Những biến động chớnh trị ở một số nước trong khu vực SNG

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 55 - 61)

B. NỘI DUNG

2.1.2. Những biến động chớnh trị ở một số nước trong khu vực SNG

Sự tan ró Liờn Xụ để lại những hậu quả nặng nề cho cỏc nước Cộng hũa Xụ viết cũ, kể cả Liờn bang Nga - nước cú tiềm lực nhất trong số họ. Khú khăn lớn nhất, đú là sự khủng hoảng về đường lối chớnh trị ở tất cả cỏc nước Cộng hũa mới độc lập. Liờn Xụ tan ró, đặt cỏc nước Cộng hũa trước sự lựa chọn phức tạp về định hướng con đường phỏt triển: một mặt, những yếu kộm trong phỏt triển kinh tế - xó hội đó làm suy giảm niềm tin vào con đường XHCN. Mặt khỏc, thực tế cũng cho thấy con đường TBCN và dõn chủ - xó hội cũng khụng ớt chụng gai, cạm bẫy, bất cụng và ỏp bức. Vỡ vậy, ngay cả những người cộng sản Liờn Xụ cũng thật sự lỳng tỳng trước định hướng phỏt triển của đất nước. Tuy nhiờn, do những mối quan hệ từ trong lịch sử và đứng trước nhu cầu phỏt triển chung, cỏc nước Cộng hũa Xụ viết cũ khụng thể khụng hướng tới quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết với nhau. Sự ra đời Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) gồm 12 nước Cộng hũa Liờn Xụ cũ chớnh là để thỏa món quỏ trỡnh vận động khỏch quan đú.

Song, SNG khụng phải là tổ chức kế thừa trực tiếp Liờn bang Xụ viết, thừa kế những cơ sở kinh tế và luật phỏp của nú. SNG là một Cộng đồng mới của cỏc cơ cấu kinh tế và chớnh trị độc lập, mà quỏ trỡnh hỡnh thành những cơ cấu này chỉ mới bắt đầu. Cộng đồng khụng phải là một quốc gia, nú khụng cú ngõn sỏch thống nhất và quốc tịch chung như Liờn Xụ. Cộng đồng này phi tập trung húa quyền lực, mỗi nước thành viờn là một chủ thể phỏp lý quốc tế, cú quyền đặt quan hệ với cỏc nước, cỏc tổ chức khu vực trờn thế giới.

Trong giai đoạn phỏt triển đầu, SNG đó cố gắng tỡm kiếm, thử nghiệm những hỡnh thức, cơ cấu, cơ chế… quan hệ nội bộ với nhau. Cộng đồng bắt đầu cú cỏc cơ quan và cỏc chức năng, xuất hiện những cơ quan phối hợp trờn

cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Tuy nhiờn, xu hướng ly tõm đó trở thành phổ biến ở hầu hết cỏc thành viờn SNG trong giai đoạn này. Thay vỡ phối hợp hành động để hợp tỏc thoỏt khỏi khủng hoảng, bảo đảm an ninh quốc gia…, khụng ớt nước thành viờn SNG cú xu hướng “hướng ngoại”, chủ yếu là hướng tới Mỹ và phương Tõy với hi vọng để hoỏt khỏi cảnh khốn cựng, kể cả Liờn bang Nga, đứng trước sự khủng hoảng của đất nước về tất cả cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội, ban lónh đạo Nga cũng đó đề ra chớnh sỏch đối ngoại theo nguyờn tắc “tối thiểu tư tưởng, tối đa lợi ớch”, nờn trọng tõm chớnh sỏch đối ngoại của Nga những năm 1991 - 1993 là xõy dựng cỏc mối quan hệ với phương Tõy, trước hết là với Mỹ. Đối với cỏc nước SNG, Nga thực hiện chớnh sỏch “thoỏt ly” tạo thành một “khoảng trống quyền lực” ở nơi đõy. Điều này đỳng với

mong muốn của Mỹ đang tỡm cỏch lụi kộo cỏc nước này hội nhập với thế giới phương Tõy để cụ lập và uy hiếp Nga, ngăn chặn sự thành lập liờn minh giữa Nga và cỏc nước này.

Vỡ vậy, tỡnh hỡnh chớnh trị ở cỏc nước thành viờn vốn đó khủng hoảng chưa cú lối thoỏt, nay lại thờm sự can thiệp của cỏc thế lực bờn ngoài với mục đớch khụng lấy gỡ tốt đẹp, làm cho tỡnh hỡnh đú càng trở nờn phức tạp, rối ren hơn. Chớnh sai lầm trong những năm đầu sau khi giành độc lập, Liờn bang Nga đó phải trả cỏi giỏ rất đắt khi những năm đầu thế kỷ XXI, mặc dự vị thế của Nga trờn trường quốc tế đó được cải thiện mạnh mẽ, nhưng ngay tại khu vực SNG là vựng đệm chiến lược - nơi được xem là ưu tiờn số một của Nga từ năm 1994, vẫn chưa thực sự làm chủ được tỡnh hỡnh, khi liờn tiếp từ năm 2004 đến năm 2005 đó để xảy ra những biến động chớnh trị vụ cựng nghiờm trọng ở ba nước Grudia, Ucraina, Cưrơgưxtan mà lịch sử quen gọi là cỏc cuộc “cỏch mạng màu sắc” do Mỹ và phương Tõy giật giõy.

“Cỏch mạng màu sắc” là “những hành động lật đổ chớnh trị trong hũa

diện của Mỹ và phương Tõy, nhằm mục đớch chuyển húa chế độ hoặc lật đổ chớnh quyền đương nhiệm” [8].

Nghiờn cứu cỏc sự kiện chớnh trị xảy ra ở một số nước khu vực Trung Á và Đụng Âu (thuộc Cộng đồng SNG) những năm qua cho thấy, rằng Mỹ và phương Tõy tiến hành “cỏch mạng màu sắc” nhằm lật đổ chớnh quyền ở cỏc nước mà họ cho là khụng thõn thiện, đồng thời tạo dựng một chớnh quyền cú thể dễ bề thao tỳng để thực hiện mưu đồ dõn chủ húa, phương Tõy húa. Vỡ vậy, Mỹ và một số nước phương Tõy vừa trực tiếp xõy dựng kịch bản lật đổ, vừa đạo diễn cuộc cỏch mạng màu sắc ở cỏc nước này.

Đầu tiờn là cuộc “cỏch mạng Hoa Hồng” nổ ra tại Grudia. Xuất phỏt từ những tranh cói về gian lận trong bầu cử Quốc hội ngày 2/11/2004. Sau khi cụng bố kết quả bầu cử với phần thắng thuộc về phe chớnh phủ của Tổng thống đương nhiệm Shevardnadze, phe đối lập đứng đầu là thủ lĩnh Đảng phong trào dõn tộc thống nhất do M. Saakhashvili khụng thừa nhận kết quả trờn và tổ chức biểu tỡnh chống lại chớnh phủ. Tối hậu thư của phe đối lập đưa ra là đũi ụng Shevardnadze phải thừa nhận thất bại của đảng mỡnh và cụng nhận thắng lợi của đảng đối lập. Những ngày sau đú, tỡnh hỡnh ở Grudia tiếp tục căng thẳng, kết quả là ngày 16/11/2004, Grudia tiến hành bầu cử lại tại 5/2800 điểm bầu cử trong cả nước, những nơi bị coi là vi phạm luật bầu cử. Tuy nhiờn, phe đối lập của ụng M.khashvili khụng cụng nhận kết quả bầu cử, đồng thời tiến hành biểu tỡnh. Cỏc cuộc biểu tỡnh đó dẫn tới việc lật đổ chớnh quyền của Tổng thống Shevardnadze, đưa phe đối lập lờn nắm quyền điều hành đất nước.

Tiếp theo là “cỏch mạng màu cam” diễn ra ở Ucraina. Diễn biến tỡnh hỡnh cũng tương tự như ở Grudia, tức là phe đối lập cũng tổ chức biểu tỡnh phản đối việc gian lận trong bầu cử. Theo kế hoạch, bầu cử Tổng thống sẽ được tổ chức vào ngày 31/10/2004, nhưng trước đú một tuần ở Kiev đó diễn

ra những cuộc biểu tỡnh rầm rộ của dõn chỳng do phe đối lập tổ chức nhằm phản đối khả năng cú sự gian lận trong bầu cử. Tũa ỏn tối cao Ucraina đó quyết định hủy kết quả bầu cử và tổ chức bầu cử lại vào ngày 26/12, người giành chiến thắng là ụng Victor Yushchenko - thủ lĩnh phe đối lập.

“Cỏch mạng vàng chanh” ở Cưrơgưxtan, khỏc với Grudia và Ucraina, cỏch mạng vàng chanh đó diễn ra rất nhanh chúng. Ngày 27/2/2005, Cưrơgưxtan tiến hành bầu cử Quốc hội, ngày 28/2, con trai của Tổng thống Akayev được bầu vào làm Chủ tịch Quốc hội, nhưng tổ chức An ninh và hợp tỏc chõu Âu (OSCE) cho rằng cuộc bầu cử này khụng tuõn thủ đỳng cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Ngày 5/3, dõn chỳng phớa Nam biểu tỡnh tố cỏo Tổng thống Akayev gian lận trong bầu cử và yờu cầu Tổng thống phải từ chức. Ngày 18/3, những người biểu tỡnh đó chiếm hai thành phố, đến ngày 24/3, họ đó cướp dinh Tổng thống và Tổng thống Akayev phải tuyờn bố từ chức.

Như vậy, trong vũng chưa đầy 15 thỏng đó liờn tiếp nổ ra 3 cuộc cỏch mạng màu sắc với những kịch bản tương tự nhau, là phe đối lập tố cỏo gian lận trong bầu cử, khụng chấp nhận kết quả bầu cử, tập trung lực lượng biểu tỡnh phản đối chớnh phủ, ủng hộ thủ lĩnh của phe đối lập và cuối cựng dẫn tới sự lật đổ chớnh quyền của Tổng thống đương nhiệm, đưa thủ lĩnh phe đối lập lờn nắm quyền.

Rừ ràng, cỏch mạng màu sắc nổ ra ở cỏc nước SNG ở trờn, ngoài nguyờn nhõn sõu xa xuất phỏt từ những sai lầm của chớnh quyền cỏc nước về đường lối đối nội, đối ngoại khiến cho người dõn ngày càng mất niềm tin vào Đảng cầm quyền, vào sự điều hành của chớnh phủ và người đứng đầu đất nước, sự trỡ trệ của nền kinh tế và nạn tham nhũng, tội phạm gia tăng, đời sống nhõn dõn ngày càng nghốo khổ…, nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do sự can thiệp của Mỹ và phương Tõy thụng qua cỏi gọi là “Tõy húa” Liờn Xụ và Đụng Âu đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh để phõn húa SNG, cụ lập và kiềm chế Nga.

Do vậy, nhỡn toàn cục, cỏch mạng màu sắc khụng chỉ đe dọa tiến trỡnh an ninh khu vực SNG mà cũn liờn quan trực tiếp đến vai trũ đầu tàu của Nga đối với sự tồn vong của SNG. Bởi, trong những cuộc cỏch mạng màu sắc được Mỹ ủng hộ tại cỏc nước SNG trong thời gian qua, cú thể nhận thấy Mỹ đó thu được một số kết quả nhất định như đó thiết lập được chớnh quyền thõn Mỹ ngay tại một số nước, từng bước làm cho Nga mất ảnh hưởng ở khu vực truyền thống của họ, đứng trước mối đe dọa chỗ dựa an ninh chiến lược bị chặt dứt, khi “chỉ

vẻn vẹn trong hơn một năm, làn súng cỏch mạng màu sắc đó lan nhanh từ ngoại Kazkav ở Tõy Nam SNG, rồi từ phớa Tõy lan sang Trung Á ở phớa Đụng, gặm nhấm và làm rung chuyển toàn bộ khu vực SNG” [4, 56].

Trước tỡnh hỡnh đú, Nga buộc phải cú một loạt biện phỏp đối phú. Căn cứ trờn những chờnh lệch về thực lực khỏ xa giữa Mỹ và Nga, vào tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội ở cỏc nước xảy ra cỏc cuộc cỏch mạng màu sắc núi riờng và tất cả cỏc nước SNG núi chung, Nga đó khụng chấp nhận khoanh tay đứng nhỡn sự phõn húa trong SNG, đặc biệt là “khụng vứt bỏ những nước xảy

ra cỏch mạng màu sắc” [8], tớch cực tranh thủ vị trớ nước lớn trong khối SNG,

cố gắng làm cho Ucraina khụng rời bỏ khụng gian kinh tế thống nhất. Đồng thời Nga cựng cỏc nước cũn lại trong Cộng đồng SNG liờn kết ngăn chặn làn súng cỏch mạng màu sắc. Quan hệ sõu sắc hơn với Bờlarỳt đó trở thành trung tõm trong chớnh sỏch đối với SNG của Nga. Ngoài ra, Nga cũn cựng với cỏc nước Trung Á khỏc như: Cadắcxtan, Udơbờkixtan tăng cường đối thoại và bàn bạc về tỡnh hỡnh khu vực. Mặt khỏc, Nga đẩy mạnh đầu tư kinh tế, lấy hợp tỏc kinh tế để ngăn chặn “khuynh hướng ly tõm” trong và ngoài SNG. Để khụng cho cỏc nước SNG xa rời mỡnh, Nga đó một lần nữa thực hiện chớnh sỏch “tiếp mỏu” về kinh tế. Bởi, với cỏc nước khụng tiến hành cỏch mạng màu sắc thỡ họ khụng cú thay đổi nhiều, nhưng với cỏc nước đó tiến hành cỏch mạng màu sắc với hy vọng, đú là “liều thuốc tiờn” tạo ra “sự thay đổi dõn

chủ” và cải thiện đời sống ở cỏc quốc gia này. Tuy nhiờn, nhiều năm đó trụi

qua, những thành quả của những cuộc cỏch mạng này khụng ngọt ngào như người ta mong đợi, trỏi lại, tỡnh hỡnh an ninh và kinh tế - xó hội ở cỏc nước này đang cú xu hướng ngày càng tồi tệ. Vớ như, tỡnh hỡnh tại đất nước của “cỏch mạng cam”: mõu thuẫn gay gắt giữa Tổng thống Victor Yuchenco và Thủ tướng Yulia Timosenko - những người hựng và đồng minh thõn cận trong cuộc xuống đường hồi thỏng 10/2004, đang gúp phần làm cho tỡnh hỡnh chớnh trị ở Ucraina “rối như canh hẹ”. Bờn cạnh đú, nền kinh tế của nước này đang cú nguy cơ sụp đổ do hoạt động sản xuất trong nước gần như ngưng trệ, đồng thời nội tệ mất giỏ hơn 50%... tỡnh hỡnh căng thẳng trong nước đó khiến người dõn xuống đường biểu tỡnh đũi chớnh phủ và Tổng thống từ chức. Vỡ vậy, ngày 17/1/2010, sau hai vũng bỏ phiếu, ụng Yanukovych - người thất bại trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2004 đó cú một chiến thắng ngoạn mục trước đối thủ trong “cỏch mạng cam” (48%/6% số phiếu ủng hộ). Kết quả bầu cử đó làm thay đổi chớnh sỏch của Ucraina với bờn ngoài, nhất là “quan hệ với Nga sẽ ấm dần lờn và tiến trỡnh gia nhập

NATO của Ucraina sẽ chậm lại” [4, 58].

Trong khi đú, tỡnh hỡnh xứ sở “cỏch mạng Hoa Hồng” cũng khụng cú gỡ sỏng sủa hơn. Hiện Grudia cũng đang phải đối mặt với khủng hoảng kộo dài, thất nghiệp gia tăng và kinh tế đất nước ngày càng sa sỳt. Đặc biệt sau cuộc xung đột Nga - Grudia vào hồi thỏng 8/2008, Tổng thống M.Saakhashvili đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn.

Như vậy, những biến động chớnh trị của khu vực SNG, với những diễn biến đa chiều cho thấy nhiều nhõn tố nội tại cho dự cỏc đảng thõn phương Tõy giành được chớnh quyền cỏc vấn đề an sinh xó hội cho dõn chỳng, vấn đề kinh tế, việc làm…là yếu tố quan trọng. Do vậy, cỏc sự kiện đó diễn ra với tờn gọi cỏch mạng màu sắc khụng phải là những cuộc cỏch mạng. “Màu sắc” thỡ cú,

nhưng “cỏch mạng” thỡ khụng. Trờn thực tế, đú chỉ là những cuộc “bạo loạn

chớnh trị” dưới sự hỗ trợ của Mỹ và phương Tõy nhằm thay đổi chớnh quyền

hiện hữu bằng một chớnh quyền mới, những cam kết khụng thực hiện được trong cỏc cuộc cỏch mạng màu sắc làm cho cỏc đảng giành thắng lợi trong cỏc cuộc cỏch mạng bị mất chớnh quyền vào tay phe đối lập - cỏc đảng cú đường lối xõy dựng quan hệ với Nga. Vỡ, đỳng như đỏnh giỏ của chuyờn gia Trung Á, ụng Biris Rumer cho rằng: “ở khu vực này khụng tạo dựng được tiền đề

cho cụng cuộc hiện đại húa. Sau khi quan hệ giữa cỏc nước Trung Á với phương Tõy trở nờn lạnh nhạt, phương Tõy tỏ ra bực bội và luụn nhắc tới một xó hội cụng dõn, luụn núi về nhõn quyền và cựng lỳc tỏ ra hoài nghi trước khả năng phỏt triển kinh tế ở khu vực, thỡ Nga ở mức độ nào đú đó cú thể trở thành nhõn tố đảm bảo cho sự tồn tại lõu dài chế độ chớnh trị ở khu vực” [44], nờn

“cỏch mạng màu sắc” khụng phải là “liều thuốc tiờn” cho khu vực SNG.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w