An ninh quõn sự

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 49 - 55)

B. NỘI DUNG

2.1.1. An ninh quõn sự

SNG ra đời “được coi như sự cứu vón việc sụp đổ của Liờn bang Xụ

viết” [14, 87] nờn tất yếu sẽ chịu tỏc động mạnh mẽ của sự tan ró Liờn Xụ và

thời kỳ chuyển tiếp cỏc thể chế kinh tế, chớnh trị - xó hội ở cỏc quốc gia vừa giành được độc lập. Hơn nữa, tuyờn bố thành lập nhà nước Hồi giỏo Ápganixtan với những phần tử cực đoan lónh đạo đó làm cho vị trớ địa - chớnh trị khu vực biờn giới phớa Nam SNG thay đổi. Sự tồn tại và hoạt động của chớnh quyền Taliban là một mối đe dọa đối với tất cả cỏc nước trong khu vực.

Đặc biệt, toàn bộ lónh thổ của cỏc quốc gia thuộc Cộng đồng SNG nằm gọn trong diện tớch của Liờn bang Xụ viết trước kia. Và đõy, vốn là khu vực cú vị trớ chiến lược trải dài trờn cả hai lục địa Á - Âu. Vỡ vậy, mỗi động thỏi phỏt triển của Cộng đồng luụn được thế giới bờn ngoài quan tõm, theo dừi sỏt sao, đặc biệt là cỏc thế lực chống đối xu hướng liờn kết, cũng như chớnh sỏch mở rộng sang hướng Đụng của NATO, EU, đứng đầu là Mỹ càng làm giảm đi hiệu quả hợp tỏc trong khu vực, sự phối hợp an ninh - chớnh trị tỏ ra lỏng lẻo, đồng thời đó cú dấu hiệu hỡnh thành những hướng đi tương đối riờng rẽ trong khu vực SNG.

Trong khi đú, sau khi Liờn bang Xụ viết tan ró, khi mà cỏc quốc gia thành viờn, ngoại trừ Nga, đều cú tiềm lực quõn sự yếu kộm, khụng cú khả năng tự mỡnh ngăn cản và chống lại cỏc lực lượng khủng bố, cực đoan hay tỡnh hỡnh phỏt triển tội phạm quốc tế ngày càng gia tăng tại khu vực này.

Vỡ vậy, hợp tỏc trong lĩnh vực an ninh chớnh trị và quõn sự giữ vị trớ cực kỳ quan trọng trong cỏc nội dung hợp tỏc của SNG và nú là một trong

những biểu hiện rừ nhất của xu hướng liờn kết ở khu vực SNG. Bởi: những năm gần đõy, trờn thế giới cũng như tại khu vực SNG, cỏc hoạt động khủng bố ngày càng lan rộng, tàn bạo và cú tổ chức tinh vi hơn. Đặc biệt tại Cộng đồng SNG, mà nhất vựng Trung Á, hàng loạt vụ đỏnh bom đó làm thiệt hại nhiều dõn thường và phỏ hoại nhiều tài sản, gõy mất ổn định tại khu vực. Ngoài ra, một loạt cỏc xung đột vũ trang và cỏc cuộc tấn cụng khủng bố ở Trung Á do lực lượng phiến quõn Taliban tiến hành (lực lượng đối lập Tatkixtan tham gia vào lực lượng Taliban), hậu quả từ việc NATO tăng cường tấn cụng tại thung lũng Swan của Pakixtan. Tiếp đú là một số õm mưu sỏt hại lónh đạo cấp cao về tụn giỏo và cỏc cơ quan thực thi phỏp luật của Ubờkixtan vào năm 2009, nhất là vụ tấn cụng khủng bố chuyến tàu cao tốc tuyến Matxcơva - St.Peterbung vào thỏng 11/2009 khiến 28 người thiệt mạng và 90 người khỏc bị thương. Những diễn biến trờn cho thấy, tỡnh hỡnh an ninh tại Nga và Trung Á núi riờng, khu vực SNG núi chung đang ngày càng phức tạp.

Bờn cạnh đú là tỡnh hỡnh hoạt động tội phạm xuyờn quốc gia ở Cộng đồng SNG cú một số biểu hiện nguy hiểm và cú xu hướng ngày càng gia tăng. Vớ như, “năm 2005, cứ 1 triệu người dõn thỡ cú 1652 tội phạm, con số này

tăng 200 so với năm 2000” [6, 33]. Sự tự do húa cỏc mối liờn kết kinh tế, sự

phỏt triển nhanh chúng hệ thống giao thụng vận tải và thương mại quốc tế đó kộo theo nguy cơ lan rộng của nạn buụn bỏn ma tỳy trờn toàn cầu. Đối với cỏc nước thành viờn SNG, nguy cơ này đang ngày càng gia tăng ỏp lực lờn toàn bộ khu vực do nằm ngay cạnh nguồn thuốc phiện chủ yếu của thế giới là Apganixtan, “nơi cung cấp hơn 70% sản lượng hờrụin trờn toàn thế giới” [14, 34]. Số người nghiện ma tỳy tại cỏc nước SNG ước tớnh hàng năm tăng 10%, năm 2010 cú từ 25 - 30 triệu người nghiện ma tỳy, trong đú cú 10 triệu người nhiễm HIV.

Chưa kể, một trong cỏc mối đe dọa đối với an ninh quốc gia cỏc nước thành viờn SNG là nạn di cư, buụn bỏn bất hợp phỏp vũ khớ tấn cụng, những loại vũ khớ đó và đang được những kẻ khủng bố sử dụng.

Như vậy, cú thể núi an ninh chớnh trị và quõn sự ở cỏc nước thuộc Cộng đồng SNG đó và đang diễn biến rất nguy hiểm và phức tạp. Để giải quyết vấn đề đú với thực lực của cỏc nước thành viờn SNG, ngoại trừ Nga là rất khú khăn. Bởi, sau khi Liờn Xụ tan ró, Liờn bang Nga là nước được kế thừa phần lớn di sản quõn sự của Liờn Xụ: 3 trong 4 Hạm đội (Hạm đội biển Bắc, Hạm đội Ban Tớch, Hạm đội Thỏi Bỡnh Dương, cũn hạm đội biển Đen đang tranh chấp với Ucraina) là của Nga, ngoài ra cũn cú phõn đội hải quõn Caxpi và căn cứ hải quõn Xanh Pờtộcbua, hải quõn Nga cú 52 tàu ngầm mang tờn lửa cú cỏnh, 153 tàu ngầm đa năng (trong đú cú 84 tàu nguyờn tử)…với tiềm lực quõn sự hựng hậu như vậy, Liờn bang Nga là cường quốc duy nhất cú khả năng đối trọng về quõn sự, trong việc gỡn giữ hũa bỡnh, trong việc chống lại cỏc lực lượng khủng bố, cỏc mối đe dọa từ bờn ngoài vào khu vực. Vỡ vậy, cỏc Hiệp định hợp tỏc an ninh quõn sự giữa cỏc nước thành viờn lần lượt được ra đời, như: Hiệp định chống tội phạm kinh tế (1996), Hiệp định về hợp tỏc chống khủng bố của cỏc nước thành viờn SNG (1999)…, xương sống của hợp tỏc an ninh quõn sự của khối SNG là Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (ODKB) hay cũn gọi là Hiệp ước Tasken với sự tham gia gần như tất cả cỏc nước SNG.

Nhỡn chung, cỏc Hiệp ước hợp tỏc này đều lấy Nga làm nũng cốt bởi tiềm lực vốn cú của Nga và Nga cũng nhận thấy cần thiết phải duy trỡ sự ổn định ở mụi trường xung quanh để phỏt triển, phải cú một liờn minh quõn sự đủ mạnh để làm đối trọng với NATO, cơ sở của liờn minh đú, chớnh là dựa trờn sự trựng hợp hoặc gần gũi về lợi ớch chiến lược của cỏc quốc gia. “Chớnh những yếu tố đú đó gắn kết họ lại với nhau xung quanh Nga vỡ lợi ớch dõn tộc”

[31, 88]. Tuy nhiờn, cũng khụng phải tất cả cỏc nước thành viờn đều đỏnh giỏ đỳng mức vai trũ thiện chớ của Nga đối với khu vực. Bởi cựng với sự phỏt triển của thế giới và tỡnh hỡnh khu vực, sự trưởng thành của cỏc quốc gia với tư cỏch là chủ thể quan hệ quốc tế, đường lối chớnh trị của cỏc nước này ngày càng cú xu hướng tỏch dần khỏi nước Nga. Nước Nga giai đoạn đầu của Tổng thống B.Eltsin cũn tập trung vào đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ cỏc đảng phỏi chớnh trị khỏc nhau, kinh tế suy thoỏi, xó hội bất ổn định đó khụng cũn đủ sức để ngăn cản xu hướng ly tõm của cỏc nước thành viờn SNG. Mặt khỏc, sự suy giảm vai trũ của nước Nga trong SNG cũn do tỏc động của cỏc nhõn tố khỏc, đú là do cỏc trung tõm quyền lực thế giới can thiệp nhằm tạo dựng ảnh hưởng của họ tại khụng gian hậu Xụ viết.

Chớnh sự can thiệp trờn đó thỳc đẩy sự phõn húa về cơ cấu tổ chức của SNG. Một số nhúm nước tập trung xung quanh Nga như: Ácmờnia, Bờlarỳt, Cadắcxtan, Cưrơgưxtan, Takixtan, duy trỡ quy chế thành viờn của Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể. Trong khi đú, cỏc nước khỏc như: Grudia, Ucraina, Udơbờkixtan, Adộcbaigian, Mụnđụva thành lập nhúm cỏc nước GUAM. Nhúm này dựa vào sự ủng hộ của Mỹ nhằm hạn chế ảnh hưởng của Nga tại khu vực ngoại Kazkav, vựng biển Caspi và biển Đen.

Tuy nhiờn, một vấn đề khỏ mõu thuẫn là “mặc dự muốn tỏch rời và đối

lập với Nga, cỏc nước này vẫn nhận được sự trợ cấp về vật chất thụng qua cơ chế hợp tỏc SNG cao hơn gấp hàng chục lần so với sự trợ giỳp từ cỏc nước phương Tõy, nguồn ngõn sỏch đú khụng ở đõu khỏc ngoài ngõn sỏch của Liờn bang Nga rút vào” [31, 74]. Mặt khỏc, Liờn bang Nga sau thời kỳ khủng

hoảng ở thập kỷ 1990, bước sang những năm đầu thế kỷ XXI đó trỗi dậy với thế và lực mới. Bởi vậy, quan hệ Nga - Ucraina vốn “cơm khụng lành canh

khụng ngọt” ngay từ khi mới giành độc lập nhưng đó được cải thiện hơn trong

USD. Xung đột biờn giới xung quanh eo biển Kerchen và đảo Tuzla được giải quyết, Hiệp định về việc sử dụng vựng nước và thềm lục địa tại vịnh Azov đó đạt được thỏa thuận” [31, 76].

Sự thay đổi tỡnh hỡnh trờn cho thấy “dựa vào nước Nga để bảo đảm an

ninh quốc gia hoàn toàn phự hợp với lợi ớch quốc gia của Ucraina núi riờng và của cỏc nước SNG khỏc núi chung” [31, 76]. Trước hết, đú là sự đe dọa của

chủ nghĩa khủng bố đối với cỏc nước Hồi giỏo vựng Trung Á và ngay một số nước tham gia vào tổ chức GUAM sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, điển hỡnh là nước Udơbờkixtan vừa ra khỏi Hiệp ước An ninh tập thể. Chớnh Nga là nước đầu tiờn đưa ra sỏng kiến thành lập trung tõm chống khủng bố, thành viờn của trung tõm này khụng chỉ là cỏc nước liờn minh của Nga trong hiệp ước An ninh tập thể, mà cả cỏc quốc gia trong GUAM. Chớnh những cố gắng này của cỏc nước SNG, đặc biệt là Nga đó ngăn chặn được õm mưu khủng bố của cỏc lực lượng khủng bố nguy hiểm.

Tỡnh hỡnh tại Ápganixtan được cải thiện hơn so với dưới chế độ Taliban ở một mức độ nào đú là nhờ những cố gắng của Nga tại khu vực Trung Á. Nhưng một vấn đề hết sức phức tạp nổi lờn, đú là sự cú mặt của Mỹ, NATO trước, trong và sau khi lật đổ chế độ Taliban. Đõy cú thể là sự tranh giành ảnh hưởng của Mỹ với Nga tại khu vực truyền thống. Chớnh trong thời gian này, quan hệ giữa Nga - Udơbờkixtan khụng ổn định. Udơbờkixtan đặt hi vọng vào quan hệ chớnh trị và quõn sự của Mỹ. Thỏng 8/2002, chớnh quyền Udơbờkixtan thụng qua quyết định cho phớa Mỹ thuờ căn cứ khụng quõn Khanabat với thời hạn 25 năm. Quyết định này cho thấy chớnh sỏch đối ngoại chớnh quyền Karimor hướng tới phương Tõy. “Nhưng đú

thực sự là một sai lầm của chớnh quyền Udơbờkixtan, khi họ khụng ý thức được sự nguy hiểm cho tương lai và sự tồn tại cho chớnh chế độ của họ trước sự đe dọa của lực lượng Hồi giỏo cực đoan một khi họ cõu kết với Mỹ - kẻ thự của

thế giới Hồi giỏo” [31, 77]. Thực tế đó xảy ra như vậy, khi thỏng 5/2005, tại

Andijan, cỏc lực lượng khủng bố tiến hành chiến dịch giải phúng cỏc tự nhõn với õm mưu giành chớnh quyền bằng vũ lực. Nga là quốc gia ủng hộ hành động cứng rắn của chớnh quyền Karimor trong khi đú phương Tõy lờn ỏn. Sau sự kiện này, Tổng thống Karimor mới nhận thức được lập trường hai mặt của Mỹ. Cho phộp Mỹ hiện diện trờn lónh thổ của mỡnh khụng những khụng làm cho tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định mà cũn tăng thờm sự phức tạp đối với xó hội. Như thế, Udơbờkixtan chỉ là con bài trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Vỡ vậy, “sau nhiều năm tỏch rời khỏi cỏc cơ cấu khu vực, Karimor

mới nhận thấy khụng thể tỏch rời Nga - nhõn tố ổn định quan trọng tại khu vực” [31, 78].

Khỏc với Udơbờkixtan, chớnh sỏch đối ngoại của Cưrơgưxtan dưới thời Tổng thống Akiev xỏc định Nga là đối tỏc chiến lược, Mỹ chỉ là nhõn tố tạm thời. Vỡ vậy, thỏng 12/2002, chớnh quyền Cưrơgưxtan thụng qua quyết định cho phộp Nga triển khai lực lượng khụng quõn tại căn cứ khụng quõn Kant nhằm cõn bằng lực lượng quõn sự giữa Nga và Mỹ tại khu vực Trung Á.

Như vậy, rừ ràng, vai trũ của Nga đối với an ninh quõn sự của Cộng đồng SNG đó và đang cú những cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ khỏc nhau của cỏc quốc gia thành viờn SNG về thiện chớ của Nga. Cú những nước ngay từ đầu coi Nga là nhõn tố đảm bảo an ninh cho mỡnh, cú những nước sau khi quay đầu với Nga và vấp phải khú khăn mới quay trở về thừa nhận vai trũ của Nga, nhưng cũng cú những nước vẫn đang chống đối Nga, khụng thừa nhận vai trũ của Nga, điển hỡnh như Grudia. Điều này một phần cũng xuất phỏt từ bản thõn nước Nga “đó khụng hoàn thành được vai trũ đầu tàu của mỡnh bởi

những cuộc khủng hoảng trong bản thõn nền kinh tế Nga và những toan tớnh chiến lược khụng được lũng của cỏc quốc gia thành viờn” [4, 15], mặt khỏc là

với an ninh quõn sự của SNG trong thời gian tới chắc chắn cũn gặp nhiều khú khăn, song xột về lợi ớch lõu dài, cú nhiều cơ sở để khẳng định vai trũ của Nga ở đõy là cú triển vọng và sẽ đem lại lợi ớch cho cỏc nước thành viờn SNG.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 49 - 55)

w