

w