Thực lực của Liờn bang Nga (thế và lực)

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 38 - 43)

B. NỘI DUNG

1.3.1. Thực lực của Liờn bang Nga (thế và lực)

Thập niờn cuối cựng của thế kỷ XX là thập niờn chứa đầy những biến động dữ dội và phức tạp của lịch sử nước Nga. Trước hết, vào cuối năm 1991 là sự tan ró của Liờn bang Xụ viết trong tư cỏch một siờu cường, một thực thể địa - chớnh trị thống nhất, để từ đú, một “nước Nga mới” xuất hiện trờn bản đồ chớnh trị thế giới.

Bước ra vũ đài quốc tế sau Chiến tranh lạnh, với tư cỏch là một thực thể chớnh trị độc lập, quốc gia kế tục Liờn Xụ nờn được thừa hưởng vị trớ Ủy viờn thường trực Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc, vị trớ đại sứ quỏn, lónh sự quỏn của Liờn Xụ ở tất cả cỏc nước, “nỳt bấm hạt nhõn” được trao cho Tổng thống Nga và những tiềm năng, gia sản lớn với 70% lónh thổ, 61% dõn số, 60% cụng nghiệp, 70% ngoại thương” [13, 20]. Cựng với “những lợi thế

khỏch quan khỏc, Liờn bang Nga cú tất cả những nhõn tố cấu thành sức mạnh, vị thế của một cường quốc thế giới” [14, 103].

Tuy nhiờn, nước Nga mới cũng phải vật lộn với vụ vàn khú khăn trong nước và trong việc xỏc lập vị thế quục tế xứng đỏng với tiềm năng, tiềm lực, lịch sử và truyền thống của mỡnh. Nước Nga của Tổng thống B.Eltsin “khụng

cú được vị thế siờu cường thế giới của Liờn Xụ cũ, ngoại trừ vị thế siờu cường hạt nhõn” [14, 124]. Nhưng trong tổng thể lợi thế so sỏnh giữa cỏc cường

quốc thế giới sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh hạt nhõn khụng phải là nguồn gõy ảnh hưởng quốc tế quan trọng cho nước Nga. Trong thế giới ngày nay, sức mạnh kinh tế, quyền lực kinh tế trở nờn quan trọng hơn. Trờn thực tế, căn cứ vào một loạt thụng số quyết định ảnh hưởng, vị thế quốc tế của một nước, thỡ những chỉ số kinh tế của nước Nga khụng cú gỡ khả quan cho lắm. Với diện tớch lớn nhất thế giới (17.075.200 km2), dõn số đứng thứ 6 thế giới (148 triệu người), song, “GDP của Liờn bang Nga chỉ chiếm 1,8% GDP thế giới -

đứng thứ 14, GDP/người ở vị trớ 102, nghĩa là thấp hơn 10 - 15 lần mức của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, thậm chớ cũn thấp hơn nhiều nước đang phỏt triển” [14,125]. Vỡ vậy, “trong quan hệ kinh tế quốc tế, Liờn bang Nga đang bị đẩy vào hàng cỏc quốc gia hạng hai và rơi vào vị trớ rất bất lực trong phõn cụng lao động quốc tế” [14,125].

Trong quan hệ chớnh trị quốc tế thập niờn 1990 của thế kỷ XX, nước Nga cú nguy cơ bị cụ lập, bị gạt ra khỏi cỏc cụng việc của chõu Âu và thế giới núi chung, dường như nước Nga hậu Xụ viết đứng ngoài lề quỏ trỡnh liờn kết sụi động ở cả chõu Âu - Đại Tõy Dương lẫn chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Một quốc gia khụng tham gia thực sự vào việc xỏc định cỏc luật chơi mới trờn trường quốc tế thỡ rừ ràng khụng thể núi đến việc bảo vệ và thỳc đẩy cỏc lợi

ớch của mỡnh ở đú. Thực vậy, “Liờn bang Nga là quốc gia đầu tàu của SNG nờn sự phỏt triển thịnh hay suy của quốc gia này ảnh hưởng rất lớn đến Cộng đồng. Nhưng đầu thập niờn 1990, nước Nga rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi, khủng hoảng kinh tế - chớnh trị trầm trọng làm cho sức hấp dẫn của nước Nga đối với cỏc nước SNG ngày càng giảm” [32, 29].

Như vậy, trong suốt hầu hết thập niờn 1990, nước Nga lõm vào cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế, chớnh trị và xó hội làm cho xó hội căng thẳng, bất ổn suốt thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Eltsin. Điều đú cũng đồng nghĩa với việc “thế và lực” của Nga đang suy yếu trờn mọi phương diện nờn chưa thể hoàn thành vai trũ, sứ mệnh quốc gia kế tục Liờn Xụ ớt nhất là đối với khụng gian hậu Xụ viết - nơi cú sự gần gũi về lịch sử, truyền thống… với mỡnh.

Tuy nhiờn, trưa ngày 31/12/1999, trong khi người dõn Nga đang bận rộn chuẩn bị cho thời khắc chuyển giao thế kỷ mới, Tổng thống B.Eltsin tuyờn bố từ chức trước thời hạn. Sự kiện này được xem là “tiếng sấm kinh

động cuối thế kỷ XX làm chấn động cả thế giới” để rồi một “ngụi sao chớnh trị mới vụt xuất hiện” sẽ dẫn dắt nước Nga vượt qua “khoảng tối trước bỡnh minh” [13, 33]. Người đú chớnh là Vladimir Putin.

Với vai trũ là “người thuyền trưởng”, V.Putin đó chốo lỏi con thuyền nước Nga vượt qua bao súng giú thăng trầm, đó làm thay đổi hỡnh ảnh của một nước Nga “ảm đạm” trong thập niờn 1990 của thế kỷ XX bằng một hỡnh ảnh về một nước Nga mới với “sự hồi sinh và trỗi dậy” trong thế kỷ XXI. “Một nước Nga giàu hơn, mạnh hơn và độc lập hơn là hỡnh ảnh cú thể dễ dàng

hỡnh dung ra từ những gỡ mà Nga đó và đang thể hiện trờn trường quục tế. Chẳng phải ngẫu nhiờn mà người ta vớ nước Nga hiện nay là “chỳ gấu lớn” đó tỉnh lại sau giấc ngủ đụng dài, khi Mỏtxcơva đang giành lại vị thế chiến lược của mỡnh và ngày càng đúng vai trũ trụ cột trong cỏc vấn đề toàn cầu” [37].

Trong suốt hai nhiệm kỳ Tổng thống từ năm 2000 đến năm 2008, V.Putin đó thổi vào nước Nga một luồng giú mới, giỳp nước Nga dần ổn định, phục hồi và phỏt triển nhanh chúng. Bởi hơn bao giờ hết, Tổng thống V.Putin hiểu rằng “chỉ khi thực lực quốc gia được tăng cường thỡ Nga mới giành lại

được sự tụn trọng của quốc tế, mới cú thể phỏt huy được vai trũ cường quốc trờn vũ đài chớnh trị thế giới” [37].

Vỡ vậy, nhiệm vụ đặt ra hàng đầu lỳc đú là chấn hưng đất nước và thực sự nền kinh tế Nga đó phục hồi rất ngoạn mục, “Nga từ một nước nợ rất nhiều

tỷ USD đó trả hết nợ nước ngoài từ thời Liờn Xụ để lại, dự trữ vàng và ngoại tệ nay đó lờn tới 303,7 tỷ USD và cú quỹ ổn định giỏ trị 163,5 tỷ bảng Anh. GDP tăng gấp 5 lần từ 200 tỷ USD năm 1999 lờn 1000 tỷ năm 2006, và sau nhiều năm chỉ số lạm phỏt của Nga đứng ở mức một con số là 9% (năm 1999 là 36,5%). Thu nhập thực tế của người dõn đó tăng hơn hai lần, trong khi đú số người nghốo khổ giảm hơn hai lần” [35].

Cú thể núi giỏ dầu mỏ tăng cao kỷ lục đó hỗ trợ khụng nhỏ cho nền kinh tế một nước nắm đến 27% trữ lượng khớ đốt và 6% trữ lượng dầu mỏ như Nga. Tuy nhiờn, cũng phải khẳng định rằng, những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại hợp lý của chớnh quyền Tổng thống V.Putin mới là yếu tố then chốt quyết định sự thịnh vượng của nước Nga. Giờ đõy, Nga khụng những đó hoàn toàn vượt qua thời kỳ suy thoỏi kộo dài, mà cũn lọt vào danh sỏch 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, với mục tiờu đứng trong nhúm 5 nền kinh tế hàng đầu thế giới vào năm 2020.

Điều quan trọng là những thành quả kinh tế đạt được đó nõng cao mức sống của người dõn, giải quyết mõu thuẫn xó hội, tăng cường tiềm lực quốc phũng, ổn định đất nước, củng cố lũng tự hào dõn tộc, và một lần nữa biến Nga thành một thế lực lớn của chớnh trường quốc tế, “một nước Nga mới đó xuất hiện: cú ảnh hưởng hơn, uy thế hơn mọi thời điểm kể từ sau khi Liờn Xụ sụp đổ và chắc chắn khụng thể đúng một vai trũ ớt quan trọng hơn so với cỏc cường quốc khỏc. Những gỡ nước Nga thể hiện cho thấy Nga đang đũi nhận được sự tụn trọng mà Mỏtxcơva xứng đỏng được hưởng” [35].

Những tuyờn bố cứng rắn và mạnh mẽ của Nga phản đối việc NATO mở rộng sang phớa Đụng và kế hoạch xõy dựng hệ thống phũng chống tờn lửa

của Mỹ ở Đụng Âu, mà mới đõy nhất là sự kiện Tổng thống D.Medvedev - người kế nhiệm sau hai nhiệm kỳ của Tổng thống V.Putin, đó cụng nhận quyền độc lập hai vựng tự trị Nam Ossetia và Apkhadia của Grudia thõn Mỹ và phương Tõy để đỏp trả sự kiện Kụsụvụ, hay như “buộc Mỹ và phương Tõy

phải dừng việc triển khai hệ thống ra đa và tờn lửa phũng thủ ở Ba Lan và Cộng hũa Sộc” [8, 118]. Điều đú cho thấy, triết lý phỏt triển của Liờn bang

Nga dưới thời Tổng thống D.Medvedev vẫn tiếp tục kế thừa đường lối của V.Putin. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đối ngoại cú những điều chỉnh cho phự hợp với bối cảnh mới cũng như thế và lực mới của Nga. Thế nờn, Tổng thống D.Medvedev đó nhấn mạnh chớnh sỏch đối ngoại của Nga là “nước Nga ngày

nay đó trỗi dậy với thế và lực mới, cú được vai trũ đầy đủ trong cỏc cụng việc toàn cầu” [8, 27].

Như vậy, nước Nga những năm đầu thế kỷ XXI đó nõng cao đỏng kể nội lực cũng như vị thế trờn trường quục tế, song, những nhõn tố gõy căng thẳng bờn ngoài biờn giới nước Nga vẫn khụng ngừng gia tăng. Vỡ thế, nước Nga chiếm vị trớ như thế nào trờn trường quốc tế khụng chỉ phụ thuộc vào hiện trạng nước Nga mà cũn phụ thuộc rất lớn vào cỏc nhõn tố bờn ngoài, nhõn tố quốc tế và cả việc giải quyết những xung đột trong khu vực SNG. Nhưng bất luận thế nào, dự sự vận động trong tương lai của nước Nga đi theo hướng nào, tỏc động tớch cực hay tiờu cực đối với cộng đồng quốc tế, thỡ bản thõn nước Nga cũng đó trở thành một vấn đề lớn của thế giới. Như Chủ tịch Hội đồng quan hệ đối ngoại Mỹ, ụng Ri Chard Haass nhận xột: “điều chắc chắn là đường hướng phỏt triển của nước Nga sẽ là nhõn tố chủ chốt quyết định tớnh chất của thế kỷ XXI cũng như nú đó từng là nhõn tố chủ chốt quyết định tớnh chất của thế kỷ XX” [14, 280]. Nhất là khi ở nước Nga cú sự chuyển

ngụi ờm đẹp về quyền lực chớnh trị của cặp đụi V.Putin và D.Medvedev, theo đú, Thủ tướng Putin lờn làm Tổng thống, cũn Tổng thống D.Medvedev

chuyển sang làm Thủ tướng. Mặc dự cũn quỏ sớm để đưa ra nhận xột về tương lai nước Nga, nhưng chắc chắn trong những năm tới nước Nga sẽ tiếp tục khẳng định “thế và lực” của Nga đó trỗi dậy.

Một phần của tài liệu Vai trò của liên bang nga đối với cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) từ năm 1991 đến năm 2011 (Trang 38 - 43)

w